AXIT CACBOXYLIC CẤU TRÚC, DANH PHÁP VÀ TÍNH CHẤT VẬT LÝ I.Mục tiêu bài học: 1.. - Học sinh biết: tính chất vật lý, ứng dụng của axit cacboxylic.. Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng: - Gọi tên
Trang 1Giáo án hóa học lớp 11 nâng cao
- BÀI 60 AXIT CACBOXYLIC CẤU TRÚC, DANH PHÁP VÀ TÍNH CHẤT VẬT
LÝ I.Mục tiêu bài học:
1 Kiến thức:
- Học sinh hiểu: định nghĩa,danh pháp, cấu trúc nhóm cacboxyl, liên kết hiđro ở axit cacboxylic
- Học sinh biết: tính chất vật lý, ứng dụng của axit cacboxylic
2 Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng:
- Gọi tên, viết CT của axit cacboxylic
3 Thái độ: giáo dục học sinh lòng yêu khoa học
hóa học thông qua các sản phẩm gần gũi trong cuộc sống
II Chuẩn bị
Trang 21 Thầy: dung dịch HOOH, CH3COOH, axit
axetic băng
2 Trò: ôn lại bài axit axetic ở lớp 9
H0AT ĐỘNG DAY HỌC
I Kiểm tra bài cũ (10’)
1 Câu hỏi:
1 Viết CTCT các đồng phân mạch hở của
C3H6O? Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các chất đó?
2 Một anđehit no A mạch hở, không phân nhánh, có CTTN là (C2H3O)n Tìm CTCT của A Viết phương trình phản ứng của A với H2, AgNO3/NH3
2 Đáp án –biểu điểm
(5đ) 1 a CH3CH2CHO; b CH2=CHCH2OH
c CH2=CH-O-CH3 d CH3COCH3
- Dùng AgNO3/NH3 nhận biết a
- Dùng Na nhận biết b
Trang 3- Dùng dung dịch Br2 nhận biết c
- Còn lại là d
(5đ) 2 A: (C2H3O)n hay CnH2n(CHO)n
Vì anđehit no 2n = 2n+2-n n = 2
Vậy anđehit A là: OHC-CH2-CH2-CHO
Phương trình phản ứng!
II Bài mới (33’)
Hoạt động của thày
và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
HS: Viết công thức
các đồng đẳng của
HCOOH Thiết lập
I Định nghĩa, phân loại, danh pháp
1 Định nghĩa
Trang 4công thức chung của
dãy đồng đẳng
(?) Hãy rút ra định
nghĩa về axit
cacboxylic?
Hoạt động 2
GV Cho HS nghiên
cứu dựa vào cấu tạo
của gốc HC phân loại
axit
Axit cacboxylic là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có nhóm cacboxyl (-COOH) liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon hoặc nguyên tử hiđro
2 Phân loại a) Axit no, đơn chức, mạch hở
CnH2n +1COOH n ≥ 0 HCOOH, CH3COOH
b) Axit không no, đơn chức, mạch
hở
R- COOH CH2=CH-COOH c) Axit thơm, đơn chức
R-C6H4-COOH C6H5-COOH
Trang 5Hoạt động 3:
GV: tên thông
th-ường của axit
cacboxylic liên quan
đến nguồn gốc tìm ra
GV: lấy VD
GV: lấy VD về tên
quốc tế của một số axit
đơn giản
HCOOH axit
metanoic
CH3COOH axit
etanoic
C2H5COOH axit
propanoic
(?) Từ VD em hãy
* Axit đa chức HOOC- R-COOH HCOOC – COOH
3 Danh pháp
a Tên thông thường HCOOH axit fomic
CH3COOH axit axetic
C2H5COOH axit propionic
CH3CH2CH2COOH axit n-butiric
(CH3)2CHCOOH axit iso-butiric
b Tên quốc tế
Axit + tên hiđrocacbon no tương ứng (cả nguyên tử C của nhóm –
Trang 6cho biết nguyên tắc gọi
tên quốc tế của axit
cacboxylic ?
Luyên tập: gọi tên
quốc tế của một số axit
sau:
CH3CH2CH2COOH
axit butanoic
(CH3)2CHCOOH
axit 2-metylpropanoic
HOOC-COOH axit
etanđioic
Hoạt động 4 :
GV Cho HS quan sát
mô hình phân tử axit
axetic
HS Rút ra các đặc
COOH) + oic
* Quy tắc gọi tên các đồng phân của axit cacboxylic: tương tự khi gọi tên các đồng phân của anđehit
II Cấu trúc và tính chất vật lý
1 Cấu trúc
Có nhóm liên kết C=O và O-H do
đó nguyên tủ H linh đông
2 Tính chất vật lý
- Đều là chất lỏng hoặc chất rắn
- 3 chất đầu dãy tan vô hạn trong
Trang 7điểm
Hoạt động 5:
HS: Quan sát trạng
thái, màu, mùi … của
HCOOH, CH3COOH,
nhận xét
(?) So sánh ts
0
của axit với rợu và anđehit
tương ứng?
(?) Hãy giải thích tại
sao t0s của axit
cacboxylic cao hơn
nhiệt độ sôi của rượu
t-ương ứng ?
nước
- Ts0 cao hơn rượu tương ứng do
có liên kết hiđro bền hơn của r-ượu
CH3 C
O
C CH3 O
O H
Trang 8Luyện tập: (11’)
1 So sánh nhiệt độ sôi của: CH4, CH3Cl, CH3OH, HCHO, HCOOH
2 Xác định CTPT của các axit sau:
a Axit monocacboxylic có phân tử khối = 74 đvC
b Axit đicacboxylic mạch không phân nhánh có phân tử khối = 146 đvC
c Axit đicacboxylic mạch phân nhánh có %C 40,68; %H 5,08; %O 54,24