Hệ thống chuẩn mực Kiểm toán Nhà nước ppt

56 234 0
Hệ thống chuẩn mực Kiểm toán Nhà nước ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KIỂM TỐN NHÀ NƯỚC CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Hà nội, ngày tháng năm 2010 HỆ THỐNG CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC (Ban hành kèm theo Quyết định số /2010/QĐ-KTNN Ngày tháng năm 2010 Tổng Kiểm toán Nhà nước) CHƯƠNG I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Hệ thống chuẩn mực Kiểm toán Nhà nước 1.1 Hệ thống chuẩn mực Kiểm toán Nhà nước gồm tổng thể quy định nguyên tắc hoạt động, điều kiện yêu cầu đạo đức nghề nghiệp, lực Kiểm toán viên nhà nước; quy định nghiệp vụ kiểm toán xử lý mối quan hệ phát sinh hoạt động kiểm toán mà Kiểm toán viên nhà nước phải tuân thủ tiến hành hoạt động kiểm toán; sở để kiểm tra, đánh giá chất lượng kiểm toán đạo đức nghề nghiệp Kiểm toán viên nhà nước 1.2 Cấu trúc Hệ thống chuẩn mực Kiểm tốn Nhà nước gồm ba nhóm chuẩn mực: Nhóm chuẩn mực chung (6 chuẩn mực); Nhóm chuẩn mực thực hành (13 chuẩn mưc); Nhóm chuẩn mực báo cáo (2 chuẩn mực) Mỗi chuẩn mực kiểm toán gồm ba phận: Mục đích, Phạm vi áp dụng Nội dung chuẩn mực Nguyên tắc xây dựng ban hành Hệ thống chuẩn mực Kiểm toán Nhà nước 2.1 Tuân thủ pháp luật phù hợp với mơi trường hoạt động Kiểm tốn Nhà nước Việt Nam; phù hợp với trình độ quản lý kinh tế kiểm toán Việt Nam; 2.2 Phù hợp với với hướng dẫn INTOSAI Hệ thống chuẩn mực kiểm tốn phù hợp với thơng lệ quốc tế Kiểm toán nhà nước; 2.3 Đảm bảo đơn giản, rõ ràng, dễ hiểu, dễ áp dụng kế thừa hợp lý Hệ thống chuẩn mực Kiểm toán Nhà nước ban hành áp dụng giai đoạn 1999-2009; 2.4 Hệ thống chuẩn mực Kiểm toán Nhà nước khơng ngừng hồn thiện để đáp ứng u cầu hoạt động kiểm toán Kiểm toán Nhà nước, phù hợp với q trình phát triển hồn thiện nhà nước Pháp quyền XHCN Kinh tế thị trường Việt Nam; trình phát triển tài nhà nước Việt Nam 2.5 Hệ thống chuẩn mực Kiểm toán Nhà nước quy định nguyên tắc yêu cầu hoạt động kiểm toán Kiểm toán nhà nước; chuẩn mực kiểm toán cần hướng dẫn vận dụng lĩnh vực, chuyên ngành nội dung kiểm toán để đảm bảo thống nhất, hiệu lực hiệu quản lý thực kiểm toán Đối tượng áp dụng Hệ thống chuẩn mực Kiểm toán Nhà nước 3.1 Các đơn vị trực thuộc Kiểm toán Nhà nước, Đồn kiểm tốn Kiểm tốn Nhà nước Kiểm toán viên nhà nước phải áp dụng Hệ thống chuẩn mực Kiểm toán Nhà nước hoạt động quản lý, thực kiểm toán hoạt động có liên quan Kiểm tốn Nhà nước 3.2 Các đơn vị kiểm toán cá nhân, tổ chức có liên quan cần hiểu biết Hệ thống chuẩn mực Kiểm toán Nhà nước để thực quyền nghĩa vụ hoạt động kiểm toán Kiểm toán Nhà nước đơn vị Phạm vi áp dụng Hệ thống chuẩn mực Kiểm toán Nhà nước Hệ thống chuẩn mực Kiểm toán Nhà nước áp dụng hoạt động quản lý thực kiểm toán Kiểm toán Nhà nước; áp dụng công tác tổ chức cán bộ, đào tạo, bồi dưỡng Kiểm toán viên nhà nước Hệ thống chuẩn mực Kiểm tốn Nhà nước áp dụng hình thức kiểm tốn sau (hậu kiểm), vận dụng hình thức kiểm tốn trước (tiền kiểm) hình thức kiểm tốn khác Kiểm tốn Nhà nước CHƯƠNG II NỘI DUNG HỆ THỐNG CHUẨN MỰC NHÓM CHUẨN MỰC CHUNG Nhóm chuẩn mực chung gồm quy định nguyên tắc yêu cầu hoạt động kiểm toán; điều kiện yêu cầu phẩm chất, lực Kiểm toán viên nhà nước trình thực hoạt động kiểm tốn nhằm hồn thành chức năng, nhiệm vụ Kiểm tốn Nhà nước Nhóm chuẩn mực chung gồm chuẩn mực CHUẨN MỰC 01: ĐỘC LẬP, KHÁCH QUAN VÀ CHÍNH TRỰC 01.1 Mục đích Chuẩn mực quy định việc trì tính độc lập, khách quan trực Kiểm tốn viên nhà nước nhằm đảm bảo kết luận kiến nghị kiểm toán xác thực hợp lý 01.2 Phạm vi áp dụng Chuẩn mực áp dụng công việc kiểm tốn cơng việc có liên quan đến hoạt động kiểm toán Kiểm toán viên nhà nước 01.3 Nội dung 01.3.1 Độc lập, khách quan 01.3.1.1 Trong hoạt động kiểm toán, Kiểm toán viên nhà nước phải thật độc lập, khách quan, không bị chi phối bị tác động lợi ích vật chất tinh thần làm ảnh hưởng đến độc lập thực đưa kết luận, kiến nghị kiểm tốn 01.3.1.2 Các u cầu tính độc lập, khách quan Kiểm toán viên nhà nước: a) Khi tiến hành kiểm toán, Kiểm toán viên nhà nước tuân theo pháp luật chuẩn mực, quy trình, phương pháp chun mơn nghiệp vụ kiểm tốn quy định Kiểm toán Nhà nước hoạt động kiểm toán; b) Kiểm toán viên nhà nước không nhận tiền, quà biếu tránh quan hệ xã hội dẫn đến việc phải nhân nhượng kiểm toán; c) Kiểm toán viên nhà nước phải báo cáo người có thẩm quyền để khơng tham gia kiểm tốn đơn vị mà có quan hệ kinh tế có quan hệ gia đình mà theo quy định Luật Kiểm tốn nhà nước khơng kiểm tốn; d) Trong q trình kiểm tốn có hạn chế tính độc lập, khách quan phải tìm cách loại bỏ hạn chế này; khơng thể loại bỏ phải báo cáo cấp quản lý kiểm tốn có thẩm quyền để khơng tiếp tục tham gia kiểm tốn; cấp quản lý có thẩm quyền yêu cầu tiếp tục thực kiểm tốn phải nêu rõ điều báo cáo kết kiểm tốn 01.3.2 Chính trực 01.3.2.1 Trong hoạt động kiểm toán, Kiểm toán viên nhà nước phải thẳng thắn, trung thực để có kiến rõ ràng; công bằng, tôn trọng thật, không thành kiến thiên vị 01.3.2.2 Các yêu cầu trực Kiểm toán viên nhà nước: a) Kiểm toán viên nhà nước cần thông báo cho cấp quản lý kiểm tốn có thẩm quyền can thiệp từ bên ngồi làm ảnh hưởng đến đến tính khách quan, trung thực q trình tiến hành kiểm toán; b) Khi Kiểm toán viên nhà nước sử dụng kết công việc chuyên gia cần phải đánh giá khả kết thực cơng việc chun gia đó; xét thấy chun gia khơng đảm bảo trì tính độc lập, khách quan tiến hành cơng việc Kiểm tốn viên nhà nước khơng sử dụng kết cơng việc chun gia đó; c) Trong q trình thực kiểm tốn, Kiểm tốn viên nhà nước phải xem xét tất yếu tố liên quan yếu tố trọng yếu để đảm bảo báo cáo kiểm toán bao gồm đầy đủ thông tin quan trọng cần thiết, đảm bảo tất chứng thu thập, đánh giá truyền đạt cách trung thực; d) Kiểm toán viên nhà nước phải thẳng thắn đưa kết luận kiến nghị nội dung kiểm toán phải bảo vệ ý kiến dựa chứng kiểm toán lập luận đắn mà không chịu tác động can thiệp từ bên ngồi CHUẨN MỰC 02: TRÌNH ĐỘ, NĂNG LỰC VÀ KỸ NĂNG CHUN MƠN 02.1 Mục đích Chuẩn mực quy định trình độ, lực kỹ chun mơn Kiểm tốn viên nhà nước nhằm đảm bảo khả hoàn thành nhiệm vụ kiểm toán giao 02.2 Phạm vi áp dụng Chuẩn mực áp dụng công tác tổ chức cán bộ: cơng tác tuyển dụng, đào tạo, bố trí cơng việc cho Kiểm toán viên nhà nước trình tự đào tạo, bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ Kiểm toán viên nhà nước 02.3 Nội dung 02.3.1 Trình độ, lực 02.3.1.1 Kiểm tốn viên nhà nước phải có trình độ, lực chun mơn cần thiết theo quy định để đáp ứng nhiệm vụ kiểm toán phân cơng 02.3.1.2 u cầu trình độ, lực chun mơn Kiểm tốn viên nhà nước: a) Kiểm toán viên nhà nước phải hiểu rõ quy định pháp luật quản lý nhà nước kinh tế, tài cơng; quản lý, sử dụng ngân sách, tiền tài sản nhà nước thuộc lĩnh vực, chun ngành phân cơng kiểm tốn; b) Kiểm tốn viên nhà nước phải hiểu rõ quy định pháp luật quy định Kiểm toán nhà nước hoạt động kiểm toán Kiểm toán Nhà nước; c) Kiểm toán viên nhà nước phải đào tạo theo chương trình cấp học phù hợp với tiêu chuẩn ngạch Kiểm toán viên nhà nước theo lĩnh vực, chun ngành kiểm tốn phân cơng 02.3.2 Kỹ chun mơn 02.3.2.1 Kiểm tốn viên nhà nước phải có kỹ chun mơn để thực cơng việc kiểm tốn; chủ động, sáng tạo, có khả vận dụng kỹ chuyên môn phù hợp với đa dạng, phức tạp nhiệm vụ giao 02.3.2.2 Yêu cầu kỹ chun mơn Kiểm tốn viên nhà nước: a) Kiểm tốn viên nhà nước phải có kỹ thu thập, phân tích thơng tin, tài liệu đơn vị kiểm toán để phục vụ cho việc lập kế hoạch kiểm toán; b) Kiểm toán viên nhà nước phải có kỹ lập kế hoạch, chương trình kiểm tốn phù hợp với u cầu, mục tiêu kiểm toán nhiệm vụ kiểm toán giao; c) Kiểm tốn viên nhà nước phải có kỹ thu thập, phân tích, so sánh, tổng hợp chứng kiểm toán để đưa kết luận kiến nghị nội dung kiểm toán đưa ý kiến cần trưng cầu giám định chun mơn cần thiết; d) Kiểm tốn viên nhà nước phải thực thành thạo phương pháp nghiệp vụ kiểm toán sử dụng thành thạo phương tiện đại hoạt động kiểm toán; đ) Kiểm tốn viên nhà nước phải có kỹ lập báo cáo kết kiểm tốn, thuyết trình, đàm phán kỹ bổ trợ cần thiết khác phục vụ cho cơng việc kiểm tốn; e) Kiểm tốn viên nhà nước phải thường xuyên trì, cập nhật, bổ sung nâng cao trình độ thành thạo kỹ nghiệp vụ phù hợp với yêu cầu thực tiễn kiểm tốn mơi trường pháp lý tiến khoa học kỹ thuật không ngừng phát triển CHUẨN MỰC 03: THẬN TRỌNG NGHỀ NGHIỆP VÀ BẢO MẬT 03.1 Mục đích Chuẩn mực quy định thận trọng nghề nghiệp bảo mật thông tin hoạt động kiểm toán nhằm bảo đảm đắn, khách quan kết quả, kết luận, kiến nghị kiểm toán; đảm bảo thực trách nhiệm bảo mật hoạt động kiểm toán Kiểm toán viên nhà nước 03.2 Phạm vi áp dụng Chuẩn mực áp dụng kiểm toán, tất giai đoạn kiểm tốn tồn hoạt động nghề nghiệp Kiểm toán viên nhà nước 03.3 Nội dung 03.3.1 Thận trọng nghề nghiệp 03.3.1.1 Kiểm tốn viên nhà nước phải thực cơng việc với thận trọng cần thiết giai đoạn q trình kiểm tốn 03.3.1.2 u cầu thận trọng nghề nghiệp: a) Kiểm toán viên nhà nước phải sử dụng phương pháp chuyên môn, nghiệp vụ phù hợp với mức độ phức tạp nhiệm vụ kiểm toán giao; thực nhiệm vụ với trách nhiệm nghề nghiệp cao; chủ động trước tình huống, không vội vã đưa đánh giá phán chưa nắm chắc, chưa hiểu biết đầy đủ vấn đề chưa có chứng kiểm tốn đảm bảo u cầu đầy đủ thích hợp; b) Kiểm tốn viên nhà nước phải có tác phong thận trọng, kỹ lưỡng để công việc đạt chất lượng cao; trước đưa ý kiến đánh giá, xác nhận, kết luận, kiến nghị kiểm toán phải kiểm tra, xem xét lại tính trung thực, hợp lý, hợp pháp tài liệu, giấy tờ làm việc; tính đầy đủ thích hợp chứng kiểm tốn; c) Khi sử dụng kết chuyên gia tư vấn sử dụng kết Kiểm toán viên độc lập, Kiểm toán viên nội bộ, kết luận Thanh tra Kiểm toán viên nhà nước phải xem xét, kiểm tra, sử dụng có chọn lọc phải chịu trách nhiệm tính xác thực số liệu, tài liệu chứng liên quan đến kết luận kiểm toán; d) Kiểm toán viên nhà nước tham gia vào hoạt động kiểm toán mà có kiến thức, kỹ kinh nghiệm cần thiết lĩnh vực Khi giao nhiệm vụ kiểm tốn, xét thấy khơng đáp ứng đầy đủ yêu cầu kiến thức, kỹ kinh nghiệm cần thiết phải sử dụng chuyên gia tư vấn 03.3.2 Bảo mật thơng tin 03.3.2.1 Kiểm tốn viên nhà nước phải có trách nhiệm thực theo quy định pháp luật giữ bí mật nhà nước, bí mật đơn vị kiểm tốn thơng tin mà Kiểm tốn viên nhà nước thu thập q trình kiểm tốn; không tiết lộ thông tin chưa phép cấp quản lý có có thẩm quyền, trừ có nghĩa vụ phải cơng khai theo quy định pháp luật 03.3.2.2 Trong trường hợp quan chức yêu cầu cung cấp thông tin để điều tra dấu hiệu phạm tội đối tượng kiểm tốn phạm vi quyền hạn mình, Kiểm tốn viên nhà nước có trách nhiệm hợp tác đầy đủ theo quy định pháp luật CHUẨN MỰC 04: TUYỂN DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN NGHỀ NGHIỆP CHO KIỂM TỐN VIÊN NHÀ NƯỚC 04.1 Mục đích Chuẩn mực quy định công tác tuyển dụng phát triển nghề nghiệp để không ngừng nâng cao chất lượng đội ngũ Kiểm toán viên nhà nước đảm bảo chất lượng hoạt động kiểm toán Kiểm toán Nhà nước 04.2 Phạm vi áp dụng Chuẩn mực chủ yếu áp dụng công tác tổ chức cán bộ, gồm: công tác tuyển dụng, bổ nhiệm, phát triển nghề nghiệp cho Kiểm toán viên nhà nước xây dựng tiêu chuẩn nghiệp vụ cho ngạch Kiểm toán viên.nhà nước 04.3 Nội dung 04.3.1 Tuyển dụng bổ nhiệm 04.3.1.1 Kiểm toán Nhà nước ban hành quy định thực quy trình thủ tục để tuyển dụng, bổ nhiệm Kiểm toán viên nhà nước theo quy định pháp luật; đảm bảo người tuyển dụng, bổ nhiệm có trình độ lực phù hợp với yêu cầu cơng việc vị trí bổ nhiệm 04.3.1.2 Người tuyển dụng bổ nhiệm vào ngạch nâng ngạch Kiểm tốn viên nhà nước phải thơng qua thi tuyển xét tuyển theo quy định pháp luật Kiểm toán Nhà nước 04.3.2 Phát triển nghề nghiệp 04.3.2.1 Kiểm toán Nhà nước ban hành quy định thực quy trình, thủ tục để thường xuyên đánh giá trình độ, lực xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng để phát triển nghề nghiệp cho Kiểm toán viên nhà nước 04.3.2.2 Kiểm toán Nhà nước ban hành quy định tiêu chuẩn nghiệp vụ cho ngạch Kiểm toán viên nhà nước phù hợp với lĩnh vực, chuyên ngành kiểm toán thường xuyên đánh giá tiêu chuẩn nhằm đảm bảo đáp ứng yêu cầu hoạt động kiểm toán thực tiễn 04.3.2.3 Kiểm toán Nhà nước thực sách, biện pháp thích hợp thời kỳ để quy hoạch, tổ chức đào tạo, bồi dưỡng thi nâng ngạch cho Kiểm toán viên nhà nước 04.3.2.4 Kiểm tốn Nhà nước khuyến khích Kiểm toán viên nhà nước trở thành thành viên tham gia vào hoạt động của tổ chức nghề nghiệp liên quan đến công tác chuyên môn kiểm toán để bổ sung thêm kiến thức, kỹ phục vụ cho hoạt động kiểm toán Kiểm toán Nhà nước 04.3.2.5 Kiểm tốn viên nhà nước có trách nhiệm phải nỗ lực hoạt động phát triển nghề nghiệp để hoàn thành chức trách bảo vệ uy tín nghề nghiệp CHUẨN MỰC 05: ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG KIỂM TOÁN VIÊN NHÀ NƯỚC 05.1 Mục đích Chuẩn mực quy định cơng tác đào tạo, bồi dưỡng để Kiểm tốn viên nhà nước có đủ kiến thức kỹ chuyên môn cần thiết, hoàn thành nhiệm vụ giao 05.2 Phạm vi áp dụng Chuẩn mực áp dụng công tác quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng; công tác xây dựng tổ chức thực chương trình đào tạo, bồi dưỡng Kiểm toán viên nhà nước 05.3 Nội dung 05.3.1 Quy hoạch kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng 05.3.1.1 Kiểm toán Nhà nước xây dựng quy hoạch đội ngũ Kiểm toán viên nhà nước theo ngạch, lĩnh vực chuyên ngành kiểm toán để làm sở cho xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng Kiểm toán viên nhà nước 05.3.1.2 Kiểm toán Nhà nước xây dựng kế hoạch dài hạn, trung hạn, ngắn hạn đào tạo, bồi dưỡng nhằm đảm bảo Kiểm tốn viên nhà nước có trình độ, lực phù hợp với nhiêm vụ giao 05.3.1.3 Kiểm toán Nhà nước lập lưu trữ hồ sơ theo dõi q trình đào tạo, bồi dưỡng Kiểm tốn viên nhà nước để đảm bảo chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng quản lý cán 05.3.2 Chương trình đào tạo, bồi dưỡng 05.3.2.1 Kiểm toán Nhà nước ban hành tổ chức thực chương trình đào tạo, bồi dưỡng chun mơn cho ngạch Kiểm tốn viên nhà nước theo lĩnh vực, chuyên ngành kiểm tốn 05.3.2.2 Chương trình đào tạo, bồi dưỡng để phát triển lực nghề nghiệp cho Kiểm toán viên nhà nước phải đảm bảo toàn diện, bao gồm: trị, quản lý nhà nước, cơng nghệ thơng tin, ngoại ngữ, kiến thức, kỹ chuyên môn kiểm tốn kiến thức, kỹ chun mơn bổ trợ khác Trong đào tạo bồi dưỡng chuyên môn cần trọng hai mặt: đào tạo, bồi dưỡng nâng cao kiến thức đào tạo, bồi dưỡng bổ sung, cập nhật kỹ nghiệp vụ cho ngạch Kiểm toán viên nhà nước phù hợp với lĩnh vực, chuyên ngành kiểm toán 05.3.3 Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng 05.3.3.1 Việc tổ chức đào tạo, bồi dưỡng kiến thức kỹ chuyên môn Kiểm tốn Nhà nước cần thực nhiều hình thức thích hợp: đào tạo theo ngạch kiểm tốn viên; bồi dưỡng theo chuyên đề; tổ chức hội thảo; tổ chức cập nhật kiến thức để đảm bảo hiệu công tác đào tạo, bồi dưỡng 05.3.3.2 Kiểm tốn Nhà nước khuyến khích kiểm tốn viên tham gia khóa đào tạo tổ chức bên ngồi quan Kiểm tốn Nhà nước tổ chức nhằm bổ sung nâng cao kiến thức, kỹ nghiệp vụ bổ trợ cho nghiệp vụ kiểm toán 05.3.3.3 Kiểm tốn viên nhà nước có trách nhiệm tham gia chương trình đào tạo, bồi dưỡng Kiểm tốn Nhà nước tổ chức thường xuyên tự nghiên cứu, học tập nhằm nâng cao kiến thức chun mơn, hồn thiện kỹ kiểm toán đạo đức nghề nghiệp CHUẨN MỰC 06: XÂY DỰNG, SỬ DỤNG CẨM NANG KIỂM TOÁN VÀ CÁC TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN KIỂM TỐN 06.1 Mục đích Chuẩn mực quy định việc xây dựng sử dụng Cẩm nang kiểm toán tài liệu hướng dẫn kiểm toán cho Kiểm toán viên nhà nước để đảm bảo chất lượng kiểm toán Kiểm toán Nhà nước 06.2 Phạm vi áp dụng Chuẩn mực áp dụng công tác xây dựng, hướng dẫn, sử dụng Cẩm nang kiểm toán tài liệu hướng dẫn kiểm toán Kiểm toán Nhà nước Kiểm toán viên nhà nước phải sử dụng Cẩm nang kiểm toán tài liệu hướng dẫn kiểm toán thực hoạt động kiểm toán, hoạt động quản lý kiểm soát chất lượng kiểm toán 06.3 Nội dung 06.3.1 Cẩm nang kiểm toán 06.3.1.1 Cẩm nang kiểm tốn tập hợp có hệ thống tài liệu pháp luật Kiểm toán Nhà nước, quy phạm pháp luật có liên quan đến hoạt động kiểm tốn Kiểm tốn Nhà nước sách kiểm toán Kiểm toán Nhà nước 06.3.1.2 Cẩm nang kiểm toán bao gồm tài liệu sau: a) Luật Kiểm toán nhà nước quy phạm pháp luật có liên quan đến hoạt động Kiểm tốn Nhà nước; b) Chuẩn mực Kiểm toán Nhà nước Kiểm toán Nhà nước ban hành để thực chức năng, nhiệm vụ theo quy định Luật Kiểm toán Nhà nước; c) Các quy trình kiểm tốn, bao gồm quy trình kiểm tốn chung quy trình kiểm toán chuyên ngành Kiểm toán Nhà nước ban hành để hướng dẫn tổ chức hoạt động kiểm toán lĩnh vực, chuyên ngành kiểm toán; d) Các Quy định tổ chức hoạt động kiểm toán Kiểm toán Nhà nước ban hành 06.3.2 Tài liệu hướng dẫn kiểm toán 06.3.2.1 Tài liệu hướng dẫn kiểm toán văn Kiểm toán Nhà nước ban hành để hướng dẫn thủ tục, nghiệp vụ kiểm toán cho Kiểm toán viên nhà nước 06.3.2.2 Tài liệu hướng dẫn kiểm toán gồm: a) Các tài liệu hướng dẫn áp dụng chuẩn mực kiểm tốn, quy trình kiểm toán lĩnh vực, chuyên ngành nội dung kiểm toán; b) Các tài liệu hướng dẫn hướng dẫn phương pháp, thủ tục, kỹ thuật nghiệp vụ kiểm toán; c) Các mẫu biểu hướng dẫn ghi chép giấy tờ làm việc hoạt động kiểm toán 06.3.3 Tổ chức thực 06.3.3.1 Cẩm nang kiểm toán tài liệu hướng dẫn kiểm toán cần Kiểm toán Nhà nước xây dựng, cung cấp hướng dẫn cho Kiểm toán viên nhà nước thực 06.3.3.2 Kiểm toán Nhà nước thường xuyên bổ sung, cập nhật Cẩm nang kiểm toán tài liệu hướng dẫn kiểm toán để đảm bảo phù hợp với thay đổi pháp luật Kiểm toán Nhà nước, phù hợp với yêu cầu thực tiễn hoạt động kiểm toán phát triển phương pháp chuyên môn, nghiệp vụ kiểm toán Kiểm toán Nhà nước 06.3.3.3 Kiểm toán viên nhà nước phải hiểu rõ, tuân thủ biết vận dụng cách thích hợp quy định Cẩm nang kiểm toán tài liệu hướng dẫn kiểm toán để đảm bảo chất lượng hoạt động kiểm tốn NHĨM CHUẨN MỰC THỰC HÀNH Nhóm chuẩn mực thực hành kiểm toán gồm nguyên tắc yêu cầu thực hành nghiệp vụ hoạt động kiểm tốn, bao gồm hoạt động quản lý thực kiểm tốn Nhóm chuẩn mực thực hành gồm 13 chuẩn mực CHUẨN MỰC 07: LẬP KẾ HOẠCH KIỂM TỐN 07.1 Mục đích Chuẩn mực qui định việc lập kế hoạch cho kiểm toán nhằm đảm bảo kiểm toán thực mục tiêu, tiến hành cách tiết kiệm, hiệu giảm thiểu rủi ro kiểm toán 07.2 Phạm vi áp dụng Chuẩn mực áp dụng giai đoạn Chuẩn bị kiểm toán Thực kiểm toán kiểm toán Kiểm toán Nhà nước 07.3 Nội dung 07.3.1 Các loại kế hoạch kiểm toán kiểm toán 07.3.1.1 Kế hoạch kiểm toán tổng quát (theo Luật Kiểm toán Nhà nước “Kế hoạch kiểm toán kiểm tốn”) 10 đầy đủ thích hợp hành vi gian lận, tham nhũng cần đưa kết luận kiến nghị xử lý phạm vi phát kiểm toán phát đề nghị Tổng Kiểm toán Nhà nước chuyển hồ sơ đề nghị quan nhà nước có thẩm quyền tiến hành điều tra; d) Trường hợp đặc biệt, Kiểm toán viên nhà nước có chứng xác đáng để nhận định hành vi gian lận, tham nhũng đơn vị có tính chất đặc biệt phức tạp, quy mơ phạm vi lớn, có liên quan đến nhiều cá nhân tổ chức khơng nêu vấn đề báo cáo kết kiểm toán mà lập báo cáo độc lập với báo cáo kết kiểm toán gửi Tổng Kiểm toán Nhà nước kèm theo hồ sơ kiểm toán vấn đề phát để Tổng kiểm toán Nhà nước đề nghị quan nhà nước có thẩm quyền tiến hành điều tra NHĨM CHUẨN MỰC BÁO CÁO Nhóm chuẩn mực báo cáo gồm quy định nguyên tắc yêu cầu nội dung hình thức báo cáo kết kiểm tốn; việc lập, cơng bố kết kiểm toán gửi báo cáo kết kiểm toán nhằm đảm bảo chất lượng hiệu lực báo cáo kết kiểm tốn Nhóm chuẩn mực báo cáo gồm chuẩn mực: 20 CHUẨN MỰC 20: THỂ THỨC BÁO CÁO KẾT QUẢ KIỂM TOÁN 20.1 Mục đích Chuẩn mực quy định thể thức báo cáo kết kiểm toán: loại báo cáo kết kiểm tốn; hình thức, cấu trúc tổng thể trình tự lập, phê duyệt báo cáo kết kiểm toán 20.2 Phạm vi áp dụng Chuẩn mực áp dụng giai đoạn Thực kiểm toán, giai đoạn Lập gửi báo cáo kiểm toán áp dụng kiểm toán Kiểm toán Nhà nước 20.3 Nội dung 20.3.1 Yêu cầu chung báo cáo kết kiểm toán 20.3.1.1 Báo cáo kết kiểm tốn phải phản ánh đầy đủ, xác, trung thực khách quan kết quả, kết luận kiến nghị kiểm tốn; xác nhận tính đắn, trung thực báo cáo tài chính, báo cáo toán ngân sách; đánh giá việc tuân thủ pháp luật, tính kinh tế, hiệu lực hiệu quản lý, sử dụng nguồn lực kinh tế đơn vị kiểm toán 20.3.1.2 Báo cáo kết kiểm toán phải thể theo quy định hình thức văn Kiểm tốn Nhà nước có giá trị pháp lý để bên có có quyền lợi nghĩa vụ liên quan phải thực 42 20.3.1.3 Việc trình bày báo cáo kết kiểm tốn phải tn thủ u cầu sau: a) Chính xác: nội dung, số liệu báo cáo kết kiểm tốn phải xác; kết luận, kiến nghị kiểm toán phải dựa chứng kiểm toán đảm bảo yêu cầu đầy đủ thích hợp; b) Có tính xây dựng: kết luận, kiến nghị báo cáo kết kiểm tốn phải có tính xây dựng, giúp đơn vị phát huy ưu điểm, mạnh khắc phục, sửa chữa sai sót, nhược điểm; c) Rõ ràng, súc tích: văn phong dùng trình bày báo cáo kết kiểm tốn phải sáng, ngắn gọn, trung lập, dễ hiểu, không gây nhiều cách hiểu khác cho người sử dụng báo cáo; cấu trúc báo cáo phải chặt chẽ, hợp lý; d) Kịp thời: báo cáo kết kiểm toán phải lập gửi thời hạn theo quy định 20.3.2 Các loại báo cáo kết kiểm toán kiểm toán 20.3.2.2 Báo cáo kiểm toán Tổ kiểm toán (theo Luật Kiểm toán Nhà nước là: “Biên kiểm toán”); 20.3.2.1 Báo cáo kiểm toán Đồn kiểm tốn (theo Luật Kiểm tốn Nhà nước là: “Báo cáo kiểm tốn”) 20.3.3 Nội dung báo cáo kết kiểm toán gồm: 20.3.3.1 Khái quát tình hình kiểm tốn, gồm: mục tiêu, nội dung kiểm toán; phạm vi đối tượng kiểm toán; kiểm tốn; tóm tắt q trình tổ chức thực kiểm toán: đơn vị phận kiểm toán, thời gian địa điểm kiểm toán, phương pháp tổ chức thực kiểm toán; 20.3.3.2 Tổng hợp kết kiểm tốn gồm: khái qt tình hình hoạt động đơn vị kiểm toán; tổng hợp phát kiểm tốn; phân tích ngun nhân dẫn đến kết hoạt động sai lệch so với tiêu chuẩn (phát kiểm tốn); đánh gía hậu (lượng hóa) hoạt động sai lệch so với tiêu chuẩn gây ra; 20.3.3.3 Kết luận kiểm toán; 20.3.3.4 Kiến nghị kiểm toán; 20.3.3.5 Thuyết minh báo cáo kết kiểm toán, gồm: a) Các chứng kiểm toán tài liệu kiểm toán làm sở tổng hợp kết kiểm toán báo cáo kết kiểm tốn; b) Các phân tích, đánh giá Kiểm toán viên nhà nước hệ thống kiểm soát nội đơn vị kiểm toán; c) Các phân tích, đánh giá Kiểm tốn viên phát kiểm toán nguyên nhân, hậu sai phạm, yếu phát hiện; 43 d) Các sai phạm trọng yếu tổng hợp sai phạm khơng trọng yếu có tần xuất xuất nhiều (về định tính định lượng); đ) Các tài liệu khác có liên quan 20.3.4 Hình thức báo cáo kết kiểm tốn Hình thức trình bày báo cáo kết kiểm toán thực theo quy định Kiểm toán Nhà nước cần thể đủ thông tin sau: tên địa quan Kiểm toán Nhà nước; số hiệu báo cáo; tiêu đề báo cáo; người đơn vị nhận báo cáo; nội dung báo cáo; thời gian kết thúc kiểm toán thời điểm phát hành báo cáo; chữ ký, tên Tổ trưởng Tổ kiểm toán (đối với Báo cáo kiểm toán Tổ kiểm toán) Trưởng đồn kiểm tốn (đối với Báo cáo kiểm tốn Đồn kiểm tốn) Thủ trưởng quan, dấu quan Kiểm toán Nhà nước chịu trách nhiệm phát hành báo cáo 20.3.5 Thủ tục lập, xét duyệt báo cáo kết kiểm tốn thơng báo kết kiểm toán 20.3.5.1 Đối với Báo cáo kiểm toán Tổ kiểm toán: a) Tổ trưởng tổ kiểm toán thực việc tổng hợp kết kiểm toán lập Báo cáo kiểm toán Tổ kiểm toán; tổ chức thảo luận Tổ kiểm toán, chỉnh lý Báo cáo kiểm tốn Tổ kiểm tốn trình Trưởng đồn kiểm toán; b) Tổ kiểm toán tổ chức báo cáo, giải trình với Trưởng đồn kiểm tốn chỉnh lý Báo cáo kiểm toán Tổ kiểm toán; c) Tổ kiểm tốn tổ chức thơng báo kết kiểm tốn với đơn vị kiểm toán; d/ Tổ kiểm toán trình Trưởng đồn kiểm, Thủ trưởng đơn vị chủ trì kiểm toán ký phát hành Báo cáo kiểm toán Tổ kiểm toán theo quy định Kiểm toán Nhà nước 20.3.5.2 Đối với Báo cáo kiểm toán Đồn kiểm tốn: a) Trưởng đồn kiểm tốn tổ chức việc tổng hợp kết kiểm toán kiểm toán (dựa Báo cáo kiểm toán Tổ kiểm toán hồ sơ kiểm toán kèm theo) lập Báo cáo kiểm tốn Đồn kiểm tốn (Trưởng Đồn kiểm tốn cần phân cơng hay số Kiểm tốn viên nhà nước có đủ lực để tổng hợp tài liệu, tình hình kiểm tốn soạn thảo Báo cáo kiểm tốn Đồn kiểm tốn) b) Việc tiến hành lập Báo cáo kiểm tốn Đồn kiểm toán cần thực thận trọng kịp thời theo quy định Kiểm toán Nhà nước; nội dung cơng việc cần tiến hành q trình lập Báo cáo kiểm tốn Đồn kiểm tốn sau: - Tập hợp chứng kiểm toán kết kiểm toán từ Tổ kiểm toán; - Tổ chức kiểm tra, phân loại, tổng hợp kết kiểm toán, kết luận kiến nghị kiểm toán theo mục tiêu, lĩnh vực, nội dung kiểm toán; 44 - Soạn dự thảo Báo cáo theo quy định Kiểm toán Nhà nước thể thức nội dung Báo cáo kiểm tốn Đồn kiểm tốn để trình Thủ trưởng đơn vị chủ trì kiểm tốn; c) Thủ trưởng đơn vị chủ trì kiểm tốn tổ chức thẩm định, xét duyệt dự thảo Báo cáo kiểm toán Đồn kiểm tốn trình Tổng Kiểm tốn Nhà nước d) Tổng Kiểm toán Nhà nước tổ chức thẩm định, xét duyệt dự thảo Báo cáo kiểm toán Đồn kiểm tốn; đ) Thủ trưởng đơn vị chủ trì kiểm tốn đạo Trưởng đồn kiểm tốn hồn chỉnh dự thảo Báo cáo kiểm tốn Đồn kiểm tốn theo kết luận Tổng Kiểm toán Nhà nước gửi lấy ý kiến đơn vị kiểm toán; nhận ý kiến đơn vị kiểm toán, Trưởng đồn kiểm tốn đề xuất ý kiến xử lý trình Tổng Kiểm tốn Nhà nước xem xét, định để hồn thiện Báo cáo kiểm tốn Đồn kiểm tốn; e) Trưởng đồn kiểm tốn tổ chức thơng báo kết kiểm toán với đơn ị kiểm toán; g) Tổng Kiểm toán Nhà nước ký phát hành Báo cáo kiểm tốn Đồn kiểm tốn 20.3.6 Gửi báo cáo kết kiểm toán 20.3.6.1 Thời gian đối tượng gửi Báo cáo kiểm toán Tổ kiểm toán thực theo quy định Kiểm toán Nhà nước 20.3.6.2 Thời gian đối tượng gửi Báo cáo kiểm tốn Đồn kiểm tốn thực theo quy định pháp luật Kiểm toán Nhà nước 21 CHUẨN MỰC 21: KẾT KUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KIỂM TOÁN 21.1 Mục đích Chuẩn mực quy định kết luận kiến nghị kiểm toán báo cáo kết kiểm tốn nhằm đảm bảo tính thống nhất, xác thực, hợp lý kết luận kiểm toán tính hiệu lực kiến nghị kiểm tốn 21.2 Phạm vi áp dụng Chuẩn mực áp dụng việc việc lập loại báo cáo kết kiểm toán kiểm toán Kiểm toán Nhà nước 21.3 Nội dung 21.3.1 Quy định chung Trong báo cáo kết kiểm toán, Kiểm toán viên nhà nước phải đưa kết luận kiến nghị kiểm toán nội dung thực kiểm toán Kết luận kiến nghị kiểm toán cần cụ thể, xác thực hợp lý 21.3.2 Phân tích chứng kiểm toán 45 Kiểm toán viên nhà nước phải phân tích, sốt xét lại chứng kiểm tốn, phát kiểm toán trước đưa kết luận, kiến nghị kiểm toán Kết luận, kiến nghị kiểm tốn phải trình bày cách chặt chẽ; phải rõ sở kết luận, kiến nghị kiểm toán 21.3.3 Kết luận kiểm toán báo cáo tài Kết luận kiểm tốn báo cáo tài gồm loại sau: 21.3.3.1 Chấp nhận toàn báo cáo tài xác nhận số liệu báo cáo tài thơng tin tài có liên quan đơn vị đảm bảo tính trung thực (khơng có sai phạm trọng yếu), khách quan, hợp pháp Kết luận đưa có đủ điều kiện sau: a) Báo cáo tài thơng tin tài có liên quan trình bày theo quy định pháp luật chuẩn mực kế tốn có hiệu lực niên độ tài kiểm tốn; b) Phạm vi kiểm tốn nội dung kiểm tốn có giới hạn thích hợp để đảm bảo tính đầy đủ thích hợp chứng kiểm toán; c) Báo cáo tài đơn vị có sai phạm trọng yếu tổng thể số khoản mục; đơn vị thừa nhận kết kiểm toán chấp nhận sửa chữa số liệu báo cáo tài xử lý sai phạm theo yêu cầu Đồn Tổ kiểm tốn 21.3.3.2 Chấp nhận phần báo cáo tài xác nhận số liệu số khoản mục báo cáo tài thơng tin tài có liên quan đơn vị đảm bảo tính trung thực (khơng có sai phạm trọng yếu), khách quan, hợp pháp Kết luận dựa điều kiện sau: a) Báo cáo tài thơng tin tài có liên quan trình bày theo quy định pháp luật chuẩn mực kế tốn có hiệu lực niên độ tài kiểm tốn; b) Phạm vi kiểm tốn nội dung kiểm tốn có giới hạn thích hợp để đảm bảo tính đầy đủ thích hợp chứng kiểm tốn; c) Báo cáo tài đơn vị có sai phạm trọng yếu số khoản mục; song, đơn vị không thừa nhận kết kiểm tốn khơng chấp nhận sửa chữa số liệu báo cáo tài xử lý sai phạm theo yêu cầu Đoàn Tổ kiểm tốn 21.3.3.3 Khơng chấp nhận tồn báo cáo tài xác nhận số liệu báo cáo tài thơng tin tài có liên quan đơn vị khơng đảm bảo tính trung thực (khơng có sai phạm trọng yếu), hợp pháp Kết luận dựa hai điều kiện hai điều kiện sau: a) Báo cáo tài thơng tin tài có liên quan trình bày có sai phạm nghiêm trọng so với quy định pháp luật chuẩn mực kế tốn có hiệu lực niên độ tài kiểm tốn; 46 b) Báo cáo tài đơn vị có sai phạm trọng yếu tổng thể (được thể số hầu hết khoản mục báo cáo tài chính); song, đơn vị khơng thừa nhận kết kiểm tốn khơng chấp nhận sửa chữa số liệu báo cáo tài xử lý sai phạm theo yêu cầu Đoàn Tổ kiểm toán 21.3.3.4 Từ chối đưa kết luận báo cáo tài khơng xác nhận báo cáo tài đơn vị Kết luận dựa điều kiện sau: a) Phạm vi kiểm toán bị giới hạn đến mức Kiểm toán viên nhà nước thu thập chứng kiểm toán đảm bảo yêu cầu đầy đủ thích hợp để đưa kết luận kiểm tốn; b) Đơn vị cung cấp thiếu thông tin liên quan đến số lượng lớn khoản mục kiểm toán tới mức Kiểm tốn viên nhà nước khơng thể thu thập chứng kiểm toán đảm bảo yêu cầu đầy đủ thích hợp để đưa kết luận kiểm toán 21.3.3.5 Kiểm toán viên nhà nước phải vào kết kiểm toán cụ thể kiểm toán vận dụng quy định để đưa kết luận kiểm toán phù hợp 21.3.3.6 Việc đưa kết luận kiểm tốn báo cáo tài thuộc loại cần phù hợp với kết luận kiểm tốn tn thủ có liên quan phải dựa chứng kiểm toán thu thập 21.3.4 Kết luận kiểm toán tuân thủ Kết luận kiểm toán tuân thủ gồm nội dung sau: 21.3.4.1 Hiệu hiệu lực hệ thống kiểm soát nội a) Kiểm toán viên nhà nước cần đưa kết luận hiệu hiệu lực hệ thống kiểm soát nội đơn vị, bao gồm ưu điểm hạn chế; b) Khi phát quy định hệ thống kiểm sốt nội đơn vị có sai phạm so với quy định pháp luật quy định quan nhà nước có thẩm quyền, Kiểm toán viên nhà nước cần nêu cụ thể sai phạm Trong trường hợp sai phạm phát có tác động mặt kinh tế, Kiểm tốn viên nhà nước cần lượng hóa (xác định ước đoán) tác động mặt kinh tế (tác động đến báo cáo tài chính, đến tính kinh tế, tính hiệu quả, tính hiệu lực quản lý sử dụng nguồn lực kinh tế) sai phạm 20.3.4.2 Sự tuân thủ pháp luật quản lý, sử dụng nguồn lực kinh tế đơn vị a) Kiểm toán viên nhà nước cần đưa kết luận tuân thủ pháp luật quản lý sử dụng nguồn lực kinh tế đơn vị, bao gồm ưu điểm hạn chế; 47 b) Khi phát sai phạm so với quy định pháp luật quy định đơn vị, Kiểm toán viên nhà nước cần nêu cụ thể sai phạm Trong trường hợp sai phạm phát có tác động mặt kinh tế, Kiểm toán viên nhà nước cần lượng hóa (xác định ước đốn) tác động mặt kinh tế (tác động đến báo cáo tài chính, đến tính kinh tế, tính hiệu quả, tính hiệu lực quản lý sử dụng nguồn lực kinh tế) sai phạm này; c) Các sai phạm phải đưa vào kết luận báo cáo kết kiểm toán: - Các sai phạm trọng yếu định tính (những sai phạm chưa gây hậu nghiêm trọng kinh tế dẫn đến hậu nghiêm trọng đạo đức, nguyên tắc hoạt động nghề nghiệp, pháp luật: tham ô, tham nhũng, hối lộ ) sai phạm có tác động trọng yếu đến kinh tế (lượng hóa được); - Các sai phạm khơng trọng yếu, có tần suất xuất lớn, tác động lâu dài đến việc chấp hành pháp luật quy định đơn vị; - Các trường hợp khác theo xét đoán nghề nghiệp cách thận trọng Kiểm toán viên nhà nước 21.3.5 Kết luận kiểm toán hoạt động Kết luận kiểm toán hoạt động gồm nội dung sau: 21.3.5.1 Tính kinh tế quản lý cung ứng yếu tố nguồn lực kinh tế đầu vào cho hoạt động đơn vị: a) Kết luận tính kinh tế quản lý cung ứng yếu tố nguồn lực kinh tế đầu vào cho hoạt động đơn vị thể hai mặt: tiết kiệm (hay lãng phí) mặt vật giá trị; b) Kiểm toán viên nhà nước cần đánh giá ảnh hưởng (sự tác động) tiết kiệm lãng phí quản lý cung ứng yếu tố nguồn lực kinh tế đầu vào cho hoạt động đơn vị đến việc hoàn thành mục tiêu hoạt động đơn vị 21.3.5.2 Tính hiệu quản lý sử dụng nguồn lực kinh tế đơn vị: a) Kết luận tính hiệu quản lý sử dụng yếu tố nguồn lực kinh tế cho hoạt động đơn vị thể hai mặt: hiệu mặt vật giá trị; b) Kiểm toán viên nhà nước cần đánh giá ảnh hưởng (sự tác động) tính hiệu đến tiết kiệm lãng phí quản lý sử dụng yếu tố nguồn lực kinh tế cho hoạt động đơn vị tác động tính hiệu đến việc hồn thành mục tiêu hoạt động đơn vị 21.3.5.3 Tính hiệu lực thực mục tiêu hoạt động đơn vị: a) Kết luận tính hiệu lực hoạt động đơn vị thể mức độ thực mục tiêu hoạt động đơn vị; 48 b) Kiểm toán viên nhà nước cần đánh giá ảnh hưởng (sự tác động) tính hiệu lực thực mục tiêu hoạt động đến việc hoàn thành mục tiêu có liên quan mục tiêu chung hoạt động đơn vị 21.3.6 Kiến nghị kiểm toán 21.3.6.1 Kiến nghị với đơn vị kiểm toán: a) Yêu cầu đơn vị sửa chữa sai sót, xử lý vi phạm pháp luật quy định quản lý kinh tế, tài chính, hạch tốn kế toán xây dựng hệ thống kiểm soát nội đơn vị; b) Những biện pháp khắc phục hạn chế, yếu công tác quản lý kinh tế, tài tổ chức kế tốn đơn vị; c) Những giải pháp, biện pháp phát huy ưu điểm, mặt tích cực để nâng cao chất lượng công tác quản lý, sử dụng nguồn lực kinh tế đơn vị 21.3.6.2 Kiến nghị với quan, tổ chức cấp đơn vị kiểm toán: a) Những biện pháp đạo xử lý vi phạm pháp luật quản lý kinh tế, tài chính, hạch tốn kế tốn xây dựng hệ thống kiểm soát nội đơn vị; b) Những biện pháp giám sát đơn vị sử lý sai phạm Kiểm toán Nhà nước kết luận; c) Những giải pháp hướng dẫn, giúp đỡ đơn vị khắc phục yếu kém, khó khăn, vướng mắc quản lý, sử dụng nguồn lực kinh tế đơn vị 21.3.6.3 Kiến nghị với quan quản lý nhà nước có liên quan: a) Những giải pháp tăng cường quản lý, hướng dẫn ngành, lĩnh vực quản lý, sử dụng nguồn lực kinh tế nhà nước ngành, lĩnh vực; b/ Hoàn thiện chế, sách quản lý, sử dụng nguồn lực kinh tế nhà nước ngành, lĩnh vực CHƯƠNG III TỔ CHỨC THỰC HIỆN Vụ Chế độ Kiểm soát chất lượng kiểm toán phối hợp với đơn vị trực thuộc Kiểm toán Nhà nước xây dựng hệ thống văn hướng dẫn áp dụng Hệ thống chuẩn mực Kiểm toán Nhà nước để Kiểm toán Nhà nước ban hành nhằm đảm bảo tính thống nhất, hiệu lực hiệu thực hoạt động kiểm toán Kiểm toán Nhà nước Các Vụ chức Kiểm toán Nhà nước Chuyên ngành, Kiểm toán Nhà nước Khu vực Hệ thống chuẩn mực văn hướng dẫn áp dụng Hệ thống chuẩn mực để tổ chức quản lý thực hoạt động kiểm toán Kiểm toán Nhà nước Trong thời gian Kiểm toán Nhà nước chưa ban hành văn hướng dẫn áp dụng Hệ thống chuẩn mực kiểm toán 49 đơn vị trực thuộc Kiểm tốn Nhà nước phải đạo việc áp dụng thống Hệ thống chuẩn mực kiểm toán phạm vi nhiệm vụ đơn vị phụ trách Trong trình thực hiện, có vướng mắc, đơn vị gửi ý kiến Vụ Chế độ Kiểm soát chất lượng kiểm toán để giải đáp thống việc áp dụng / TỔNG KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC VƯƠNG ĐÌNH HUỆ 50 GIẢI THÍCH TỪ NGỮ Trong Hệ thống chuẩn mực Kiểm toán Nhà nước, từ ngữ hiểu sau: Báo cáo kiểm toán Tổ kiểm toán (theo Luật Kiểm toán Nhà nước là: “Biên kiểm toán”) báo cáo kết thực kiểm toán Tổ kiểm toán Tổ trưởng Tổ kiểm toán lập Báo cáo kiểm toán Đồn kiểm tốn (theo Luật Kiểm tốn Nhà nước là: “Báo cáo kiểm toán”) báo cáo tổng hợp kết thực kiểm tốn Đồn kiểm tốn Trưởng Đồn kiểm tốn lập Bằng chứng kiểm tốn tài liệu, thơng tin Kiểm tốn viên nhà nước thu thập được, liên quan đến kiểm toán, làm sở cho việc đánh giá, xác nhận, kết luận kiến nghị kiểm toán Các cấp quản lý kiểm toán Kiểm toán Nhà nước gồm: i) Cấp Tổ kiểm toán (Tổ trưởng); ii) Cấp Đồn kiểm tốn (Trưởng Đồn, Phó Trưởng đồn); iii) Cấp Vụ (Kiểm tốn trưởng, Phó Kiểm tốn trưởng Thủ trưởng, Phó thủ trưởng đơn vị chủ trì kiểm tốn); iv) Cấp Kiểm toán Nhà nước (Tổng Kiểm toán Nhà nước, Phó Tổng Kiểm tốn Nhà nước) Các cấp kiểm soát kiểm toán Kiểm toán Nhà nước gồm: i) Kiểm toán viên nhà nước thành viên khác Đồn kiểm tốn tự kiểm sốt; ii) Kiểm toán viên nhà nước giao đạo Kiểm toán viên dự bị thành viên khác Đồn kiểm tốn; iii) Trưởng nhóm kiểm tốn (do Tổ trưởng kiểm tốn phân cơng phụ trách có nhu cầu); iv) Các cấp quản lý kiểm toán; v) Các vụ tham mưu có chức kiểm tra, tra, thẩm định kiểm soát chất lượng kiểm toán Chọn mẫu kiểm toán việc Kiểm toán viên nhà nước chọn số phần tử thuộc tổng thể, có đặc điểm đại diện cho tổng thể để thực kiểm tốn mẫu, làm sở hình thành kết luận chung cho tổng thể Trong chọn mẫu kiểm tốn, phần tử tổng thể có hội lựa chọn Chọn mẫu kiểm toán hoạt động kiểm tốn Kiểm tốn Nhà nước có hai loại: chọn mẫu đơn vị kiểm toán thuộc phạm vi kiểm toán chọn mẫu nghiệp vụ phát sinh nội dung, khoản mục kiểm tốn Chứng từ hóa chứng kiểm tốn việc Kiểm toán viên nhà nước thực việc ghi chép lại thông tin, tài liệu giấy tờ làm việc để làm sở cho phát kiểm toán; ghi chép xác nhận cá nhân đơn vị kiểm toán cá nhân, tổ chức có liên quan cung cấp thơng tin, tài liệu Việc chứng từ hóa chứng kiểm tốn nhằm đảm bảo thơng tin ghi chép lại giấy tờ làm việc Kiểm toán viên nhà nước có giá trị pháp lý tương đương với chứng kiểm toán thực cá nhân, tổ chức lưu trữ Đơn vị kiểm toán thuộc phạm vi kiểm toán đơn vị trực thuộc khách thể kiểm toán, chọn kiểm tốn 51 Đơn vị chủ trì kiểm toán Kiểm toán Nhà nước chuyên ngành, Kiểm toán Nhà nước khu vực Vụ chức Kiểm toán Nhà nước giao trách nhiệm tổ chức, quản lý kiểm toán 10 Giấy tờ làm việc giấy tờ liên quan đến kiểm toán Kiểm toán viên nhà nước lập, thu thập để ghi chép, phản ánh công việc thực hiện, kết kiểm toán quản lý, lưu trữ theo quy định 11 Hệ thống kiểm soát nội tổng thể sách, thủ tục quan, tổ chức nhà nước quy định tổ chức thực nhằm đảm bảo ngân sách, tiền tài sản nhà nước quản lý sử dụng pháp luật, mục đích, tiết kiệm, hiệu quả; ngăn ngừa gian lận, lãng phí; cung cấp thơng tin trung thực, phục vụ kịp thời cho quản lý; đảm bảo cho quan, tổ chức nhà nước thực mục tiêu hoạt động HƯ thèng kiĨm soát nội bao gồm môi trường kiểm soát; hệ thống kế toán thụng tin kinh t; thủ tơc kiĨm so¸t 12 Hồ sơ kiểm tốn tài liệu Kiểm toán viên nhà nước lập, thu thập, phân loại q trình kiểm tốn, tập hợp theo danh mục đưa vào lưu trữ theo quy định Tài liệu hồ sơ kiểm toán bao gồm: giấy tờ làm việc, phim, ảnh , băng, đĩa, phương tiện tin học hay phương tiện lưu trữ khác theo quy định pháp luật 13 Kế hoạch kiểm toán chi tiết (theo Luật Kiểm toán Nhà nước “Kế hoạch kiểm toán chi tiết Tổ kiểm toán”) lập để hướng dẫn thực kiểm toán đơn vị kiểm toán thuộc phạm vi kiểm toán Tổ kiểm toán 14 Kế hoạch kiểm toán tổng quát (theo Luật Kiểm toán Nhà nước “Kế hoạch kiểm toán kiểm toán”) lập để định hướng cho việc tổ chức thực toàn kiểm tốn Đồn kiểm tốn 15 Kết luận kiểm tốn ý kiến đánh giá tổng quát (trong báo cáo kết kiểm tốn) Tổ kiểm tốn Đồn kiểm toán nội dung kiểm toán phù hợp với mục tiêu kiểm toán Kết luận kiểm toán gồm kết luận nội dung kiểm tốn báo cáo tài chính, kiểm tốn tn thủ kiểm toán hoạt động 16 Kiểm soát chất lượng kiểm toán hoạt động kiểm tra, giám sát, đánh giá, tư vấn quan, tổ chức công chức có thẩm quyền Kiểm tốn Nhà nước thực hoạt động kiểm toán nhằm đảm bảo chất lượng kiểm toán; hạn chế, khắc phục sai phạm, yếu hoạt động kiểm tốn góp phần giảm thiểu rủi ro kiểm tốn 17 Kiến nghị kiểm toán ý kiến Tổ kiểm tốn Đồn kiểm tốn (trong báo cáo kết kiểm toán) đơn vị kiểm toán, quan quản lý đơn vị nhà nước yêu cầu xử lý sai phạm quản lý, sử dụng ngân sách, tiền tài sản nhà nước; đề xuất giải pháp hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ, giải pháp, biện pháp khắc phục yếu kém, hạn 52 chế để nâng cao chất lượng quản lý, sử dụng ngân sách, tiền tài sản nhà nước đơn vị kiểm toán 18 Khách thể kiểm toán tổng thể đơn vị thuộc phạm vi kiểm toán Kiểm toán Nhà nước Khách thể kiểm toán gồm hai loại: i) Là hệ thống quan, tổ chức quản lý sử dụng ngân sách, tiền tài sản nhà nước (cơ quan bộ, ngành, cấp quyền nhà nước đơn vị trực thuộc); ii) Là tổng thể đơn vị kiểm toán thuộc phạm vi kiểm tốn khơng nằm hệ thống tổ chức (ví dụ: kiểm tốn chuyên đề “quản lý kinh phí khoa học bộ, ngành” tất viện nghiên cứu phát triển bộ, ngành) Khách thể kiểm toán phản ánh phạm vi kiểm toán; đơn vị thuộc khách thể gồm đơn vị chọn kiểm tốn khơng chọn kiểm tốn 19 Phát kiểm toán nhận định, đánh giá cụ thể đối tượng kiểm toán, Kiểm toán viên nhà nước hình thành dựa tổng hợp chứng kiểm toán thu thập nội dung, khoản mục kiểm toán, phù hợp với mục tiêu kiểm toán 20 Rủi ro kiểm tốn lµ khả Đồn kiểm tốn Kiểm tốn viên nhà nước ®­a ý kiến xác nhận, kết luận sai lầm đối tượng kiểm toán Rủi ro kiểm toán chịu tác động ba loại rủi ro: rđi ro tiỊm tàng, rủi ro kiểm soát rủi ro phát Rủi ro kiểm tốn xác định cho tổng thể hoạt động kiểm toán cho nội dung, khoản mục kiểm toán 21 Rủi ro tiềm tàng khả tồn sai phạm trọng yếu (có thể độc lập kết hợp sai phạm) thân đối tượng kiểm toán với giả định chưa xét đến tác động hệ thống kiểm soát nội đơn vị kiểm toán Rủi ro tiềm tàng xác định cho nội dung, khoản mục kiểm toán 22 Rủi ro kiểm sốt lµ khả hệ thống kiểm sốt nội đơn vị kiểm tốn khơng ngăn chặn không phát sửa chữa kịp thời sai phạm trọng yếu (có thể độc lập kết hợp sai phạm) đối tượng kiểm toán với giả định chưa xét đến hoạt động kiểm toán Rủi ro kiểm soát xác định cho nội dung, khoản mục kiểm toán 23 Rủi ro phát lµ khả mà hoạt động kiểm tốn khơng phát sai phạm trọng yếu (có thể độc lập kết hợp sai phạm) đối tượng kiểm toán Rủi ro phát xác định cho nội dung, khoản mục kiểm toán 24 Rủi ro chọn mẫu khả mà kết luận tổng thể Kiểm toán viên nhà nước, dựa kết kiểm toán mẫu, có sai lệch so với kết luận tiến hành kiểm tốn tồn phần tử tổng thể 25 Rủi ro kiểm toán chấp nhận (Rủi ro kiểm toán mong muốn) mức rủi ro kiểm tốn Đồn kiểm tốn xác định chung cho tổng thể hoạt động kiểm toán; mức rủi ro kiểm toán coi hợp lý, phù hợp với điều 53 kiện thời gian, nhân kiểm toán yêu cầu chung hoạt động kiểm toán Kiểm toán Nhà nước 26 Xác nhận báo cáo tài ý kiến khảng định Tổ kiểm tốn Đồn kiểm tốn (trong báo cáo kết kiểm toán) trung thực, khách quan số liệu; đắn thể thức báo cáo tài đơn vị kiểm tốn 27 Trọng yếu kiểm tốn giới hạn quy mơ (định lượng) chất (định tính) sai phạm đối tượng kiểm tốn (có thể độc lập kết hợp sai phạm) Kiểm toán viên nhà nước xác định để làm sở cho việc xác nhận kết luận (ở mức độ hợp lý): sai phạm phát giới hạn thơng tin đối tượng kiểm tốn đảm bảo tính trung thực, khách quan (và ngược lại) Trọng yếu kiểm tốn xác định cho tổng thể hoạt động kiểm toán cho nội dung, khoản mục kiểm toán 54 HỆ THỐNG CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC CHƯƠNG I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG (tr.1) CHƯƠNG II NỘI DUNG HỆ THỐNG CHUẨN MỰC (tr.2) NHĨM CHUẨN MỰC CHUNG Nhóm chuẩn mực chung gồm chuẩn mực: Chuẩn mực 04: Độc lập, khách quan trực (tr.6) Chuẩn mực 05: Trình độ, lực kỹ chun mơn (tr.7) Chuẩn mực 06: Thận trọng nghề nghiệp bảo mật (tr.9) Chuẩn mực 01: Tuyển dụng phát triển nghề nghiệp cho Kiểm toán viên nhà nước (tr.2) Chuẩn mực 02: Đào tạo, bồi dưỡng Kiểm toán viên nhà nước (tr.3) Chuẩn mực 03: Xây dựng, sử dụng Cẩm nang kiểm toán tài liệu hướng dẫn kiểm tốn (tr.5) NHĨM CHUẨN MỰC THỰC HÀNH Nhóm chuẩn mực thực hành gồm 13 chuẩn mực: Chuẩn mực 07: Lập kế hoạch kiểm toán (tr.10) Chuẩn mực 08: Kiểm soát chất lượng kiểm toán (tr.14) Chuẩn mực 09: Phân tích tình hình kinh tế - tài (tr.16) 10 Chuẩn mực 10: Nghiên cứu đánh giá hệ thống kiểm soát nội (tr.19) 11 Chuẩn mực 11: Thu thập đánh giá chứng kiểm toán (tr.22) 12 Chuẩn mực 12: Ghi chép giấy tờ làm việc quản lý hồ sơ kiểm toán (tr.24) 13 Chuẩn mực 13: Kiểm tra việc tuân thủ pháp luật quy định nội đơn vị kiểm toán (tr.26) 14 Chuẩn mực 14: Xác định vận dụng trọng yếu kiểm toán (tr.29) 15 Chuẩn mực 15: Đánh giá rủi ro kiểm toán (tr.31) 16 Chuẩn mực 16: Chọn mẫu kiểm toán (tr.33) 17 Chuẩn mực 17: Kiểm toán số dư đầu kỳ (tr.36) 55 18 Chuẩn mực 18: Kiểm tra đánh giá kiện phát sinh sau ngày khóa sổ kế tốn, lập báo cáo tài (tr.38) 19 Chuẩn mực 19: Trách nhiệm KTVNN phát dấu hiệu, hành vi gian lận, tham nhũng vấn đề bất thường khác q trình kiểm tốn (tr 40) NHĨM CHUẨN MỰC BÁO CÁO Nhóm chuẩn mực báo cáo gồm chuẩn mực: 20 Chuẩn mực 20: Thể thức báo cáo kết kiểm toán (tr.42) 21 Chuẩn mực 21: Kết luận kiến nghị kiểm toán (45) CHƯƠNG III TỔ CHỨC THỰC HIỆN (tr.50) GIẢI THÍCH TỪ NGỮ (tr.52) 56 ... Hệ thống chuẩn mực Kiểm toán Nhà nước để thực quyền nghĩa vụ hoạt động kiểm toán Kiểm toán Nhà nước đơn vị Phạm vi áp dụng Hệ thống chuẩn mực Kiểm toán Nhà nước Hệ thống chuẩn mực Kiểm toán Nhà. .. ngành, Kiểm toán Nhà nước Khu vực Hệ thống chuẩn mực văn hướng dẫn áp dụng Hệ thống chuẩn mực để tổ chức quản lý thực hoạt động kiểm toán Kiểm toán Nhà nước Trong thời gian Kiểm toán Nhà nước chưa... Hệ thống chuẩn mực Kiểm toán Nhà nước để Kiểm toán Nhà nước ban hành nhằm đảm bảo tính thống nhất, hiệu lực hiệu thực hoạt động kiểm toán Kiểm toán Nhà nước Các Vụ chức Kiểm toán Nhà nước Chuyên

Ngày đăng: 24/07/2014, 01:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan