1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Giáo án hóa học lớp 11 nâng cao - Bài 21 của cacbon pptx

11 2,1K 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 163,42 KB

Nội dung

Giáo án hóa học lớp 11 nâng cao - Bài 21 Hợp chất của cacbon I - Mục tiêu bài học 1. Về kiến thức -Biết cấu tạo phân tử.tính chát vật lí và hoá học của CO và CO 2 . -Các phương pháp điều chế, ứng dụng của CO và CO 2 . -Tính chất vật lí, hoá học của axit cacbonic và muối cacbonat. 2. Về kĩ năng -Củng cố kiến thức về liên kết hoá học. -Vận dụng kiến thức để giải thích các tính chất và ứng dụng của các oxit của cacbon trong đời sống và kĩ thuật. -Rèn luyện kĩ năng giải bài tập lí thuyết và tính tóan có liên quan. 3. Về tình cảm và thái độ -Có ý thức yêu quí và bảo vệ môi trường khí quyển trong sạch. II - Chuẩn bị HS: -Ôn lại cách viết cấu hình electron và cách phân bố e vào các ô lượng tử. -Xem lại cấu tạo phân tử CO 2 . III – Các hoạt động dạy học Hoạt động 1 Viết cấu hình e của C & O, phân bố vào ô lượng tử ở TTCB, nhận xet khả năng hình thành liên kết giữa nguyên tử C & O. Hoạt động 2 HS nghiên cứu SGK và cho biết: - Tính chất vật lí của CO? - So sánh với khí N 2 I - CACBON MONOOXIT (CO) 1. Cấu tạo phân tử - Ở trạng thái cơ bản: : C == O : 2.Tính chất vật li - Là chất khí không màu, không mùi, nhẹ hơn không khi, it tan trong nước. - t 0 sôi, t 0 hoá rắn thấp. Hoá lỏng - Hoạt động 3 HS dựa vào đặc điểm cấu tạo phân tử để dự đoán tính chất hoá học của CO. GV bổ sung: - Co là oxit không tạo muối, có nhiều ứng dụng trong kĩ thuật như òung làm nhiên liệu kói, lảm chất khử trong luyện kim. - CO rất độc, hiểm hoạ nhiễm độc thường xảy ra trongô tô, xe tăng, tầu chiến. Hoạt động 4 HS: Nêu cách điều chế trong CN? Viết pt. Sản phẩm phụ là gì? Loại chúng ra khỏi CO ntn? 191,5 0 C, hoá rắn ở -205,2 0 C. - Rất bền với nhiệt . - Rất độc. 3.Tinh chất hoá học a - Có liên kết ba giống N 2 nên CO rất kém hoạt động ở đk thường, hoạt động hơn khi đun nóng. CO là oxit không tạo muối. b - CO là chất khử mạnh: *CO cháy trong KK, cho ngọn lửa màu xanh lam, toả nhiều nhiệt - dùng làm nhiên liệu khí. 2CO (k) + O 2 (k) > 2CO 2 (k) *Khi có than h/t tính xt, CO kết hơp được với Cl: CO + Cl 2 > COCl 2 ( photgen) GV chỉ cho HS thấy bản chất của phản ứng là dựa vào tính khử của C ở nhiệt độ cao. Hoạt động 5 Nhận xét cấu tạo của phân tử CO 2. Nghiên cứu SGK và rút ra tính chất vật lý của CO 2 Hoạt động 6 CO 2 có những tính chất hoá học gì? Viết phương trình phản ứng minh hoạ? CO 2 được điều chế ntn? *Khí CO có thể khử nhiều oxit kim loại ở t 0 cao: CO + CuO > Cu + CO 2 4.Điều chế a - Trong công nghiệp *Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ: C + H 2 O  CO + H 2 ( 1050 0 C) Hỗn hợp khí tạo thành là khí than ướt chứa 44% CO, 45% H 2 , 5% H 2 O, 6% N 2 . *Thổi không khí qua than nung đỏ trong lò ga. C + O 2 > CO 2 CO 2 + C > 2CO hh khí thu được là khí lò ga chứa H 2 CO 3 là axit rất yếu, kém bền, tồn tại trong dung dịch loãng, dễ phân huỷ thành CO 2 và H 2 O. GV giải thích thêm: Số oxi hoá +4 của C khá bền. Tuy nhiên khi gặp chất khử mạnh nó thể hiện là chất oxi hoá. trung bình 25% CO, 70% N 2 , 4% CO 2 , 1% các khí khác. Khí than ướt, khí lò ga > nhiên liệu khí. b - Trong phòng thí nghiệm Cho H 2 SO 4 đặc vào axit focmic và đun nóng: HCOOH > CO + H 2 O ( có H 2 SO 4 xt) II - CACBON ĐIOXIT & AXIT CACBONIC 1. Cấu tạo của phân tử CO 2 Công thức cấu tạo của CO 2 là: O == C == O phân tử CO 2 là phân tử không có cực. 2. Tính chất vật lí - khí k màu, nặng gấp 1,5 lần kk, Hoạt động 7 GV yờu cầu HS : - Nhận thức đúng bản chất của phản ứng trao đổi ion . - Nắm được tính tan của muối . - Ion HCO 3 - là ion lưỡng tính. tan ít trong nước. Ở đk thường 1 lit H 2 O hoà tan 1 l CO 2 . - khí CO 2 hoá lỏng ở 60 at, hoá thành khối rắn khi làm lạnh đột ngột -76 0 C, trắng, gọi là nước đá khô . 3. Tính chất hoá học a- Khí CO 2 k duy trí sự cháy dập tắt đám cháy. -KL có tính khử mạnh cháy được trong khí CO 2 .: CO 2 + 2Mg > 2 MgO + C  Ko dùng CO 2 để dập tắt đám cháy Mg , Al. b - CO 2 là một oxit axit  t/dụng với oxit bazơ hoặc bazơ , nước CO 2 + H 2 O  H 2 CO 3 Tìm hiểu ứng dụng của một số muối cacbonat. Hoạt động 8 Sử dụng bài tập 2,3 để củng cố bài học. Trong dung dịch nó phân li theo hai nấc: H 2 CO 3  HCO 3 - + H + K = 4,5.10 -7 HCO 3 -  CO 3 2- + H + K = 4,8.10 -11 4. Điều chế a - Trong công nghiệp -Nung đá vôi trong lò nung vôi công nghiệp CaCO 3 (r)  CaO (r) + CO 2 -Đốt than cốc rồi làm sạch khí tạo thành, hoá rắn thành tuyết cacbonic. -Thu từ nguồn tự nhi ên, trong qt lên men. b - Trong phòng thí nghiệm  Cho dd HCl tác dụng với đá vôi: CaCO 3 + 2HCl > CaCl 2 + H 2 O + CO 2 III - MUỐI CACBONAT 1. Tính chất của muối cacbonat a - Tính tan - Các muối cacbonat trung hoà của klk (trừ Li 2 CO 3 ), amoni, các muối hiđro cacbonat (trừ NaHCO 3 hơi ít tan) đều tan. - Các muối cacbonat trung hoà của các kim loại khác không tan hoặc ít tan trong nước. b – Tác dụng với axit Các muối cacbonat tác dụng với dd axit giải phóng khí CO 2 NaHCO 3 + HCl > NaCl + CO 2 + H 2 O HCO 3 - + H + > CO 2 + H 2 O Na 2 CO 3 + 2HCl > 2NaCl + CO 2 + H 2 O CO 3 2- + 2H + > CO 2 + H 2 O c-Các muối hiđrocacbonat t/dụng với dd kiềm NaHCO 3 + NaOH > Na 2 CO 3 + H 2 O HCO 3 - + OH - > CO 3 2- + H 2 O d - Phản ứng nhiệt phân - Các muối cacbonat trung hoà của kim loại kiềm bền không bị phân huỷ. - Các muối cacbonat của kim loại khác, mu ối hiđrocacbonat, đều bị phân huỷ khi đun nóng. MgCO 3 > MgO + CO 2 NaHCO 3 > Na 2 CO 3 + CO 2 + H 2 O Ca(HCO 3 ) 2 > CaCO 3 + CO 2 + H 2 O 2. Một số muối quan trọng - CaCO 3 tinh khiết là chất bột nhẹ, màu trắng, dùng làm chất độn trong lưu hoá cao su và một số ngành công nghiệp. - Na 2 CO 3 khan cũng gọi là sôđa khan là chất bột màu trắng tan nhiều trong nước. Khi \kết tinh từ dd nó tách ra ở dạng tinh thể Na 2 CO 3 .10H 2 O dùng trong công nghiệp thuỷ tinh, đồ gốm, bột giặt. - NaHCO 3 là tinh thể màu trắng hơi ít tan trong nước, được dùng trong công nghiệp thực phẩm, dùng làm thuốc chữa dau dạ dày . Giáo án hóa học lớp 11 nâng cao - Bài 21 Hợp chất của cacbon I - Mục tiêu bài học 1. Về kiến thức -Biết cấu tạo phân tử.tính chát vật lí và hoá học của CO và CO 2 . -Các phương. phương pháp điều chế, ứng dụng của CO và CO 2 . -Tính chất vật lí, hoá học của axit cacbonic và muối cacbonat. 2. Về kĩ năng -Củng cố kiến thức về liên kết hoá học. -Vận dụng kiến thức để giải. c-Các muối hiđrocacbonat t/dụng với dd kiềm NaHCO 3 + NaOH > Na 2 CO 3 + H 2 O HCO 3 - + OH - > CO 3 2- + H 2 O d - Phản ứng nhiệt phân - Các muối cacbonat trung hoà của

Ngày đăng: 24/07/2014, 17:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN