1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu bệnh nhiều dây thần kinh ở bệnh nhân đtđ týp 2 bằng thăm dò điện sinh lý thần kinh ngoại vi

89 518 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 920,13 KB

Nội dung

1 “Nghiên cứu bệnh nhiều dây thần kinh ở bệnh nhân đái tháo đƣờng týp 2 bằng điện sinh lý thần kinh ngoại vi” Thầy hƣớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Trọng Hƣng : – CH18 2 ĐẶT VẤN ĐỀ Đái tháo đƣờng (ĐTĐ) nhất là đái tháo đƣờng týp 2 đã và đang đƣợc xem là một vấn đề cấp thiết của thời đại. Bệnh có xu hƣớng tăng lên một cách nhanh chóng, đặc biệt ở các nƣớc đang phát triển nhƣ Việt nam. Theo Tổ chức Y tế Thế giới (TCYTTG), năm 1985 có 30 triệu ngƣời trên thế giới mắc ĐTĐ đến năm1995 đã tăng lên 135 triệu ngƣời (chiếm 4% dân số thế giới). Dự báo năm 2025 sẽ là 300 triệu (chiếm 5,4% dân số thế giới) [53]. Tình trạng tăng glucose máu mạn tính thƣờng gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm trong đó bệnh thần kinh do ĐTĐ ( diabetic neuropathy) là nhóm biến chứng muộn thƣờng gặp và đóng vai trò quan trọng làm tăng bệnh suất và tỷ lệ tử vong do ĐTĐ. Tỷ lệ bệnh thần kinh do ĐTĐ thay đổi từ 5% đến 100% tuỳ thuộc vào phƣơng pháp và tiêu chuẩn chẩn đoán [53]. Pirart (1978) qua nghiên cứu 4.400 bệnh nhân ĐTĐ cho thấy bệnh thần kinh do ĐTĐ phát hiện ngay tại thời điểm chẩn đoán là 7,5%, tỷ lệ này tăng lên 40% sau 20 năm và 50% sau 25 năm bị bệnh (trích dẫn từ [7]). Trên thực tế tổn thƣơng thần kinh do ĐTĐ rất đa dạng nhiều khi phối hợp đan xen với nhau trong đó tổn thƣơng nhiều dây thần kinh là nổi bật nhất và là yếu tố ngang hàng với biến chứng mạch vành, mạch não cũng nhƣ các bệnh lý mạch máu khác nhất là ở chi dƣới. Hiện nay với sự tiến bộ mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật, thăm dò điện sinh lý thông qua hai kỹ thuật chính là ghi điện cơ và đo tốc độ dẫn truyền thần kinh là phƣơng pháp có nhiều ƣu điểm hơn cả để khám, phát hiện tổn thƣơng thần kinh nói chung và ở ngƣời ĐTĐ nói riêng. Phƣơng pháp này cho phép đánh giá đƣợc sớm tổn thƣơng, chính xác tới từng vị trí tổn thƣơng để chẩn đoán và theo dõi kết quả của phƣơng pháp điều trị, và tiên lƣợng của bệnh thần kinh ngoại vi, đặc biệt là độ nhạy của chẩn đoán cao hơn các phƣơng pháp thăm khám lâm sàng khác [12]. 3 Diễn tiến của bệnh thần kinh do ĐTĐ liên quan chặt chẽ với việc kiểm soát đƣờng huyết. Ở ngƣời bệnh ĐTĐ týp 2, giảm tốc độ dẫn truyền thần kinh có lẽ là biểu hiện sớm nhất của nhóm bệnh lý thần kinh ngoại vi. Sau khi đƣợc chẩn đoán sự giảm tốc độ dẫn truyền thần kinh diễn tiến chậm dần xấp xỉ 1m/giây mỗi năm và mức độ suy giảm liên quan trực tiếp với thời gian mắc bệnh [53]. Đa số các nghiên cứu đều cho thấy ngƣời bệnh có triệu chứng có tốc độ dẫn truyền thần kinh chậm hơn ngƣời bệnh không có triệu chứng và không liên quan đến mức độ nặng của triệu chứng [53]. Ở Việt nam từ những năm 90 thế kỷ XX đã có một số tác giả bƣớc đầu đề cập đến sử dụng thăm dò điện sinh lý để chẩn đoán tổn thƣơng nhiều dây thần kinh do ĐTĐ. Theo nghiên cứu của tác giả Lê Quang Cƣờng, 84% bệnh nhân ĐTĐ có biểu hiện tổn thƣơng nhiều dây thần kinh trên lâm sàng [11]. Điều này ít nhiều phản ánh vai trò ý thức của ngƣời bệnh và mạng lƣới y tế trong việc kiểm soát đƣờng huyết. Câu hỏi đặt ra là bằng phƣơng pháp thăm dò điện sinh lý thì tổn thƣơng thần kinh sẽ ra sao đối với các nhóm ngƣời bệnh ĐTĐ týp 2 có các mức độ kiểm soát đƣờng máu khác nhau và liên quan nhƣ thế nào với thời gian mắc bệnh và các triệu chứng của các nhóm. Xuất phát từ vấn đề trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu bệnh nhiều dây thần kinh ở bệnh nhân ĐTĐ týp 2 bằng thăm dò điện sinh lý thần kinh ngoại vi” với mục tiêu sau: 1. Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và thăm dò điện sinh lý của bệnh nhiều dây thần kinh ở ngƣời bệnh ĐTĐ týp 2. 2. So sánh các mức độ tổn thƣơng điện sinh lý thần kinh các nhóm: kiểm soát đƣờng huyết tốt, nhóm kiểm soát đƣờng huyết chƣa tốt và nhóm kiểm soát đƣờng huyết xấu. 4 Chƣơng 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. ĐÁI THÁO ĐƢỜNG 1.1.1 Định nghĩa Đái tháo đƣờng là tình trạng rối loạn glucid gây ra tăng glucose huyết mạn tính Đây là hậu quả của thiếu hụt bài tiết insulin hoặc hoạt động kém hiệu quả của insulin hoặc phối hợp cả hai, kèm theo rối loạn chuyển hoá protid và lipid [7] 1.1.2 Dịch tể học: Hiện nay trên thế giới, ĐTĐ chiếm 60-70% trong các bệnh nội tiết [23] và chiếm vào khoảng 5% dân số toàn cầu [22]. Trong đó ĐTĐ týp 2 chiếm 90% tổng số [52] .Tần suất mắc bệnh giữa các quốc gia , giữa các nƣớc phát triển, các nƣớc đang phát triển và các chủng tộc là khác nhau đáng kể. Sự khác nhau này là do hậu quả của sự khác nhau về môi trƣờng và yếu tố gen. 1.1.3 Chẩn đoán ĐTĐ [83] Để chẩn đoán ĐTĐ , hiện nay ngƣời ta dùng tiêu chuẩn của Tổ chức Y tế Thế giới năm 1999. Chẩn đoán xác định ĐTĐ nếu có một trong các tiêu chuẩn dƣới đây và phải có ít nhất hai lần xét nghiệm ở hai thời điểm khác nhau: - Đƣờng máu tĩnh mạch lúc đói (sau bữa ăn cuối cùng 8 giờ) ≥ 7mmol (126 mg/dl) - Đƣờng máu tĩnh mạch bất kỳ ≥ 11,1 mmol (200mg/dl) kết hợp với triệu chứng lâm sàng của ĐTĐ là uống nhiều, đái nhiều, sụt cân không giải thích đƣợc. - Đƣờng máu tĩnh mạch 2 giờ sau làm nghiệm pháp dung nạp glucose bằng đƣờng uống ≥ 11,1 mmol (200mg/dl) 5 1.1.4 Phân loại ĐTĐ [83] Theo Tổ chức Y tế Thế giới năm 1999: - ĐTĐ týp 1: do tế bào bêta của tụy bị phá huỷ dẫn tới thiếu hụt insulin hoàn toàn thƣờng do hai cơ chế: tự miễn và không rõ nguyên nhân. - ĐTĐ týp 2: có cơ chế kháng insulin với thiếu insulin tƣơng đối hoặc sai sót về sự tiết insulin - ĐTĐ thai kỳ: đƣợc định nghĩa là sự rối loạn dung nạp glucose ở bất kỳ mức độ nào với khởi phát ghi nhận lần đầu tiên trong thời kỳ có thai, không loại trừ tình trạng rối loạn dung nạp glucose có thể có từ trƣớc khi mang thai nhƣng không đƣợc biết đến. Để ổn định glucose máu trong thai kỳ cần điều chỉnh chế độ ăn và/hoặc insulin. - ĐTĐ thể đặc biệt khác: sai sót di truyền chức năng của tế bào bêta, sai sót về di truyền trong hoạt động của insulin, bệnh lý tuỵ ngoại tiết, bệnh nội tiết khác, do thuốc, nhiễm khuẩn… 1.1.5 Cơ chế của ĐTĐ týp 2 Có hai yếu tố căn bản đóng vai trò quan trọng trong ĐTĐ typ 2 là kháng insulin và tiết insulin với sự phối hợp của yếu tố gen và môi trƣờng [51]. - Rối loạn tiết insulin: ở ngƣời bình thƣờng khi đƣờng máu tăng sẽ xuất hiện tiết insulin sớm và đủ để có thể kiểm soát đƣờng máu. Đối với ngƣời ĐTĐ bài tiết insulin với kích thích tăng đƣờng máu chậm hơn. - Kháng insulin: ở bệnh nhân ĐTĐ týp 2, insulin không đủ khả năng thực hiện những tác động của mình nhƣ ngƣời bình thƣờng. Khi tế bào beta không còn khả năng tiết insulin bù vào số lƣợng kháng insulin, đƣờng máu lúc đói sẽ tăng và xuất hiện ĐTĐ. Kháng insulin chủ yếu ở gan, cơ, và mô mỡ. Từ đó gây tăng sản xuất Glucose ở gan, giảm thu nạp glucose ở ngoại vi, giảm thụ thể insulin ở ngoại vi. 6 1.1.6 Tóm tắt các đặc điểm của ĐTĐ týp 2 Đặc điểm chung: - Bệnh nhân ĐTĐ không phụ thuộc insulin có thể sống không cần tiêm insulin vì tuỵ vẫn còn khả năng tiết ra insulin cần thiết cho cuộc sống - Bệnh có yếu tố di truyền, có tính chất gia đình, khoảng 80% ĐTĐ loại này gặp ở ngƣời béo phì. - Không có toan chuyển hoá, tăng acid cetonic Bệnh cảnh lâm sàng: - Thƣờng gặp ở lứa tuổi trên 40 nhiều nhất ở tuổi 50-60 - Bệnh khởi phát từ từ , có thể không có triệu chứng lâm sàng, glucose máu tăng vừa phải, bệnh nhân thƣờng béo. Nhiều trƣờng hợp bệnh đƣợc biết qua khám sức khoẻ định kỳ hoặc đã có biến chứng ở cơ quan khác (bệnh thận, bệnh võng mạc, bệnh thần kinh, bệnh tim mạch…) - Trƣờng hợp đến muộn ở giai đoạn mất bù bệnh nhân có thể bị hôn mê tăng áp lực thẩm thấu. - Bệnh ít phối hợp với các bệnh nội tiết khác Cận lâm sàng: - Glucose máu lúc đói, hoặc bất kỳ, hoặc 2 giờ sau làm nghiệm pháp dung nạp glucose máu bằng đƣờng uống: có giá trị trong chẩn đoán nhƣ đã trình bày trong phần chẩn đoán. - Insulin máu: ở bệnh nhân ĐTĐ týp 2 có thể gặp: tăng hoặc bình thƣờng hoặc hơi thấp. - Nồng độ peptid-C: là thành phần chuỗi A và B của phân tử proinsulin do tuỵ sản xuất. Khi insulin trƣởng thành, thì peptid-C bị tách khỏi insulin, nên có giá trị tƣơng đƣơng với insulin. Peptid tự do đi qua gan và tồn tại trong máu dài hơn insulin (15phút), thải qua thận hoàn toàn và không bị chuyển hoá nên đƣợc dùng để đánh giá khả năng bài tiết insulin của tuỵ khách 7 quan hơn insulin, nhất là khi có kháng thể insulin nội sinh hoặc dùng insulin ngoại sinh. - HbA1c (huyết sắc tố gắn glucose): là loại huyết sắc tố chiếm 80% nhóm HbA (bao gồm HbA1a, HbA1b, HbA1c) và chiếm 3-6% huyết sắc tố nói chung. Tại các amin lysin của HbA1c có nhóm liên kết với glucose; khi glucose máu tăng độ tập trung glucose trong hồng cầu tăng dẫn đến tỷ lệ HbA1c tăng. HbA1c cho phép đánh giá tình trạng glucose máu ba tháng trƣớc đó. - Fructosamin: định lƣợng tổng thể protein gắn glucose (đặc biệt là albumin), thay đổi tuỳ theo phƣơng pháp định lƣợng. Trị số Fructosamin phản ánh glucose máu của hai tuần trƣớc. - Xét nghiệm miễn dịch di truyền: Có thể phát hiện đƣợc các kháng nguyên HLA-DR3 và/hoặc HLA-DR4, HLA-DQ. Ngoài ra trong 60-70% các trƣờng hợp ĐTĐ có thể thấy kháng thể kháng tiểu đảo, kháng thể kháng insulin, kháng thể kháng men khử carboxyl của acid glutamic (Glutamic acid decarboxylase). Trên thực tế các xét nghiệm này đƣợc thực hiện ở các trung tâm chuyên khoa sâu. - Các xét nghiệm khảo sát về biến chứng hay bệnh phối hợp: Cêton niệu, đo điện tim, chụp phim phổi, soi đáy mắt, đặt máy Holter để đo huyết áp và mạch 24/24, điện cơ đồ, đo vận tốc dẫn truyền thần kinh, sinh thiết thần kinh… 1.1.7 Mục tiêu điều trị của ĐTĐ [67] Bảng sau đây là khuyến cáo của Tổ chức Y tế Thế giới năm 2006 về mục tiêu của kiểm soát ĐTĐ Chỉ số kiểm soát đƣờng huyết Bình thƣờng Mục tiêu Cần can thiệp Đƣờng huyết đói < 6,1 mmol 5,0 - 7,2mmol > 8,3mmol HbA1c % < 6,0% < 7,0% >8,0% 8 Theo hƣớng dẫn của Hội Nội tiết học Hoa kỳ năm 2002, nếu chỉ số HbA1c giảm đi 1% lúc đó [26]: - Biến chứng mạch máu lớn giảm đi 1% - 14% - Biến chứng mạch máu nhỏ ( bao gồm cả biến chứng thần kinh) giảm đi 30% - 35% Chính vì vai trò quan trọng của HbA1c trong việc kiểm soát đƣờng huyết, bên cạnh đó đƣờng huyết lúc đói thay đổi theo từng phút, nên để đánh giá việc kiểm soát đƣờng huyết của bệnh nhân trong nghiên cứu của chúng tôi phân chia thành ba mức độ nhƣ sau: Kiểm soát đƣờng huyết tốt: HbA1c < 7,0% ; đƣờng huyết lúc đói: 5,0 - 7,2 mmol Kiểm soát đƣờng huyết chƣa tốt: 7% ≤ HbA1c < 8,1% ; 7,2 ≤ đƣờng huyết lúc đói < 8,3 mmol Kiểm soát đƣờng huyết xấu cần phải can thiệp điều trị thêm: HbA1c ≥ 8,0%; đƣờng huyết lúc đói:≥ 8,3 mmol 1.2 BỆNH THẦN KINH DO ĐTĐ 1.2.1 Định nghĩa và thuật ngữ - Bệnh thần kinh do ĐTĐ là bệnh của các dây, rễ, đám rối, dây thần kinh tuỷ sống và các dây thần kinh sọ não do rối loạn chuyển hoá và bệnh lý vi mạch là căn nguyên chính gây tổn thƣơng thần kinh ở ngƣời ĐTĐ. Bệnh dẫn đến rối loạn chức năng vận động, cảm giác và thực vật dinh dƣỡng [23] - Bệnh thần kinh do ĐTĐ (diabetic neuropathy) là thuật ngữ không đặc hiệu để chỉ những bất thƣờng về thần kinh ở ngƣời bệnh ĐTĐ [56]. - Bệnh nhiều dây thần kinh do ĐTĐ (diabetic polyneuropathy) và bệnh thần kinh ngoại vi do ĐTĐ (diabetic peripheral neuropathy) là hai thuật ngữ tƣơng đƣơng nhau những lại thiếu chính xác để mô tả bệnh lý thần kinh do ĐTĐ [56]. 9 - Năm 1798 Rollo [36] lần đầu tiên nhận thấy có những biểu hiện tổn thƣơng thần kinh do ĐTĐ nhƣng đến 32 năm sau, ngƣời ta vẫn cho rằng ĐTĐ là hậu quả của bệnh thần kinh trung ƣơng. Năm 1864 Marchal de Calvi [51] là ngƣời đầu tiên đƣa ra quan niệm ĐTĐ là nguyên nhân gây ra các biểu hiện tổn thƣơng thần kinh. Tiếp theo tác giả này, một loạt các công trình nghiên cứu đã mô tả bệnh cảnh khá chi tiết và ngày càng hoàn thiện hơn về biểu hiện tổn thƣơng thần kinh ở ngƣời ĐTĐ. Chính vì lịch sử nhƣ trên mới có nhiều thuật ngữ để mô tả bệnh lý thần kinh do ĐTĐ. Tổn thƣơng nhiều dây thần kinh đầu tiên đƣợc xem là bệnh thần kinh cảm giác-vận động đối xứng đoạn xa (Distal symmetric sensory-motor polyneuropathy) [19]. - Trong phạm vi của đề tài này chúng tôi dùng thuật ngữ bệnh nhiều dây thần kinh để chỉ bệnh thần kinh đối xứng đoạn xa. (sẽ mô tả ở phần phân loại) 1.2.2 Phân loại bệnh thần kinh do ĐTĐ Một khi khái niệm về bệnh sinh của bệnh thần kinh do ĐTĐ chƣa đƣợc hiểu rõ ràng thì sự phân loại rất khó khăn. Tuy nhiên Boulton và Ward (1986) đã đƣa ra cách phân loại dựa trên lâm sàng và sau đó Thomas [33] đã đƣa ra cách phân loại dựa theo giải phẩu mà ngày nay đƣợc sử dụng rộng rãi Phân loại bệnh thần kinh do ĐTĐ : A. Lan toả: - Bệnh thần kinh đối xứng đoạn xa - Bệnh thần kinh tự động: + tim mạch + dạ dày-ruột + niệu-dục + tiết mồ hôi - Bệnh thần kinh vận động đối xứng chị dƣới đoạn gần (teo cơ) B. Cục bộ ( Bệnh lý thần kinh ổ) 10 - Dây thần kinh sọ não - Bệnh lý rễ thần kinh - Bệnh lý đám rối thần kinh - Teo cơ Nhƣ trên đã nói trong phạm vi nghiên cứu của đề tài chúng tôi sử dụng thuật ngữ bệnh nhiều dây thần kinh để chỉ tổn thƣơng thần kinh đối xứng đoạn xa. 1.2.3. Cơ chế bệnh sinh của bệnh thần kinh do ĐTĐ Xác định chính xác cơ chế gây bệnh sinh của bệnh lý thần kinh ngoại vi đến nay vẫn còn là điều rất khó khăn. Hiện nay có nhiều giả thuyết đang làm rõ cơ chế bệnh học và tiếp cận điều trị khác nhau bệnh lý thần kinh ngoại vi. Sau đây là hai giả thuyết chính: 1.2.3.1. Thuyết về rối loạn chuyển hoá: Thƣơng tổn các sợi thần kinh lớn và nhỏ biểu hiện mất myelin từng phần có tần suất cao ở bệnh nhân ĐTĐ có đƣờng máu không ổn định( không đặc hiệu ở ngƣời ĐTĐ mà còn thấy ở ngƣời nghiện rƣợu). Theo đƣờng polyols và vai trò của Myoinositol: NADPH + NADP + NAD + NADH Glucose Sorbitol Fructose (Men khử aldose) (Sorbitol dehydrogenase) Thiếu insulin, glucose đƣợc chuyển hoá theo con đƣờng đa dƣờng và đƣợc chuyển hoá thành sorbitol nhờ men aldose reductase (men khử aldose). Tuy nhiên phản ứng oxy hoá khử sorbitol thành fructose lại bị giới hạn. Hiện tƣợng này làm ứ đọng sorbitol.Sorbitol tăng trong tổ chức (võng mạc, thuỷ tinh thể, tiểu cầu, thần kinh). ở dây thần kinh, sorbitol là một chất háo nƣớc, gây kéo nƣớc vào trong tế bào gây ra hai hậu quả: [...]... tổn thƣơng cơ 12 Nghiên cứu của tác giả Vũ Anh Nhị 24 năm 1996: nghiên cứu tổn thƣơng thần kinh ngoại vi ở ngƣời ĐTĐ, nghiên cứu tổn thƣơng vi m nhiều rễ và dây thần kinh mạn tính của tác giả Lê Quang Cƣờng năm 1999 11 Đặc biệt năm 20 01, Lê Quang Cƣờng và cộng sự đã nghiên cứu đƣa ra các chỉ số điện sinh lý trong khuôn khổ đề tài nghiên cứu các hằng số sinh lý của dây thần kinh ngoại vi giúp cho các... thƣởng trên điện sinh lý 23 21 Chƣơng 2 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2. 1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU Bệnh nhân đƣợc chẩn đoán ĐTĐ týp 2 đang điều trị ngoại trú tại Khoa Nội tiết - Đái tháo đƣờng, Bệnh vi n Lão khoa Trung ƣơng Kiểm tra điện sinh lý tại Khoa Thăm dò chức năng, Bệnh vi n Lão khoa Trung ƣơng Nghiên cứu đƣợc thực hiện từ tháng 3 năm 20 11 đến tháng 9 năm 20 11 2. 1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn Bệnh. .. (đƣờng niệu…) 24 Về các nguyên nhân gây bệnh dây thần kinh Các câu hỏi đƣợc đặt ra dựa trên phân loại và chẩn đoán quốc tế bệnh nhiều dây thần kinh, kèm theo các tiêu chuẩn loại trừ phần trên để loại ra tối đa đối tƣợng trong nghiên cứu đã hoặc đang mắc những bệnh thần kinh hoặc bệnh nội khoa khác có thể gây bệnh dây thần kinh mà không phải do ĐTĐ týp 2 2.3 .2 Khám lâm sàng Các bệnh nhân đƣợc thăm khám... năm Nhiều nhất Ít nhất 24 năm 1 năm 3.1.4 Đặc điểm chỉ số khối cơ thể của nhóm bệnh nhân nghiên cứu: Trong số 84 bệnh nhân nghiên cứu có 61 bệnh nhân có chỉ số khối cơ thể bình thƣờng (73%) và 23 bệnh nhân thừa cân ( 27 %) 35 Tỷ lệ % 80 70 60 50 40 30 20 10 0 73 ChØ sè khèi c¬ thÓ (BMI) 27 > 23 23 Biểu đồ 3 .2 Đặc điểm chỉ số khối cơ thể ( BMI) nhóm bệnh nhân nghiên cứu Nhận xét: Tỷ lệ bệnh nhân. .. 11 Năm 20 09 tác giả Nguyễn Duy Mạnh trong một nghiên cứu cắt ngang, mô tả ghi nhận có sự bất thƣờng trên điện sinh lý ngoại vi giữa hai nhóm kiểm soát đƣờng huyết tốt và nhóm kiểm soát đƣờng huyết không tốt 13 Ở khía cạnh ngƣợc lại năm 20 10 Trần Thị Nhật khi nghiên cứu biểu hiện thần kinh ngoại vi ở bệnh nhân ĐTĐ týp 2 nhận thấy tất cả các bệnh nhân đƣợc chẩn đoán có biểu hiện thần kinh ngoại vi trên... ép * Bệnh nhân từ chối tham gia vào nghiên cứu 2. 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2. 2.1 Thiết kế nghiên cứu - Nghiên cứu mô tả cắt ngang - Trong số bệnh nhân nghiên cứu, chúng tôi sẽ chia ra ba nhóm: kiểm soát đƣờng huyết tốt và chƣa kiểm soát tốt và nhóm kiểm soát xấu dựa vào các tiêu chuẩn khuyến cáo của TCYTTG 20 06 67 Từ đó, so sánh mức độ tổn thƣơng điện sinh lý thần kinh của ba nhóm trên 23 2. 2 .2 Tính... não 2. 3.3 Làm các xét nghiệm sinh hoá Xét nghiệm sinh hoá máu đƣợc thực hiện tại Khoa Hoá sinh, Vi n Lão khoa Quốc gia Xét nghiệm đƣờng máu Dựa vào tiêu chuẩn chẩn đoán ĐTĐ của Tổ chức Y tế Thế giới 1999 [66] để chẩn đoán ĐTĐ HbA1c Giá trị bình thƣờng là 4 - 6 ,2% 2. 3.4 Phƣơng pháp thăm dò điện sinh lý thần kinh ngoại vi Tất cả các bệnh nhân nghiên cứu đƣợc ghi điện cơ và đo tốc độ dẫn truyền thần kinh. .. thế kỷ 20 , điện cơ đồ đã đƣợc một số tác giả trong nƣớc dùng để nghiên cứu bệnh lý của cơ và thần kinh ngoại vi 5 14 Tuy nhiên do còn khó khăn về phƣơng tiện kỹ thuật nên vi c áp dụng điện cơ đồ trong chẩn đoán bệnh cơ và thần kinh ngoại vi còn hạn chế Từ năm 19 92 khi có máy điện cơ hiện đại, nhiều tác giả đã áp dụng phƣơng pháp chẩn đoán ghi điện cơ và đo tốc độ dẫn truyền thần kinh trong nghiên cứu. .. Cộng 29 55 84 100 Nhóm tuổi Nhận xét: Tỷ lệ bệnh nhân nữ nhiều hơn nam và đều gặp nhiều ở nhóm tuổi trên 60 Bảng 3 .2: Tỷ lệ phân bố nhóm tuổi của bệnh nhân nghiên cứu Nhóm tuổi Số bệnh nhân (n=84 ) Tỷ lệ (%) 40 - 49 0 0 50 - 59 16 19,04 60 - 69 42 50,00 ≥ 70 26 30,96 Nhận xét: Độ tuổi trên 60 gặp nhiều nhất trong nhóm nghiên cứu ( 50%) 34 3.1 .2 Đặc điểm giới của nhóm bệnh nhân nghiên cứu: Trong 84 bệnh. .. ghi điện cơ NihonKohden (Nhật Bản) tại Phòng Thăm dò chức năng, Bệnh vi n Lão khoa Trung ƣơng Các phƣơng pháp ghi điện sinh lý dựa theo kỹ thuật của Delisa [49] Các chỉ số thăm dò điện sinh lý thu đƣợc sẽ so sánh với các chỉ số điện sinh lý của ngƣời Vi t Nam trƣởng thành khoẻ mạnh của Phòng ghi điện cơ đồ, Khoa Thần kinh, Bệnh vi n Lão khoa Trung ƣơng (xem bảng) để đƣa ra nhận xét và bàn luận 28 Bảng . thần kinh ngoại vi với mục tiêu sau: 1. Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và thăm dò điện sinh lý của bệnh nhiều dây thần kinh ở ngƣời bệnh ĐTĐ týp 2. 2. So sánh các mức độ tổn thƣơng điện sinh lý. bệnh và các triệu chứng của các nhóm. Xuất phát từ vấn đề trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu bệnh nhiều dây thần kinh ở bệnh nhân ĐTĐ týp 2 bằng thăm dò điện sinh lý thần. ngữ bệnh nhiều dây thần kinh để chỉ bệnh thần kinh đối xứng đoạn xa. (sẽ mô tả ở phần phân loại) 1 .2. 2 Phân loại bệnh thần kinh do ĐTĐ Một khi khái niệm về bệnh sinh của bệnh thần kinh do ĐTĐ

Ngày đăng: 24/07/2014, 06:47

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ môn sinh lý học (2005). Sinh lý học tập II. Nhà xuất bản Y học, Hà Nôi 2. Bộ môn Y tế công cộng (2003). Phương pháp nghiên cứu khoa học trongy học và sức khoẻ cộng đồng. Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà xuất bản Y học, Hà Nôi" 2. Bộ môn Y tế công cộng (2003). Phương pháp nghiên cứu khoa học trong y học và sức khoẻ cộng đồng
Tác giả: Bộ môn sinh lý học (2005). Sinh lý học tập II. Nhà xuất bản Y học, Hà Nôi 2. Bộ môn Y tế công cộng
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2003
3. Bộ Y tế (2003).Một số giá trị thăm dò chức năng thần kinh. Trong: Các giá trị sinh học người Việt Nam bình thường thập kỷ 90-Thế kỷ XX. Nhà xuất bản Y học, tr.172-6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà xuất bản Y học
Tác giả: Bộ Y tế
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2003
4. Bùi Mỹ Hạnh (1997). Nghiên cứu phản xạ Hoffmann ở người Việt Nam từ 45tuổi - 65 tuổi. Tạp chí Y học thực hành (332), tr.45-6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Y học thực hành (332)
Tác giả: Bùi Mỹ Hạnh
Năm: 1997
5. Bùi Thiện Sự (1998). Phương pháp chuẩn đoán cơ điện. Nhà xuất bản Y học, tr.87-9, 102-4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà xuất bản Y học
Tác giả: Bùi Thiện Sự
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học"
Năm: 1998
6. Đỗ thị Minh Thìn (2005). Nhận xét về đặc điểm lâm sàng biến chứng thần kinh ngoại vi ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2. Tạp chí y học thực hành. ( 507-508) tr 774-777 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí y học thực hành. ( 507-508)
Tác giả: Đỗ thị Minh Thìn
Năm: 2005
7. Đỗ Trung Quân (2006). Biến chứng bệnh Đái tháo đường và điều trị. Nhà xuất bản y học, tr 138 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà xuất bản y học
Tác giả: Đỗ Trung Quân
Nhà XB: Nhà xuất bản y học
Năm: 2006
8. Hồ Hữu Lương (1993). Chuẩn đoán điện thần kinh và cơ. Trong: Lâm sàng thần kinh. Nhà xuất bản Y học Hà Nội, tr.486-506 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà xuất bản Y học Hà Nội
Tác giả: Hồ Hữu Lương
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học Hà Nội
Năm: 1993
9. Hồ Hữu Lương (2005). Bệnh thần kinh ngoại vi do đái tháo đường. Trong: Bệnh thần kinh ngoại vi. Nhà Xuất bản Y học, tr.248-269 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà Xuất bản Y học
Tác giả: Hồ Hữu Lương
Nhà XB: Nhà Xuất bản Y học
Năm: 2005
11. Lê Quang Cường, Nguyễn Trọng Hưng, Nguyễn Tuấn Anh, Nguyễn Anh Tuấn (2000). Nghiên cứu tốc độ dẫn truyền thần kinh ngoại vi ở 100 người Việt Nam từ 17-40 tuổi. Tạp chí nghiên cứu Y học, tập 11, tr.43-51 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí nghiên cứu Y học, tập 11
Tác giả: Lê Quang Cường, Nguyễn Trọng Hưng, Nguyễn Tuấn Anh, Nguyễn Anh Tuấn
Năm: 2000
12. Lê Quang Cường, Nguyển Trọng Hưng, Nguyễn Văn Đăng (1994). Một số nhận xét ban đầu về vai trò chẩn đoán của điện cơ trong tổn thương nguồn gốc cơ. Công trình NCKH-BV Bạch Mai, tập 1, tr.261 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công trình NCKH-BV Bạch Mai, tập 1
Tác giả: Lê Quang Cường, Nguyển Trọng Hưng, Nguyễn Văn Đăng
Năm: 1994
14. Nguyễn Hữu Công (1998). Chuẩn đoán điện và bệnh lý thần kinh –cơ. Nhà xuất bản Y học TP. Hồ Chí Minh, tr.71-83 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà xuất bản Y học TP. Hồ Chí Minh
Tác giả: Nguyễn Hữu Công
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học TP. Hồ Chí Minh
Năm: 1998
15. Nguyễn Ngọc Sơn, Nguyễn Hải Thuỷ (2007). Bệnh thần kinh xa gốc đối xứng ở bệnh nhân đái tháo đường đánh giá theo khuyến cáo của trung tâm đái tháo đường quốc tế. Hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành Nội tiết chuyển hoá lần thứ ba, tr 532-563 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành Nội tiết chuyển hoá lần thứ ba
Tác giả: Nguyễn Ngọc Sơn, Nguyễn Hải Thuỷ
Năm: 2007
16. Nguyễn Trọng Hƣng (2002). Nghiên cứu lâm sàng và thăm dò điện sinh lý trong bệnh viêm đa rễ và dây thần kinh mạn tính. Tạp chí thông tin Y dược. Bộ Y tế (4), tr.26-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí thông tin Y dược. Bộ Y tế (4)
Tác giả: Nguyễn Trọng Hƣng
Năm: 2002
19. Nguyễn thị Nhạn (2007). Bệnh thần kinh ngoại vi do đái tháo đường. Đề tài nghiên cứu khoa học, Trường Đại học y dược Huế, tr15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề tài nghiên cứu khoa học, Trường Đại học y dược Huế
Tác giả: Nguyễn thị Nhạn
Năm: 2007
21. Tạ Văn Bình (2006). Dịch tễ học bệnh đái tháo đường ở Việt Nam – Các phương pháp điều trị và biện pháp dự phòng. Nhà xuất bản Y học tr34 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà xuất bản Y học
Tác giả: Tạ Văn Bình
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học "tr34
Năm: 2006
22. Tạ Văn Bình (2006). Những nguyên lý nền tảng bệnh đái tháo đường tăng glucose máu. Nhà xuất bản y học, tr 37, 141 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà xuất bản y học
Tác giả: Tạ Văn Bình
Nhà XB: Nhà xuất bản y học
Năm: 2006
25. WHO/IASO/IOTP (2000). Ngưỡng BMI dùng chuẩn đoán béo phì cho người Châu Á trưởng thành. Y học TP Hồ Chí Minh tập 9 số 3, tr.189-190.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Y học TP Hồ Chí Minh tập 9 số 3
Tác giả: WHO/IASO/IOTP
Năm: 2000
27. ADA (American Diabetes Association) (2007). Diagnosis and Classsification of Diabetes. Mellitus Diabetes Care, 30, pp.42-47 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mellitus Diabetes Care, 30
Tác giả: ADA (American Diabetes Association)
Năm: 2007
31. Asbury A.K (2005). Approach to the patient with peripheral neuropathy. In: Harrison’s principle of Internal Medicine. McGrawHill Professional, 16 th Edition: pp.2500-2509 Sách, tạp chí
Tiêu đề: McGrawHill Professional, 16"th" Edition
Tác giả: Asbury A.K
Năm: 2005
32. Asbury A.K, Thomas PK (1995). The clinical approach to neuropathy. In: Asbury AK,ed. Peripheral nerve disorders. Oxford: Butterworth Heinemann: pp.1-28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Oxford: Butterworth Heinemann
Tác giả: Asbury A.K, Thomas PK
Năm: 1995

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng sau  đây  là  khuyến cáo của Tổ chức Y tế Thế giới  năm 2006 về  mục tiêu của kiểm soát ĐTĐ - Nghiên cứu bệnh nhiều dây thần kinh ở bệnh nhân đtđ týp 2 bằng thăm dò điện sinh lý thần kinh ngoại vi
Bảng sau đây là khuyến cáo của Tổ chức Y tế Thế giới năm 2006 về mục tiêu của kiểm soát ĐTĐ (Trang 7)
Hình 1.2.  Sơ đồ sinh lý phản xạ Hoffmann - Nghiên cứu bệnh nhiều dây thần kinh ở bệnh nhân đtđ týp 2 bằng thăm dò điện sinh lý thần kinh ngoại vi
Hình 1.2. Sơ đồ sinh lý phản xạ Hoffmann (Trang 19)
Bảng 2.1. Các chỉ số điện sinh lý trên người bình thường - Nghiên cứu bệnh nhiều dây thần kinh ở bệnh nhân đtđ týp 2 bằng thăm dò điện sinh lý thần kinh ngoại vi
Bảng 2.1. Các chỉ số điện sinh lý trên người bình thường (Trang 28)
Hình 2.1.  Sơ đồ đo tốc độ dẫn truyền vận động dây thần kinh vận động - Nghiên cứu bệnh nhiều dây thần kinh ở bệnh nhân đtđ týp 2 bằng thăm dò điện sinh lý thần kinh ngoại vi
Hình 2.1. Sơ đồ đo tốc độ dẫn truyền vận động dây thần kinh vận động (Trang 29)
Hình 2.2. Sơ đồ ghi nguyên tắc điện thế cảm giác - Nghiên cứu bệnh nhiều dây thần kinh ở bệnh nhân đtđ týp 2 bằng thăm dò điện sinh lý thần kinh ngoại vi
Hình 2.2. Sơ đồ ghi nguyên tắc điện thế cảm giác (Trang 30)
Bảng 3.2: Tỷ lệ phân bố nhóm tuổi của bệnh nhân nghiên cứu. - Nghiên cứu bệnh nhiều dây thần kinh ở bệnh nhân đtđ týp 2 bằng thăm dò điện sinh lý thần kinh ngoại vi
Bảng 3.2 Tỷ lệ phân bố nhóm tuổi của bệnh nhân nghiên cứu (Trang 33)
Bảng 3.1: Tỷ lệ phân bố nhóm tuổi giữa nam và nữ của nhóm bệnh nhân  nghiên cứu. - Nghiên cứu bệnh nhiều dây thần kinh ở bệnh nhân đtđ týp 2 bằng thăm dò điện sinh lý thần kinh ngoại vi
Bảng 3.1 Tỷ lệ phân bố nhóm tuổi giữa nam và nữ của nhóm bệnh nhân nghiên cứu (Trang 33)
Bảng 3.3: Thời gian phát hiện bệnh ( trung bình năm) - Nghiên cứu bệnh nhiều dây thần kinh ở bệnh nhân đtđ týp 2 bằng thăm dò điện sinh lý thần kinh ngoại vi
Bảng 3.3 Thời gian phát hiện bệnh ( trung bình năm) (Trang 34)
Bảng 3.4. Tỷ lệ mức độ kiểm soát đường huyết theo HbA1c - Nghiên cứu bệnh nhiều dây thần kinh ở bệnh nhân đtđ týp 2 bằng thăm dò điện sinh lý thần kinh ngoại vi
Bảng 3.4. Tỷ lệ mức độ kiểm soát đường huyết theo HbA1c (Trang 35)
Bảng 3.6. Tỷ lệ các triệu chứng lâm sàng - Nghiên cứu bệnh nhiều dây thần kinh ở bệnh nhân đtđ týp 2 bằng thăm dò điện sinh lý thần kinh ngoại vi
Bảng 3.6. Tỷ lệ các triệu chứng lâm sàng (Trang 36)
Bảng 3.8. Tỷ lệ tổn thương thần kinh ngoại vi trên lâm sàng theo mức độ - Nghiên cứu bệnh nhiều dây thần kinh ở bệnh nhân đtđ týp 2 bằng thăm dò điện sinh lý thần kinh ngoại vi
Bảng 3.8. Tỷ lệ tổn thương thần kinh ngoại vi trên lâm sàng theo mức độ (Trang 38)
Bảng 3.9. So sánh chỉ số điện sinh lý thần kinh hông khoeo ngoài - Nghiên cứu bệnh nhiều dây thần kinh ở bệnh nhân đtđ týp 2 bằng thăm dò điện sinh lý thần kinh ngoại vi
Bảng 3.9. So sánh chỉ số điện sinh lý thần kinh hông khoeo ngoài (Trang 39)
Bảng 3.10. So sánh chỉ số điện sinh lý dây thần kinh hông khoeo trong vận động - Nghiên cứu bệnh nhiều dây thần kinh ở bệnh nhân đtđ týp 2 bằng thăm dò điện sinh lý thần kinh ngoại vi
Bảng 3.10. So sánh chỉ số điện sinh lý dây thần kinh hông khoeo trong vận động (Trang 39)
Bảng 3.12. So sánh chỉ số điện sinh lý thần kinh trụ vận động - Nghiên cứu bệnh nhiều dây thần kinh ở bệnh nhân đtđ týp 2 bằng thăm dò điện sinh lý thần kinh ngoại vi
Bảng 3.12. So sánh chỉ số điện sinh lý thần kinh trụ vận động (Trang 40)
Bảng 3.11. So sánh chỉ số điện sinh lý thần kinh trụ cảm giác - Nghiên cứu bệnh nhiều dây thần kinh ở bệnh nhân đtđ týp 2 bằng thăm dò điện sinh lý thần kinh ngoại vi
Bảng 3.11. So sánh chỉ số điện sinh lý thần kinh trụ cảm giác (Trang 40)
Bảng 3.14. Chỉ số điện sinh lý thần kinh giữa vận động - Nghiên cứu bệnh nhiều dây thần kinh ở bệnh nhân đtđ týp 2 bằng thăm dò điện sinh lý thần kinh ngoại vi
Bảng 3.14. Chỉ số điện sinh lý thần kinh giữa vận động (Trang 41)
Bảng 3.15. So sánh các chỉ số điện sinh lý của phản xạ Hoffmann - Nghiên cứu bệnh nhiều dây thần kinh ở bệnh nhân đtđ týp 2 bằng thăm dò điện sinh lý thần kinh ngoại vi
Bảng 3.15. So sánh các chỉ số điện sinh lý của phản xạ Hoffmann (Trang 42)
Bảng 3.16. Tỷ lệ giảm tốc độ dẫn truyền các dây thần kinh nghiên cứu - Nghiên cứu bệnh nhiều dây thần kinh ở bệnh nhân đtđ týp 2 bằng thăm dò điện sinh lý thần kinh ngoại vi
Bảng 3.16. Tỷ lệ giảm tốc độ dẫn truyền các dây thần kinh nghiên cứu (Trang 42)
Bảng 3.17. Tỷ lệ giảm biên độ đáp ứng một số dây thần kinh nghiên cứu - Nghiên cứu bệnh nhiều dây thần kinh ở bệnh nhân đtđ týp 2 bằng thăm dò điện sinh lý thần kinh ngoại vi
Bảng 3.17. Tỷ lệ giảm biên độ đáp ứng một số dây thần kinh nghiên cứu (Trang 43)
Bảng 3.18. So sánh chỉ số điện sinh lý thần kinh hông khoeo ngoài - Nghiên cứu bệnh nhiều dây thần kinh ở bệnh nhân đtđ týp 2 bằng thăm dò điện sinh lý thần kinh ngoại vi
Bảng 3.18. So sánh chỉ số điện sinh lý thần kinh hông khoeo ngoài (Trang 44)
Bảng 3.19. So sánh chỉ số điện sinh lý dây thần kinh hông khoeo trong vận động - Nghiên cứu bệnh nhiều dây thần kinh ở bệnh nhân đtđ týp 2 bằng thăm dò điện sinh lý thần kinh ngoại vi
Bảng 3.19. So sánh chỉ số điện sinh lý dây thần kinh hông khoeo trong vận động (Trang 44)
Bảng 3.20. So sánh chỉ số điện sinh lý thần kinh trụ cảm giác - Nghiên cứu bệnh nhiều dây thần kinh ở bệnh nhân đtđ týp 2 bằng thăm dò điện sinh lý thần kinh ngoại vi
Bảng 3.20. So sánh chỉ số điện sinh lý thần kinh trụ cảm giác (Trang 45)
Bảng 3.23. Chỉ số điện sinh lý thần kinh giữa vận động - Nghiên cứu bệnh nhiều dây thần kinh ở bệnh nhân đtđ týp 2 bằng thăm dò điện sinh lý thần kinh ngoại vi
Bảng 3.23. Chỉ số điện sinh lý thần kinh giữa vận động (Trang 46)
Bảng 3.24. So sánh các chỉ số điện sinh lý của phản xạ Hoffmann - Nghiên cứu bệnh nhiều dây thần kinh ở bệnh nhân đtđ týp 2 bằng thăm dò điện sinh lý thần kinh ngoại vi
Bảng 3.24. So sánh các chỉ số điện sinh lý của phản xạ Hoffmann (Trang 47)
Hình trên trích dẫn từ sách Williams Textbook of Endocrinology” 11 th trang 3381, tác giả Skyler cho thấy khi HbA1c trên 8% (mức kiểm soát đường  huyết xấu theo  WHO 2006) thì tỷ  lệ biến chứng mạch máu nhỏ trong  đó có  biểu hiện tổn thương thần kinh ngo - Nghiên cứu bệnh nhiều dây thần kinh ở bệnh nhân đtđ týp 2 bằng thăm dò điện sinh lý thần kinh ngoại vi
Hình tr ên trích dẫn từ sách Williams Textbook of Endocrinology” 11 th trang 3381, tác giả Skyler cho thấy khi HbA1c trên 8% (mức kiểm soát đường huyết xấu theo WHO 2006) thì tỷ lệ biến chứng mạch máu nhỏ trong đó có biểu hiện tổn thương thần kinh ngo (Trang 62)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w