Đánh giá thông số thông khí và test phục hồi phế quản trên bệnh nhi hen tại phòng tư vấn hen khoa nhi bệnh viện bạch mai

88 1.1K 2
Đánh giá thông số thông khí và test phục hồi phế quản trên bệnh nhi hen tại phòng tư vấn hen khoa nhi bệnh viện bạch mai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐÀO THỊ MAI LAN §¸NH GI¸ TH¤NG Sè TH¤NG KHÝ Vμ TEST PHôC HåI PHÕ QU¶N TR£N BÖNH NHI HEN T¹I PHßNG T¦ VÊN HEN KHOA NHI BÖNH VIÖN B¹CH MAI Chuyên ngành : NHI KHOA Mã số : 60.72.16 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS-TS NGUYỄN TIẾN DŨNG HÀ NỘI – 2011  2 LỜI CẢM ƠN Với tất cả lòng kính trọng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: PGS-TS Nguyễn Tiến Dũng người thầy đã tận tình hướng dẫn, cung cấp cho tôi những kiến thức, phương pháp nghiên cứu khoa học để tôi thực hiện và hoàn thành luận văn. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám Đốc Bệnh viện Bạch Mai, khoa Nhi Bệnh viện Bạch Mai đã tạo mọi điều kiện thuậ n lợi cho tôi trong quá trình hoàn thành luận văn. Tôi cũng xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Các thầy cô trong hội đồng chấm đề cương và luận văn. Ban Giám Hiệu, phòng đào tạo sau đại học, bộ môn Nhi trường đại học Y Hà Nội. Ban Giám Đốc và các khoa phòng Bệnh viện Nhi Trung ương Sở Y Tế tỉnh Vĩnh Phúc, Bệnh viện đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc, Bệnh viện Sản Nhi tỉnh Vĩnh Phúc đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới các cháu và gia đình các cháu là những bệnh nhân hen đã hợp tác với tôi trong quá trình nghiên cứu. Cuối cùng tôi xin gửi lời biết ơn chân thành tới gia đình, bạn bè những người đã động viên và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành c ảm ơn. Hà Nội, ngày tháng năm2011 Học viên Đào Thị Mai Lan  3 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu được sử dụng trong luận văn này là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kì một công trình nào khác. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm với cam đoan trên. Hà Nội, tháng 11 năm 2011 Tác giả Đào Thị Mai Lan  4 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CNTK : Chức năng thông khí. CNHH : Chức năng hô hấp. FEV1 : Forced Expiratory Volume in the first Second: Thể tích thở ra tối đa trong giây đầu tiên. FVC : Forced Expiratory Vital Capacity: Dung tích sống thở mạnh. GINA : Global Intiative for Asthma. HPQ : Hen phế quản. LLĐK : Lưu lượng đỉnh kế. MEF25 : Maximum Expiratory Flow: Lưu lượng thở ra tối đa tại vị trí 25% thể tích còn lại của FVC. MEF50 : Maximum Expiratory Flow: Lưu lượng thở ra tối đa tại vị trí 50% thể tích còn lại của FVC. MEF75 : Maximum Expiratory Flow: Lưu lượng thở ra tố i đa tại vị trí 75% thể tích còn lại của FVC. PEF : Peak Expiratory Flow: Lưu lượng đỉnh. PHPQ : Phục hồi phế quản. RLTKTN : Rối loạn thông khí tắc nghẽn.  5 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN 13 1.1. Sơ lược lịch sử bệnh HPQ và định nghĩa 13 1.2. Dịch tễ học 14 1.2.1. Tình hình mắc bệnh 14 1.2.2. Tuổi và giới mắc HPQ 15 1.2.3. Hậu quả 15 1.3. Cơ chế bệnh sinh 16 1.3.1. Viêm đường thở 17 1.3.2. Co thắt phế quản 17 1.3.3. Gia tăng tính phản ứng phế quản 17 1.3.4. Tái tạo lại đường thở 18 1.4. Chẩn đoán HPQ 18 1.4.1. Tiền sử gia đình và bản thân 19 1.4.2.Triệu chứng lâm sàng 19 1.4.3. Chẩn đoán HPQ theo GINA 2009 25 1.4.4. Chẩn đoán HPQ theo mức độ nặng nhẹ theo GINA 2009 25 1.5. Chức năng hô hấp 26 1.5.1. Vai trò của thông khí phổi 26 1.5.2. Các động tác hô hấp 26 1.5.3. Một số đặc điểm chung về chức năng thông khí phổi của trẻ em 27 1.5.4. Thăm dò chức năng hô hấp 27 1.5.5. Test phục hồi phế quản 35 1.5.6. Đo lưu lượng đỉnh 37  6 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39 2.1. Đối tượng nghiên cứu 39 2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 39 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân 39 2.1.3. Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh 39 2.1.4. Cỡ mẫu 40 2.2. Phương pháp nghiên cứu 41 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 41 2.2.2. Cách thức tiến hành 41 2.2.3. Nội dung nghiên cứu 45 2.2.4. Các chỉ tiêu nghiên cứu 45 2.2.5. Xử lý số liệu 46 2.3. Phương tiện và trang thiết bị 46 2.3.1. Thuốc. 46 2.3.2. Máy hô hấp kế 47 2.3.3. Lưu lượng đỉnh kế 48 2.3.4. Thiết bị khác 48 CHƯƠNG 3 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 49 3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 49 3.2. Các thông số thông khí ở trẻ hen phế quản. 51 3.3. Đánh giá hiệu quả của test phục hồi phế quản. 56 CHƯƠNG 4 : BÀN LUẬN 64 4.1. Đặc điểm của nhóm trẻ trong nghiên cứu 64 4.1.1. Tuổi và giới 64 4.1.2. Bậc hen 65 4.2. Các thông số thông khí trên trẻ hen phế quản 65 4.2.1. Các thông số thông khí trên trẻ hen phế quản 65  7 4.2.2. Khả năng chẩn đoán HPQ của các thông số CNHH. 67 4.3. Giá trị chẩn đoán của test phục hồi phế quản 69 4.3.1. Giá trị chẩn đoán của test phục hồi phế quản đo bằng máy Quark 69 4.3.2. Giá trị chẩn đoán của test phục hồi phế quản đo bằng lưu lượng đỉnh kế 74 KẾT LUẬN 77 KIẾN NGHỊ 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC  8 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Phân loại bậc hen 40 Bảng 2.2: Trị số PEF bình thường ở trẻ em 44 Bảng 3.1: Phân bố giới tính theo tuổi 49 Bảng 3.2: Phân loại mức độ nặng nhẹ của hen theo tuổi 50 Bảng 3.3: Giá trị trung bình tính theo % giá trị lý thuyết của các chỉ số thông khí đo được ở bệnh nhi HPQ trước khi hít salbutamol 51 Bảng 3.4: Giá trị trung bình theo % giá trị lý thuyết của các chỉ số MEF75, MEF50, MEF2 đo được ở bệnh nhi HPQ trước khi hít salbutamol 51 Bảng 3.5. Thay đổi của các chỉ số CNHH tính theo % giá trị lý thuyết theo bậc hen. 52 Bảng 3.6: Tỷ lệ giá trị phần trăm các chỉ số FVC, FEV1, PEF, FV1/FVC và PEF đo bằng LLĐK so với giá trị lý thuyết 53 Bảng 3.7: Tỷ lệ giá trị phần trăm các chỉ số MEF75, MEF50, MEF25 so với giá trị lý thuyết 53 Bảng 3.8: So sánh tỷ lệ phần trăm giá trị chỉ số FVC theo bậc hen 54 Bảng 3.9: So sánh tỷ lệ phần trăm giá trị chỉ số FEV1 theo bậc hen 54 Bảng 3.10: So sánh tỷ lệ phần trăm giá trị chỉ số PEF theo bậc hen 55 Bảng 3.11: So sánh tỷ lệ phần trăm giá trị FEV1/FVC theo bậc hen 55 Bảng 3.12: So sánh tỷ lệ phần trăm giá trị chỉ số PEF đo bằng LLĐK theo bậc hen. 56 Bảng 3.13. Liên quan giữa kết quả test phục hồi phế quản và bậc HPQ 57 Bảng 3.14. So sánh sự biến đổi các chỉ số thông khí phổi (tính theo tỷ lệ phần trăm) sau khi hít salbutamol so với trước khi hít salbutamol 57 Bảng 3.15: Phần trăm cải thiện của các chỉ số FVC, FEV1, PEF, PEF đo bằng LLĐK theo bậc hen sau khi làm test phục hồi phế quản 58  9 Bảng 3.16: So sánh tỷ lệ FEV1 < 80% giá trị lý thuyết khi chưa làm test với tỷ lệ test PHPQ (+) theo bậc hen 58 Bảng 3.17. So sánh tỷ lệ PEF đo bằngLLĐK < 80% giá trị lý thuyết khi chưa làm test với tỷ lệ test PHPQ (+) theo bậc hen 59 Bảng 3.18: Đánh giá khả năng chẩn đoán tăng thêm của test PHPQ trong nhóm bệnh nhân FEV1 ≥ 80% lý thuyết trước khi làm test 59 Bảng 3.19: Đánh giá khả năng chẩn đoán tăng thêm của test PHPQ trong nhóm bệnh nhân FVC ≥ 80% lý thuyết trước khi làm test 60 Bảng 3.20: Đánh giá khả năng chẩn đoán tăng thêm của test PHPQ trong nhóm bệnh nhân PEF ≥ 80% lý thuyết trước khi làm test 60 Bảng 3.21: Đánh giá khả năng chẩn đoán tăng thêm của test PHPQ trong nhóm bệnh nhân FEV1/FVC ≥ 80% trước khi làm test. 60 Bảng 3.22: Đánh giá khả năng chẩn đoán tăng thêm của test PHPQ trong nhóm bệnh nhân PEF đo bằng LLĐK ≥ 80% lý thuyết trước khi làm test. 61 Bảng 3.23: Đánh giá khả năng chẩn đoán tăng thêm của test PHPQ trong nhóm bệnh nhân tất cả các chỉ số CNHH FVC, FEV1, PEF, FEV1/FVC ≥ 80% giá trị lý thuyết. 61 Bảng 3.24: So sánh tỷ lệ dương tính của test PHPQ với đánh giá bằng một trong các chỉ số CNHH FVC, FEV1, PEF, FEV1/FVC < 80% giá trị lý thuyết trước làm test PHPQ 62 Bảng 3.25: Đánh giá khả năng chẩn đoán tăng thêm của test PHPQ đo bằng LLĐK trong nhóm bệnh nhân PEF đo bằng lưu lượng đỉnh kế ≥ 80% lý thuyết trước khi làm test 62 Bảng 3.26: So sánh kết quả test PHPQ đo bằng máy Quark và test PHPQ đo bằng LLĐK 63  10 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1. Phân bố trẻ hen phế quản theo giới 49 Biểu đồ 3.2. Phân loại mức độ nặng nhẹ của hen phế quản 50 Biểu đồ 3.3: Thay đổi các chỉ số MEF75, MEF50, MEF25 tính theo phần trăm giá trị lý thuyết theo bậc hen 52 Biểu đồ 3.4. Kết quả test phục hồi phế quản 56 [...]... ra và hít vào gắng sức Trong test phục hồi phế quản: Sau dùng Ventolin (Salbutmol) nếu sức cản đường thở giảm từ 30-40% so với trước khi hít Ventolin thì test dương tính Hô hấp kế và đo sức cản đường thở có thể hỗ trợ cho nhau trong chẩn đoán hen phế quản - Test kích thích phế quản: Tắc nghẽn phế quản Có Không Test phục hồi phế quản Dương tính Test kích thích phế quản Dương tính Chắc chắc hen phế quản. .. các thông số trên phụ thuộc nhi u vào giai đoạn của bệnh và tăng lên sau khi dùng thuốc giãn phế quản Trong các thông số để đánh giá tác dụng của thuốc giãn phế quản thì FEV1 có giá trị nhất Kristufek và cộng sự năm 1976 đã theo dõi hàng loạt các thông số đánh giá tắc nghẽn thấy tỷ lệ FEV1/FVC chưa thay đổi thì FEF25-75 đã thay đổi, sau đó đến MEF50, MEF25 Năm 1976 Bùi Huy Phú nghiên cứu thông khí. .. hiện được và phân loại rối loạn chức năng thông khí, đánh giá sự đáp ứng của bệnh với thuốc Thăm dò chức năng hô hấp trong hen phế quản có vai trò quan trọng trong chẩn đoán và theo dõi trong quá trình dự phòng hen Thông khí đặc trưng của hen phế quản là rối loạn thông khí tắc nghẽn Trong HPQ thăm dò chức năng hô hấp giúp xác định mức độ tắc nghẽn đường thở và sự rối loạn trong trao đổi khí, đo lường... cặn (ký hiệu RC) và sức cản đường hô hấp (ký hiệu Raw) Năm 1963 Bernstein và Rosenblatt cùng một số tác giả khác đã dùng các thông số VC, FEV1 để đánh giá chức năng phổi và dùng FEF25-75 để đánh giá tắc nghẽn đường dẫn khí Ngày nay đã có rất nhi u loại máy đo chức năng thông khí phổi hiện đại có thể đo được gần 50 thông số nhằm đánh giá lưu lượng thở và mức độ thông thoáng của đường dẫn khí Năm 1983 cộng... trẻ hen phế quản 2 Đánh giá giá trị test phục hồi phế quản trong chẩn đoán hen phế quản ở trẻ em   13 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN 1.1 Sơ lược lịch sử bệnh HPQ và định nghĩa Ngay từ khoảng 460-370 năm trước công nguyên Hypocrates đã sử dụng từ “thở vội vã” để mô tả cơn hen kịch phát với triệu chứng khò khè, khó thở [28] Tuy nhi n đến thế kỷ thứ hai HPQ mới được Aretaeus mô tả chi tiết hơn và cho biết hen là bệnh. .. thay đổi, vấn đề chẩn đoán xác định hen quan trọng hơn mức độ nặng nhẹ của bệnh hen Khi đã được chẩn đoán hen thì việc điều trị hen phải bao gồm quản lý và kiểm soát bệnh nhân hen 1.4 Chẩn đoán HPQ Chẩn đoán hen phế quản ở trẻ em dựa vào triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng của HPQ Trên cơ sở bệnh HPQ ở trẻ em có những đặc điểm riêng nên chẩn đoán cũng có những đặc trưng riêng Chẩn đoán hen phế quản ở... các thông số VC, FEV1, và chỉ số Tiffeneau đã đi đến kết luận là người HPQ chủ yếu là có rối loạn thông khí tắc nghẽn, một số có rối loạn thông khí hạn chế Năm 1991 Nguyễn Thị Chỉnh đánh giá tắc nghẽn đường dẫn khí dùng các chỉ số R (sức cản đường thở) và Tiffeneau đã kết luận người HPQ có R tăng và Tiffeneau giảm Năm 1994-1995 Nguyễn Năng An, Nguyễn Văn Tư ng cùng cộng sự đánh giá CNHH trên 107 bệnh. .. mức độ rối loạn thông khí tăng theo thời gian mắc bệnh, chỉ số FEV1, FVC giảm khi thời gian mắc bệnh tăng, 60% tổng số người bệnh có chỉ số PEF, MEF75, MEF50, MEF25 đều giảm có ý nghĩa thống kê [21], [37] 1.5.5 Test phục hồi phế quản Là một test giúp chẩn đoán hen Đo chức năng thông khí rồi dùng salbutamol dưới dạng phun hít với liều 200 mcg sau 15 phút tiến hành đo lại chức năng thông khí Nếu FEV1 tăng... phóng các chất hóa học trung gian gây co thắt phế quản Co thắt phế quản là cơ chế chủ yếu làm hẹp đường thở và có thể dãn ra khi dùng thuốc dãn phế quản [44], [45], [52] 1.3.3 Gia tăng tính phản ứng phế quản Tăng tính phản ứng phế quản là đặc điểm quan trọng trong bệnh sinh hen phế quản + Tăng tính phản ứng phế quản làm mất cân bằng giữa hệ adrenergic và hệ cholinergic dẫn đến ưu thế thụ thể α so với... để phân biệt rõ ràng việc xác định rối loạn thông khí tắc nghẽn và rối loạn thông khí hạn chế Năm 1950, đo chức năng thông khí đã được áp dụng rộng rãi nhưng cũng chỉ tập trung vào 3 thông số chính là VC, FEV1, chỉ số Tiffeneau (FEV1/VC) Sau đó Dubois cho ra đời máy thể tích khí toàn thân, cho phép xác định được nhi u thông số về chức năng thông khí phổi có giá trị như: Dung tích toàn phổi (ký hiệu TLC), . Tuổi và giới 64 4.1.2. Bậc hen 65 4.2. Các thông số thông khí trên trẻ hen phế quản 65 4.2.1. Các thông số thông khí trên trẻ hen phế quản 65  7 4.2.2. Khả năng chẩn đoán HPQ của các thông số. 67 4.3. Giá trị chẩn đoán của test phục hồi phế quản 69 4.3.1. Giá trị chẩn đoán của test phục hồi phế quản đo bằng máy Quark 69 4.3.2. Giá trị chẩn đoán của test phục hồi phế quản đo bằng. năng thông khí ở trẻ hen phế quản. 2. Đánh giá giá trị test phục hồi ph ế quản trong chẩn đoán hen phế quản ở trẻ em.  13 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN 1.1. Sơ lược lịch sử bệnh HPQ và định nghĩa

Ngày đăng: 25/07/2014, 04:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan