Giáo án hóa học lớp 11 nâng cao - Bài 20 cacbon I - Mục tiêu bài học 1. Về kiến thức -Biết cấu trúc, các dạng thù hình của cacbon. -Hiểu được tính chất vật lí, hoá học của cacbon. -Vai trò quan trọng của cacbon đối với đời sống và kĩ thuật. 2. Về kĩ năng -Vận dụng được những tính chất vật lí và hoá học của cacbon để giải các bài tập có liên quan. -Biết sử dụng các dạng thù hình của C trong các mục đích khác nhau. II - Chuẩn bị GV chuẩn bị: Mô hình than chì, kim cương, mẩu than gỗ, mồ hóng. HS: Xem cấu trúc tinh thể kim cương (lớp 10), t/c hoá học của cacbon (lớp 9). III – Các họat động dạy học Hoạt động 1 HS: - Quan sát mô hình và mẫu vật để tìm hiểu cấu truc các dạng thù hình của C. - Trình bày tính chất vật lý các dạng thù hình của C. GV:Thiết kế bảng để HS điền - Dựa vào đặc điểm cấu trúc tinh thể gt các t/chất vật lý trái ngược nhau Hoạt động 2 HS dựa vào cấu trúc n/tử, các trạng thái oxi hoá của C dự đoán tính chất hoá học I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ Kim cương Than chì C vô định hinh Cấ u Tr uc . . T/ C . II. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC 1. Tính khử: -Tác dụng với Oxi C + O 2 > CO 2 Chú ý: Trên 900 0 , sp cháy chủ yếu là CO, dưới 450 0 là CO 2. C không phản ứng trực tiếp với của nó.Viết phương trình . Chú ý: C vô định hình hoạt động mạnh nhất. Ở t 0 thường khá trơ, t 0 cao phản ứng với khá nhiều chất. Hoạt động 3 GV gợi ý: HS dựa vào đặc điểm cấu trỳc, tớnh chất vật lý, hoỏ học của C để hiểu được tại sao chỳng lại được halogen. -Tác dụng với hợp chất :ở t o cao khử được nhiều oxit kl ( đứng sau Al) 3C + Fe 2 O 3 > 2Fe + 3CO .2-Tính oxi hoá - Tác dụng với H (t o ) C + 2H 2 > CH 4 - Tác dụng với kim loại (t o ) 2C + Ca > CaC 2 3C + Al > AlC 3 III-ỨNG DỤNG - Kim cương làm đồ trang sức,chế tạo mũi khoan,dao căt thuỷ tinh và bột mài. - Than chì làm điện cực,làm nồi nấu chảy các hợp kim chịu nhiệt, chế chất bôi trơn, làm bút chì. - Than cốc làm chất khử trong luyện sd như thế GV: tại sao kim cương được dựng làm đồ trang sức, dao cắt thuỷ tinh, than chì làm điện cực…? Hoạt động 4 HS: Dựa vào SGK và kiến thức thực tế, trình bày TTTN và đ/c các dạng thù hình C kim. - Than gỗ chế thuốc súng đen, thuốc pháo, chất hấp phụ. - Than hoạt tính (loại than gỗ có khả năng hấp phụ mạnh dụng trong mặt nạ phòng độc). - Than muội dùng làm chất độn khi lưu hoá cao su. III- TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN- ĐIỀU CHẾ 1. Trạng thái tự nhiên - Kim cương & than chì là C tự do gần như tinh khiết. - C còn có trong các khoáng vật như canxit ( đá vôi, đá phấn, đá hoa đều chứa CaCO 3 ), magiezit (MgCO 3 ), đolomit (CaCO 3 , MgCO 3 ); hoặc trong các thành phần chính của các loại than mỏ - Dầu mỏ, khí đốt thiên nhiên là hỗn hợp của các chất khác nhau chứa C, chủ yếu là hiđrocacbon. - Cơ thể động thực vật chứa nhiều chất, chủ yếu do C tạo thành. 2. Điều chế - Kim cương nhân tạo: nung than ch ì ở 3000 0, 70-100 nghìn at). - Than chì nhân tạo :nung than cốc 2500-3000 0 , trong lò điện, không có khíng khớ. - Than cốc : nung than mỡ ở 1000- 1250 0 , trong lò điện, không có không khí. - Than gỗ: đốt gỗ thiếu không khí. - Than muội: nhiệt phân mêtan có xt CH 4 > C + 2H 2 - Than mỏ được khai thác ở các vỉa than nằm ở độ sâu khác nhau dưới lòng đất. IV - Củng cố bài học . Giáo án hóa học lớp 11 nâng cao - Bài 20 cacbon I - Mục tiêu bài học 1. Về kiến thức -Biết cấu trúc, các dạng thù hình của cacbon. -Hiểu được tính chất vật lí, hoá học của cacbon. -Vai. -Vai trò quan trọng của cacbon đối với đời sống và kĩ thuật. 2. Về kĩ năng -Vận dụng được những tính chất vật lí và hoá học của cacbon để giải các bài tập có liên quan. -Biết sử dụng các dạng. II - Chuẩn bị GV chuẩn bị: Mô hình than chì, kim cương, mẩu than gỗ, mồ hóng. HS: Xem cấu trúc tinh thể kim cương (lớp 10), t/c hoá học của cacbon (lớp 9). III – Các họat động dạy học