1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và giải pháp trong công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng Sông Lô (nhật ký chung)

65 650 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 1,17 MB

Nội dung

Thực trạng và giải pháp trong công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng Sông Lô (nhật ký chung)

Trang 1

Lời nói đầu

Hơn một thập kỷ qua nền kinh tế nớc ta đã chuyển mình từ nền kinh tế tập

trung quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trờng có sự quản lí của nhà nớc Với ờng lối kinh tế mới này, hàng loạt các doanh nghiệp t nhân, công ty TNHH, công

đ-ty cổ phần…ra đời Quan trọng hơn nữa Việt Nam hiện giờ là một thành viênchính thức của tổ chức thơng mại thế giới WTO Đồng nghĩa với điều đó là nềnkinh tế Việt Nam đang từng bớc đổi mới, Công nghiệp hoá- Hiện đại hoá Vìvậy, các doanh nghiệp muốn tồn tại và đứng vững trong nền kinh tế thị trờng đòihỏi phải quản lí tốt nhiều yếu tố nh lao động, tài chính, kỹ thuật, tổ chức…Trong

đó, vấn đề quản lý và sử dụng lao động một cách hiệu quả là vấn đề đặc biệtquan trọng vì nó là yếu tố có tính chủ động tích cực ảnh hởng trực tiếp và mạnh

mẽ đến kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Trên góc độ kế toán, nhân tố lao động đợc thể hiện là một bộ phận của chiphí, đó là chi phí tiền lơng Tiền lơng là giá cả sức lao động đợc hình thànhthông qua sự thoả thuận giữa ngời sử dụng lao động và ngời lao động Gắn vớitiền lơng là các khoản trích theo lơng gồm BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN Đây làcác quỹ xã hội thể hiện sự quan tâm của của toàn xã hội đến từng thành viên.Tiền lơng có vai trò giúp tái sản xuất sức lao động và nâng cao đời sống vật chất,tinh thần cho ngời lao động từ đó kích thích ngời lao động làm việc hăng say cóhiệu quả, phát huy đợc hết khả năng của họ

Nhận thức đợc tầm quan trọng của tiền lơng cũng nh công tác kế toán tiềnlơng, nên qua thời gian thực tập tại Công ty cổ phần Đầu t và Xây dựng Sông Lô

em đã chọn đề tài: “Tổ chức công tác kế toán tiền lơng và các khoản trích theo

1 Khái niệm, bản chất , vai trò, nhiệm vụ của kế toán tiền lơng.

1.1 Khái niệm, bản chất của tiền lơng.

Quá trình sản xuất diễn ra đòi hỏi phải tiêu dùng liên tục các yếu tố t liệu sảnxuất, lao động, đối tợng lao động một cách thờng xuyên Các yếu tố này không

Trang 2

phải là vô cùng, vô tận nên phải tái tạo lại Đối với t liệu lao động và đối tợng lao

động thì tái tạo lại có nghĩa là mua sắm cái mới nhng với sức lao động thì khác.Sức lao động gắn liền với hoạt động sống của con ngời đó là thể lực, trí lực củacon ngời Bởi vậy muốn tái tạo sức lao động cần phải thông qua hoạt động sốngcủa con ngời, con ngời tiêu dùng một lợng vật chất nhất định, phần vật chất này

do ngời sử dụng lao động trả cho ngời lao động dới hình thức hiện vật hay giá trị

và đợc gọi là tiền lơng

Trong thời kỳ kinh tế tập trung, tiền lơng đợc hởng một cách thống nhất nh sau:

“Về thực chất tiền lơng dới chủ nghĩa xã hội là một phần thu nhập quốc dân,biểu hiện dới hình thức tiền tệ, đợc nhà nớc phân phối có kế hoạch, cho côngnhân viên sao cho phù hợp với số lợng và chất lợng lao động của mỗi ngời đãcông hiến Tiền lơng phản ánh việc trả công cho công nhân viên chức dựa theonguyên tắc phân phối theo lao động.” Quan niệm này đã bác bỏ tiền lơng là giátrị sức lao động Tiền lơng mang một ý nghĩa tích cực tạo ra một sự công bằngtrong phân phối quốc dân

Khi hệ thống XHCN sụp đổ, để tồn tại nớc ta đã phải tiến hành một cuộc cảicách toàn diện đặc biệt là trên lĩnh vực t tởng Cơ chế thị trờng buộc chúng taphải có thay đổi về cơ bản Để có đợc một nhận thức đúng về tiền lơng, phù hợpvới cơ chế quản lý mới, khái niệm về tiền lơng mới phải đáp ứng một số yêu cầusau:

- Coi sức lao động là hàng hoá của thị trờng yếu tố sản xuất

- Tiền lơng phải là tiền trả cho sức lao động, nghĩa là giá cả của hàng hoá sức lao

động theo quản lý cung cầu, giá cả trên thị trờng lao động

- Tiền lơng là bộ phận cơ bản trong thu nhập của ngời lao động, đồng thời là mộttrong các yếu tố chi phí đầu vào của sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.Với ý nghĩa đó, “tiền lơng là biểu hiện bằng tiền của giá trị sức lao động, là giátrị của yếu tố sức lao động mà ngời sử dụng (nhà nớc, doanh nghiệp) Phải trả chongời cung ứng sức lao động theo các nguyên tắc cung cầu, giá trị của thị trờng vàpháp luật hiện hành của nhà nớc”

Nh vậy, bản chất của tiền lơng là giá cả sức lao động vì sức lao động thựcchất là một loại hàng hoá đặc biệt Chính vì sức lao động là hàng hoá mà mà giácả của nó chịu sự chi phối của các quy luật kinh tế nh quy luật giá trị, quy luậtcung cầu, quy luật cạnh tranh

Vậy: “Tiền lơng là số tiền thù lao phải trả cho ngời lao động theo số lợng

và chất lợng lao động mà họ đóng góp để tái sản xuất kinh doanh.”

Bên cạnh khái niệm về tiền lơng thì có một loạt các khái niêm cùng với nó nhtiền lơng danh nghĩa, tiền lơng thực tế, tiền lơng tối thiểu…

Trang 3

Tiền lơng danh nghĩa: đợc hiểu là số tiền mà ngời sử dụng lao động trả cho

ng-ời lao động Số tiền này nhiều hay ít phụ thuộc trực tiếp vào năng suất lao động,hiệu quả làm việc của ngời lao động, trình độ và kinh nghiệm công tác ngaytrong quá trình làm việc

Tiền lơng thực tế: là số lợng các loại hàng hoá tiêu dùng và các loại dịch vụ cần

thiết mà ngời lao động có thể mua đợc bằng tiền lơng danh nghĩa của họ

1.2 Vai trò của hạch toán tiền lơng

Nguồn lao động là một trong những nguồn lực của sản xuất, một chínhsách tiền lơng đúng đắn hợp lý sẽ là động lực to lớn nhằm phát huy sức mạnhcủa nhân tố con ngời trong việc thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội Vì vậy,công tác tiền lơng phải gắn liền với kết quả lao động để nhằm thúc đẩy vàkhuyến khích ngời lao động có tay nghề hoàn thành tốt mọi công việc đợc giao.Tiền lơng thích hợp sẽ làm cho ngời lao động gắn bó với doanh nghiệp hơn, pháthuy khả năng sáng tạo của họ trong việc cải tiến mẫu mã nâng cao chất lợng sảnphẩm và hiệu quả công việc

Tiền lơng có tác dụng là đòn bẩy kinh tế thu hút mạnh mẽ nguồn nhân lực,nâng cao trình độ nghiệp vụ, tăng năng suất lao động, gắn trách nhiệm cá nhânvới tập thể thông qua đó kết hợp hài hoà lợi ích cá nhân với lợi ích tập thể và lợiích xã hội Về phía ngời lao động làm cho họ vì lợi ích vật chất của bản thân màlao động một cách tích cực với chất lơng ngày càng cao

Trong các doanh nghiệp sản xuất ngày nay, tổ chức công tác kế toán tiềnlơng giúp cho công tác quản lý lao động của doanh nghiệp đi vào nề nếp, tạo

điều kiện trả công đúng đắn Khi đó sẽ tiết kiệm chi phí về lao động sống, gópphần hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp và nâng cao đờisống của ngời lao động trong doanh nghiệp

1.3 Nhiệm vụ kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng

Ghi chép, phản ánh, tổng hợp chính xác, đầy đủ kịp thời về số lợng, chất ợng, thời gian và kết quả lao động

l-Tính toán các khoản tiền lơng, các khoản trợ cấp phải trả cho ngời lao động.Kiểm tra việc sử dụng lao động, việc chấp hành chính sách chế độ lao động tiềnlơng, trợ cấp BHXH, BHYT và việc sử dụng quỹ tiền lơng, quỹ BHXH, quỹBHYT

Tính toán và phân bổ các khoản chi phí tiền lơng, BHXH vào chi phí sảnxuất kinh doanh theo từng đối tợng Hớng dẫn kiểm tra các bộ phận trong doanhnghiệp thực hiện đúng chế độ ghi chép ban đầu về lao động, tiền lơng, BHXH,BHYT, KPCĐ theo chế độ

Trang 4

Lập bản báo cáo về lao động, tiền lơng và các khoản trích theo lơng, phântích tình hình sử dụng lao động, quỹ tiền lơng, quỹ BHXH, BHYT, đề xuất biệnpháp để khai thác hiệu quả tiềm năng lao động, tăng năng suất lao động ngănngừa những vi phạm kỷ luật lao động, vi phạm chính sách chế độ về lao động,tiền lơng và các khoản trích theo lơng.

2 Các hình thức trả lơng.

2.1 Hình thức trả lơng theo thời gian

Hình thức trả lơng theo thời gian: là hình thức mà tiền lơng đợc xác địnhtrên cơ sở thời gian làm việc và trình độ kỹ thuật của ngời lao động Hình thứcnày áp dụng cho từng công việc ở các bộ phận mà quá trình sản xuất chủ yếubằng máy móc, những công việc đòi hỏi sự chính xác cao, hoặc nhng công việccha xây dựng đợc định mức lao động hoặc không thể xác định đợc…

Hình thức trả lơng theo thời gian đợc chia làm hai hình thức nhỏ là trả

l-ơng theo thời gian giản đơn và trả ll-ơng theo thời gian có thởng

- Trả lơng theo thời gian giản đơn: đây là số tiền trả cho ngời lao động căn cứvào bậc lơng và thời gian làm việc thực tế Hình thức trả lơng này không xét đếnthái độ và kết quả lao động, chế độ trả lơng này chỉ áp dụng cho công việc khôngthể định mức và tính toán chặt chẽ công việc

Công thức tính: Ltt = Lcb ì T

Trong đó: Ltt: là tiền lơng thực tế mà ngời lao động nhận đợc

Lcb: là tiền lơng cấp bậc tính theo thời gian thực tế

T: là thời gian làm việc thực tế

Có 4 loại hình thức trả lơng theo thời gian giản đơn sau:

+ Lơng tháng: là tiền lơng trả cố định hàng tháng trên cơ sở hợp đồng và đợc ápdụng cho cán bộ công nhân viên làm việc ở bộ phận gián tiếp

+ Lơng tuần: là tiền lơng trả cho 1 tuần làm việc đợc xác định trên cơ sở tiền

l-ơng tháng nhân (x) với 12 tháng và chia (:) cho 52 tuần

+ Lơng ngày: là tiền lơng trả cho một ngày làm việc và đợc xác định bằng cáchlấy tiền lơng tháng chia cho số ngày làm việc trong tháng

+ Lơng giờ: là lơng tính theo từng giờ làm việc và bằng lơng của một ngày chiacho số giờ tiêu chuẩn của Luật Lao Động (không quá 8 giờ/ngày)

- Trả lơng theo thời gian có thởng: hình thức này dựa trên sự kết hợp giữa tiền

ơng trả theo thời gian giản đơn kết hợp với các chế độ tiền lơng Hình thức trả

l-ơng này khắc phục đợc những nhợc điểm của hình thức trả ll-ơng theo thời giangiản đơn, xét đến thời gian lao động, trình độ tay nghề Bên cạnh đó còn xét tới ýthức trách nhiệm, tinh thần sáng tạo trong lao động

Trang 5

Hình thức lơng này đợc tính nh sau:

Lt = Ltt + Tt

Trong đó:

Lt là tiền lơng theo thời gian có thởng

Ltt là tiền lơng thực tế mà ngời lao động nhận đợc

Tt là tiền thởng

2.2 Tiền lơng theo sản phẩm:

Hình thức trả lơng theo sản phẩm là hình thức trả lơng theo số lợng và chấtlợng công việc đã hoàn thành Đây là hình thức trả lơng phù hợp với nguyên tắcphân phối theo lao động, gắn chặt số lợng lao động và chất lợng lao động;khuyến khích ngời lao động nâng cao năng suất lao động góp phần tăng thêmsản phẩm cho xã hội một cách hợp lý Trong việc trả lơng theo sản phẩm, vấn đềquan trọng là phải xây dựng các định mức kinh tế - kỹ thuật, để làm cơ sở choviệc xây dựng đơn giá tiền lơng đối với từng loại sản phẩm, từng công việc mộtcách hợp lý

Hình thức trả lơng theo sản phẩm còn tuỳ thuộc vào tình hình cụ thể ở từngdoanh nghiệp mà vận dụng theo từng hình thức cụ thể dới đây:

- Trả lơng theo sản phẩm trực tiếp không hạn chế Với hình thức này, tiền

l-ơng phải trả cho ngời lao động đợc tính trực tiếp theo số lợng sản phẩm hoànthành đúng qui cách , phẩm chất và đơn giá tiền lơng sản phẩm đã qui địnhkhông chịu một sự hạn chế nào Đây là hình thức đợc các doanh nghiệp sử dụngphổ biến để tính lơng phải trả cho lao động trực tiếp

- Trả lơng theo sản phẩm gián tiếp: áp dụng để trả lơng cho lao động giántiếp ở các bộ phận sản xuất nh lao động làm nhiệm vụ vận chuyển vật liệu, thànhphẩm, bảo dỡng máy móc thiết bị tuy lao động của họ không trực tiếp tạo ra sảnphẩm, nhng lại gián tiếp ảnh hởng đến năng suất lao động của lao động trực tiếp,nên có thể căn cứ vào kết quả của lao động trực tiếp mà lao động gián tiếp phục

vụ để tính lơng sản phẩm cho lao động gián tiếp

- Trả lơng theo sản phẩm có thởng, có phạt Theo hình thức này, ngoài lơngtính theo sản phẩm trực tiếp ngời lao động còn đợc thởng trong sản xuất nh th-ởng về chất lợng sản phẩm tốt, thởng về tăng năng suất lao động, tiết kiệm vật t.Trong trờng hợp ngời lao động làm ra sản phẩm hỏng, lãng phí vật t không đảmbảo đủ ngày công qui định thì có thể phải chịu tiền phạt và thu nhập của họbằng tiền lơng theo sản phẩm trực tiếp trừ đi các khoản tiền phạt

- Trả lơng theo sản phẩm luỹ tiến

Theo hình thức này ngoài tiền lơng theo sản phẩm trực tiếp còn căn cứ vàomức độ hoàn thành vợt định mức lao động để tính thêm một số tiền lơng theo tỷ

Trang 6

lệ luỹ tiến Tỷ lệ hoàn thành vợt định mức càng cao thì suất luỹ tiến càng nhiều.Lơng trả theo sản phẩm luỹ tiến có tác dụng kích thích mạnh mẽ việc tăng nhanhnăng suất lao động nên đợc áp dụng ở những khâu quan trọng cần thiết để đẩynhanh tốc độ sản xuất đảm bảo cho sản xuất cân đối, đồng bộ hoặc áp dụngtrong trờng hợp doanh nghiệp phả thực hiện gấp một đơn đặt hàng nào đó Sửdụng hình thức trả lơng này sẽ làm tăng khoản mục chi phí nhân công trong giáthành sản phẩm của doanh nghiệp., vì vậy trờng hợp không cần thiết thì khôngnên dùng hình thức trả lơng này.

- Trả lơng khoán khối lợng hoặc khoán từng việc Hình thức này áp dụngcho những công việc giản đơn, có tính chất đột xuất nh bốc dỡ nguyên vật liệu,thành phẩm, sửa chữa nhà cửa Trong trờng hợp này, doanh nghiệp xác địnhmức tiền lơng trả theo từng công việc mà ngời lao động phải hoàn thành

- Hình thức khoán quĩ lơng: Là một dạng đặc biệt của tiền lơng trả theo sảnphẩm đợc sử dụng để trả lơng cho những ngời làm việc tại các phòng ban củadoanh nghiệp Theo hình thức này, căn cứ vào khối lợng công việc của từngphòng ban doanh nghiệp tiến hành khoán quỹ lơng Quỹ lơng thực tế phụ thuộcvào mức độ hoàn thành công việc đợc giao cho từng phòng ban Tiền lơng thực

tế của từng nhân viên ngoài việc phụ thuộc vào quỹ lơng thực tế của phòng banmình còn phụ thuộc vào số lợng nhân viên của phòng ban đó

Doanh nghiệp trả lơng theo sản phẩm thì tổng quỹ lơng đợc xác định theocông thức :

Trang 7

3 Quỹ tiền lơng và các khoản trích theo lơng.

3.1 Quỹ tiền lơng.

Quỹ tiền lơng của doanh nghiệp là toàn bộ tiền lơng doanh nghiệp trả cho tấtcả các loại lao động thuộc doanh nghiệp quản lý và sử dụng, bao gồm các khoản:

- Tiền lơng tính theo thời gian, tiền lơng tính theo sản phẩm, tiền lơng khoán

- Tiền lơng trả cho ngời lao động trong thời gian ngừng sản xuất do nguyên nhânkhách quan, trong thời gian đựơc điều động đi công tác, làm nghĩa vụ theo chế

độ quy định, thời gian nghỉ phép, thời gian đi học

- Các khoản phụ cấp làm đêm, làm thêm giờ

- Các khoản tiền lơng có tính chất thờng xuyên

Ngoài ra trong quỹ lơng kế hoạch còn đợc tính cả các khoản tiền chi trợ cấpBHXH cho công nhân trong thời gian ốm đau, thai sản, tai nạn lao động

Trong doanh nghiệp, để phục vụ cho công tác hạch toán, tiền lơng có thể

đựơc chia thành hai loại: tiền lơng lao động trực tiếp và tiền lơng lao động giántiếp, trong đó chi tiết theo tiền lơng chính và tiền lơng phụ

+ Tiền lơng chính: là tiền lơng trả cho ngời lao động trong thời gian ngời lao

động thực hiện nhiệm vụ chính của họ, gồm tiền lơng trả theo cấp bậc và trả theocác khoản phụ cấp kèm theo nh phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp khu vực

+ Tiền lơng phụ: là tiền lơng trả cho ngời lao động trong thời gian họ thực hiệnnhiệm vụ khác ngoài nhiệm vụ chính của họ và thời gian ngời lao động nghỉ đợchởng lơng theo quy định của chế độ nh nghỉ phép, nghỉ tết, nghỉ vì ngừng sảnxuất

Tiền lơng chính của công nhân trực tiếp sản xuất gắn liền với quá trình sảnxuất ra sản phẩm, tiền lơng phụ của công nhân trực tiếp sản xuất không gắn vớitong loại sản phẩm Vì vậy, việc phân chia tiền lơng chính và tiền lơng phụ có ýnghĩa quan trọng đối với công tác phân tích kinh tế

Tổng doanhthu thuần bán

ra - CPKD

Giá trị vốn hàngTổng thu

nhập

Trang 8

Để đảm bảo hoàn thành và hoàn thành vợt mức kế hoạch sản xuất củadoanh nghiệp thì việc quản lý và chi tiêu quỹ tiền lơng phải đặt trong mối quan

hệ phục vụ tốt cho việc thực hiệ kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

và chi tiêu tiết kiệm, hợp lý quỹ tiền lơng

3.2 Các khoản trích theo lơng

Ngoài tiền lơng trả cho ngời lao động theo quy định hiện hành, doanh nghiệpphải tính vào chi phí sản xuất kinh doanh một bộ phận chi phí gồm các khoảntrích theo lơng: BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ

- Quỹ bảo hiểm xã hội (BHXH): đợc hình thành bằng cách trích theo tỷ lệ quy

định trên tổng số quỹ tiền lơng cơ bản và các khoản phụ cấp (phụ cấp tráchnhiệm, phụ cấp khu vực) cuả công nhân viên thực tế phát sinh trong tháng Theochế độ hiện hành, tỷ lệ trích BHXH là 22% Trong đó 16% do đơn vị hoặc chủ sởdụng lao động nộp, đợc tính vào chi phí sản xuất kinh doanh, 6% còn lại do ngờilao động nộp, đợc tính trừ vào thu nhập ngời lao động Trong trờng hợp ốm đau,thai sản, mất sức, nghỉ hu, tuỳ theo cơ chế tài chính quy định cụ thể mà việcquản lý sử dụng quỹ BHXH có thể ở tại doanh nghiệp hay cơ quan chuyên trách.Việc sử dụng chi tiêu quỹ BHXH dù ở cấp nào quản lý cũng phải thực hiện theo

đúng chế độ quy định

- Quỹ bảo hiểm y tế (BHYT): tài trợ cho việc phòng, chữa và chăm sóc sứckhoẻ cho ngời lao động Theo quy định của chế độ tài chính hiện hành thì quỹBHYT đợc hình thành từ hai nguồn: một phần do doanh nghiệp phải gánh chịu,

đợc tính trích vào chi phí sản xuất kinh doanh hàng tháng theo tỷ lệ quy định4,5% trong đó 3% tính vào chi phí kinh doanh và 1,5% trừ vào thu nhập ngời lao

động BHYT đợc nộp lên cơ quan chuyên môn, chuyên trách (thờng chủ yếu dớihình thức mua BHYT) để phục vụ, bảo vệ và chăm sóc sức khoẻ cho công nhânviên nh khám bệnh, chữa bệnh

- Kinh phí công đoàn (KPCĐ): đựơc thành lập do việc trích lập theo một tỷ lệquy định trên tổng số tiền lơng cơ bản và các khoản phụ cấp của công nhân viênthực tế phát sinh trong tháng tính vào chi phí sản xuất kinh doanh Tỷ lêj tríchKPCĐ theo chế độ hiện hành là 2% Số KPCĐ doanh nghiệp trích đợc phân cấpquản lý và chi tiêu theo chế độ quy định Một phần nộp cơ quan quản lý công

đoàn cấp trên và một phần để tại doanh nghiệp chi tiêu cho hoạt động công đoàntại doanh nghiệp

- Bảo hiểm thất nghiệp (BHTN): tài trợ cho việc ngời lao động thất ngiệp Theoquy định của chế độ tài chính hiện hành thì quỹ BHTN đợc hình thành từ hainguồn: một phần do doanh nghiệp phải gánh chịu, đợc tính trích vào chi phí sảnxuất kinh doanh hàng tháng theo tỷ lệ quy định 2% trong đó 1% tính vào chi phíkinh doanh và 1% trừ vào thu nhập ngời lao động

Trang 9

Các khoản trích trên cùng với tiền lơng phải trả cho ngời lao động hợp thànhloại chi phí về nhân công trong tổng chi phí sản xuất kinh doanh quản lý, việctính toán, trích lập và chi tiêu sử dụng các quỹ tiền lơng, BHXH, BHYT, KPCĐ,BHTN có ý nghĩa không những đối với việc sản xuất kinh doanh mà còn cả việc

đảm bảo quyền lợi cho ngời lao động tại doanh nghiệp

II/ Phơng pháp kế toàn tiền lơng và các khoản trích theo lơng.

1 Hạch toán chi tiết tiền lơng.

- Hạch toán số lợng lao động:

Số lợng lao động của doanh nghiệp đựơc phản ánh trên sổ sách thờng dophòng tổ chức lao động quản lý dựa vào số lao động hiện có của doanh nghiệpbao gồm cả số lao động dài hạn và số lao động tạm thời, cả số lao động trực tiếp

và số lao động gián tiếp, lao động thuộc các lĩnh vực khác ngoài sản xuất Sổsách lao động không chỉ tập trung cho toàn doanh nghiệp mà còn lập riêng chotừng bộ phận sản xuất trong doanh

nghiệp nhằm thờng xuyên nắm bắt chắc số lợng lao động hiện có của từng đơnvị

Hạch toán số lợng lao động là việc theo dõi kịp thời, chính xác tình hìnhtăng, giảm số lợng lao động theo từng loại lao động trên cơ sở đó làm căn cứ choviệc tính lơng phải trả và các chế độ khác cho ngời lao động do phòng tổ choclập

- Hạch toán thời gian lao động: là việc ghi chép kịp thời, chính xác thời gian

lao động của từng ngời lao động trên cơ sở đó tính tiền lơng phải trả cho chínhxác Hạch toán thời gian lao động phản ánh số ngày làm việc thực tế hoặc ngừngsản xuất, nghỉ việc của từng ngời lao động, từng bộ phận sản xuất, từng phòngban trong doanh nghiệp Bảng chấm công dùng để theo dõi thời gian làm việccủa từng ngời trong tháng do các tổ đội, phòng ban là ngời trực tiếp ghi bảngchấm công căn cứ vào số lợng lao động có mặt, vắng mặt ở bộ phận mình phụtrách, cuối tháng dựa vào số lợng bảng chấm công để tính ra tổng số giờ làmviệc, nghỉ việc để căn cứ tính lơng, thởng và tổng hợp thời gian lao động sử dụngtrong doanh nghiệp ở mỗi bộ phận

- Hạch toán kết quả lao động:

Hạch toán kết quả lao động là việc ghi chép kịp thời, chính xác số lợng lao

động, chất lơng sản phẩm hoàn thành của từng công nhân để từ đó tính lơng, tínhthởng và kiểm tra sự phù hợp của tiền lơng phải trả với kết quả hoạt động thực tế,tính toán, xác địng mức lao động của từng ngời, từng bộ phận và của toàn doanhnghiệp Để hạch toán kết quả lao động ngời ta sử dụng cácchứng từ ban đầu khácnhau tuỳ thuộc vào loại hình và đặc điểm sản xuất kinh doanh của từng doanhnghiệp Mỗi bộ phân sản xuất phải mở sổ tổng hợp theo dõi kết quả lao động dựa

Trang 10

vào các chứng từ hạch toán kết quả lao động hàng ngày, phòng kế toán có tráchnhiệm tập hợp kết quả lao động của toàn doanh nghiệp.

Các chứng từ ban đầu sử dụng trong việc hạch toán số lợng và chất lợng lao

động:

+ Bảng chấm công: (Mẫu số 01- LĐTL) bảng này do các tổ sản xuất hoặc cácphòng ban lập nhằm cung cấp các chi tiết số ngày công cho từng ngời lao độngtheo từng tháng hoặc tuần (tuỳ thuộc vào cách chấm công và cách trả lơng củatừng doanh nghiệp)

+ Phiếu nghỉ hởng BHXH (Mẫu số 03 - LĐTL) chứng từ này do các cơ sở y tế

đ-ợc phép lập riêng cho từng cá nhân ngời lao động nhằm cung cấp thời gian ngờilao động đợc ngời và hởng các khoản trợ cấp BHXH, BHYT

+ Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành (Mẫu số 06 - LĐTL) mục

đích lập chứng từ này nhằm xác nhận số sản phẩm hoặc công việc hoàn thànhcủa đơn vị hoặc cá nhân ngời lao động làm cơ sở để lập bảng thanh toán tiền l-

ơng hoặc tiền công cho ngời lao động Phiếu này do ngời giao việc lập, phònglao động tiền lơng thu nhận và ký duyệt trớc khi chuyển đến kế toán làm chứng

từ hợp pháp để trả lơng

+ Phiếu báo làm đêm, làm thêm giờ (Mẫu số 07 - LĐTL)

+ Hợp đồng giao khoán (Mẫu số 08 - LĐTL) Phiếu này là bản ký kết giữa ngờigiao khoán và ngời nhận khoán về khối lợng công việc, thời gian làm việc, tráchnhiệm và quyền lợi của mỗi bên khi thực hiện công việc đó Đồng thời là cơ sở

để thanh toán tiền lơng lao động cho ngời nhận khoán

+ Biên bản điều tra tai nạn lao động (Mẫu số 09-LĐTL)

Các chứng từ ban đầu sử dụng trong việc hạch toán số lợng và chất lợng lao

động:

+ Bảng chấm công: (Mẫu số 01- LĐTL) bảng này do các tổ sản xuất hoặc cácphòng ban lập nhằm cung cấp các chi tiết số ngày công cho từng ngời lao độngtheo từng tháng hoặc tuần (tuỳ thuộc vào cách chấm công và cách trả lơng củatừng doanh nghiệp)

+ Phiếu nghỉ hởng BHXH (Mẫu số 03 - LĐTL) chứng từ này do các cơ sở y tế

đ-ợc phép lập riêng cho từng cá nhân ngời lao động nhằm cung cấp thời gian ngờilao động đợc ngời và hởng các khoản trợ cấp BHXH, BHYT

+ Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành (Mẫu số 06 - LĐTL) mục

đích lập chứng từ này nhằm xác nhận số sản phẩm hoặc công việc hoàn thànhcủa đơn vị hoặc cá nhân ngời lao động làm cơ sở để lập bảng thanh toán tiền l-

ơng hoặc tiền công cho ngời lao động Phiếu này do ngời giao việc lập, phònglao động tiền lơng thu nhận và ký duyệt trớc khi chuyển đến kế toán làm chứng

từ hợp pháp để trả lơng

Trang 11

+ Phiếu báo làm đêm, làm thêm giờ (Mẫu số 07 - LĐTL)

+ Hợp đồng giao khoán (Mẫu số 08 - LĐTL) Phiếu này là bản ký kết giữa ngờigiao khoán và ngời nhận khoán về khối lợng công việc, thời gian làm việc, tráchnhiệm và quyền lợi của mỗi bên khi thực hiện công việc đó Đồng thời là cơ sở

để thanh toán tiền lơng lao động cho ngời nhận khoán

+ Biên bản điều tra tai nạn lao động (Mẫu số 09-LĐTL)

2 Hạch toán tổng hợp tiền lơng và các khoản trích theo lơng

4 Bảng thanh toán BHXH (Mẫu số 04 - LĐTL)

5 Bảng thanh toán tiền thởng

6 Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành (Mẫu số 06 - LĐTL)

7 Phiếu báo làm thêm giờ (Mẫu 07- LĐTL)

8 Hợp đồng làm khoán (Mẫu số 08- LĐTL)

9 Biên bản điều tra tai nạn lao động (Mẫu số 09- LĐTL)

10.Các phiếu chi và các khoản chứng từ khác có liên quan

2.2 Tài khoản sử dụng

Để hạch toán tổng hợp tiền lơng phải trả cho công nhân viên, kế toán sửdụng tài khoản 334 - “phải trả công nhân viên”

Để hạch toán tổng hợp các khoản trích theo lơng, kế toán sử dụng tài khoản

338 - “Phải trả, phải nộp khác”

Tài khoản 334: dùng để phản ánh các khoản phải trả và tình hình thanh toáncác khoản phải trả cho công nhân viên về tiền lơng, tiền thởng, BHXH, cáckhoản thuộc về thu nhập của ngời lao động

Trang 12

Tài khoản 334 - Phải trả công nhân viên

- Tính tiền ăn ca phải trả cho cán bộcông nhân viên

- Tính tiền thởng phải trả công nhânviên

- Tính BHXH phải trả thay lơng

- Tiền lơng nghỉ phép phải trả cán bộcông nhân viên

SDCK: Phản ánh tiền lơng còn phải trảcho cán bộ công nhân viên ở cuối kỳ.Tài khoản 338: Dùng để phản ánh tình hình thanh toán các khoản phải trả, phảinộp khác ngoài nội dung đã phản ánh ở các khoản công nợ phải trả

Tài khoản 338- Phải trả, phải nộp khác

- trích BHXH, BHYT trừ vào lơngcủa công nhân

- Các khoản BHXH, KPCĐ đợc cấptrên cấp bằng tiền

- Số đã nộp lớn hơn số phải nộp đợccấp bù

SDCK: Số tiền còn phải trả phải nộp Trong tài khoản 338 có 3 tài khoản cấp 2: để phản ánh các khoản liên quantrực tiếp đến công nhân viên: BHXH, BHYT, KPCĐ

TK 3382: Kinh phí công đoàn

TK 3383: Bảo hiểm xã hội

TK 3384: Bảo hiểm y tế Ngoài các tài khoản 334,338 kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơngcòn phải sử dụng các tài khoản khác có liên quan nh:

TK 335: Chi phí phải trả

TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp

TK 623: Chi phí nhân công trực tiếp sử dụng máy thi công

TK 6411: Chi phí nhân viên bán hàng

Trang 13

TK 6421: Chi phí nhân viên quản lý doanh nghiệp

“Bảng phân bổ tiền lơng và trích BHXH” (Mẫu số 01/BPB)

Ngoài tiền lơng và các khoản bảo hiểm, kinh phí công đoàn, bảng phân bổcòn phản ánh việc trích trớc các khoản chi phí phải trả (trích trớc tiền lơng nghỉphép của công nhân sản xuất)

Thủ tục tiến hành lập “Bảng phân bổ tiền lơng và BHXH” nh sau:

- Hàng tháng, trên cơ sở về các chứng từ lao động tiền lơng trong tháng, kế toántiền lơng phân loại và tổng hợp tiền lơng phải trả cho từng đối tợng sử dụng lao

động trong đó phân biệt tiền lơng, các khoản phụ cấp và các khoản khác để ghivào các cột theo phần ghi có TK 334 “phải trả công nhân viên” ở các dòng phùhợp

- Căn cứ vào tiền lơng thực tế phải trả và tỷ lệ quy định về trích các khoảnBHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ để tính trích và ghi vào các cột ghi có TK 338

2.4 Trình tự kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng.

*Phơng pháp kế toán các nghiệp vụ chính.

1 Đầu tháng căn cứ vào số tiền lơng cơ bản phải trả cho cán bộ công nhân viên,doanh nghiệp có thể tiến hành cho tạm ứng lơng kỳI:

Căn cứ phiếu chi, kế toán ghi:

Trang 14

3 Cuối tháng, căn cứ vào bảng chấm công hoặc phiếu xác nhận khối lợng côngviệc hoàn thành để tính và lập bảng thanh toán tiền lơng Căn cứ vào bảng thanhtoán tiền lơng và bảng phân bổ tiền lơng kế toán ghi:

Nợ 622: lơng của công nhân trực tiếp sản xuất

Nợ 623: lơng công nhân trực tiếp sử dụng máy thi công

Nợ 627: lơng của công nhân viên quản lý phân xởng

Nợ 641: lơng của nhân viên bán hàng

Nợ 642: lơng của nhân viên quản lý doanh nghiệp

Nợ 241: Chi phí xây dựng cơ bản dở dang

- Phần ngời lao động chịu: 7,5%

Nợ 334: Phần trừ vào thu nhập của công nhân viên (quỹ lơngì7,5%)

Có 3383: BHXH (Tổng quỹ lơngì6%)

Có 3384: BHYT (Tổng quỹ lơngì1,5%)

5 Các khoản khấu trừ vào lơng khác:

 Thuế thu nhập cao của ngời lao động

Nợ 334: Trừ vào lơng

Có 338: Thuế thu nhập cao

 Các khoản trừ vào lơng khác:

Nợ 334: Trừ vào lơng

Có 141: Tiền tạm ứng còn thừa trừ vào lơng

Có 138: Tiền bồi thờng vật chất

Có 338: Tiền điện nớc của cán bộ công nhân viên

Có 4312: Tiền nhà trẻ, mẫu giáo

Trang 15

6 Các khoản phải trả khác cho can bộ công nhân viên:

- Tiền thởng từ quỹ khen thởng, phúc lợi:

Nợ 3383: Phải trả, phải nộp khác

Có 334: Phải trả công nhân viên+ Trờng hợp chế độ tài chính quy định toàn bộ số trích BHXH phải nộp lên cấptrên, việc chi tiêu trợ cấp BHXH cho công nhân viên tại doanh nghiệp đựơcquyết toán sau chi phí thực tế thì khi tính BHXH phải trả trực tiếp cho công nhânviên tại doanh nghiệp, kế toán ghi:

Nợ 1388 phải trả công nhân viên

Có 334

- Tiền ăn ca: Tuỳ theo từng doanh nghiệp, số tiền ăn ca mà ngời lao động đợc ởng căn cứ vào số ngày làm việc thực tế của cán bộ công nhân viên, số tiền này

h-đợc tính vào chi phí sản xuất kinh doanh:

Nợ 622, 627, 641, 642: Phần tính vào chi phí sản xuất kinh doanh

Các khoản khấu trừ vào lơngKhi thanh toán tiền lơng kỳ II cho công nhân viên, căn cứ phiếu chi, kế toánghi:

Trang 16

9 Khi chi tiền chi phí công đoàn (Phần để lại cho DN theo qui định) kế toán ghisổ

Nợ 3382: Phần KPCĐ đã chi tại DN

Có 111, 112: Số tiền đã chi ra Cuối năm hoặc cuối quý, căn cứ số đã trích nộp, số đã chi và số còn lạiquyết toán KPCĐ với cơ quan công đoàn cấp trên, nếu chi cha hết, phải nộp lại

để lại cho kỳ sau, nếu chi vợt có thể xin cấp bù

Tuỳ theo hình thức ghi sổ kế toán DN áp dụng mà việc hạch toán tiền lơng,BHXH, BHYT, KPCĐ đợc thực hiện trên sổ kế toán phù hợp

2.5 Sổ kế toán, trình bày và vẽ sơ đồ các hình thức kế toán

Sổ kế toán là những tờ sổ có kết cấu mẫu số phù hợp với hình thức kế toán

sử dụng, dùng để ghi chép hệ thống hoá thông tin về nghiệp vụ kinh tế, tài chínhtrên cơ sở chứng từ kế toán phục vụ cho việc lập các báo cáo kế toán

Mỗi DN chỉ có một hệ thống sổ kế toán cho một kỳ kế toán mỗi năm Sổ

kế toán gồm sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết:

- Sổ kế toán tổng hợp gồm: Sổ nhật ký, sổ cái

- Sổ kế toán chi tiết gồm: Sổ thẻ kế toán chi tiết

Hiện nay trong các DN tồn tại 5 loại hình thức ghi sổ nh sau:

*Hình thức kế toán nhật ký chung:

+ Đặc trng cơ bản:

Tất cả các nghịêp vụ kinh tế tài chính phát sinh đều đợc chi vào sổ nhật

ký, mà trọng tâm là sổ Nhật ký chung, theo trình tự thời gian phát sinh và theonội dung kinh tế (định khoản kế toán) của nghiệp vụ đó Sau đó lấy số liệu trêncác sổ nhật ký để ghi sổ cái theo từng nghiệp vụ phát sinh

+ Hình thức kế toán nhật ký chung bao gồm các loại sổ chủ yếu sau:

- Sổ nhật ký chung, sổ nhật ký đặc biệt

- Sổ cái

- Các sổ thẻ kế toán chi tiết

+ Hình thức này thờng áp dụng cho các xí nghiệp, nhà máy có quy mô vừa vànhỏ

+ Trình tự ghi sổ

Trang 17

Sæ thÎ kÕ to¸n chi tiÕt:

3341, 3342, 3382,

3383, 3384

Chøng tõ gèc hoÆc b¶ng tæng hîp chøng tõ gèc

B¶ng chÊm c«ng, BTHTTTL…

Trang 18

* Hình thức kế toán nhật ký - sổ cái

- Đặc trng cơ bản:

Các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh đợc kết hợp ghi chép theo trình tựthời gian và theo nội dung kinh tế trên cùng một quyển sổ kế toán tổng hợp duynhất là sổ nhật ký - Sổ cái

- Hình thức kế toán nhật ký - sổ cái gồm các loại sổ kế toán sau: Nhật ký sổcái, thẻ kế toán chi tiết

- Hình thức này thờng áp dụng cho các xí nghiệp, cơ quan hành chính nhiềuthủ tục quản lý, nhiều giấy tờ

- Hình thức kế toán chứng từ ghi sổ gồm các loại sổ kế toán sau:

Bảng chấm công, BTHTTTL…

Nhật ký-sổ cái334,338

Sổ thẻ kế toán chi tiết:

334,338

Trang 20

Chó thÝch: Ghi hµng ngµy

Ghi cuèi th¸ng

§èi chiÕu,kiÓm tra

B¶ng tæng hîp chi tiÕt: 334, 338

Sæ, thÎ kÕ to¸n chi tiÕt:

Trang 21

* Hình thức nhật ký chứng từ:

- Đặc trng cơ bản:

Tập hợp và hệ thống hoá các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo bên Có của cáctài khoản kết hợp với việc phân tích các nghiệp vụ kinh tế theo các tài khoản đốiứng Nợ:

Kết hợp chặt chẽ việc ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tựthời gian với việc hệ thống hoá các nghiệp vụ theo nội dung kinh tế (theo tàikhoản)

Kết hợp rộng rãi việc hạch toán tổng hợp với hạch toán chi tiết trên cùng một

sổ kế toán và trong cùng một quá trình ghi chép

Sử dụng các mẫu sổ in sẵn các quan hệ đối ứng tài khoản chỉ tiêu quản lý kinh

tế, tài chính và lập báo cáo tài chính

- Hình thức kế toán nhật ký - Chứng từ gồm các loại sổ kế toán sau:

Trang 22

B¶ng kª

Trang 23

Phần II: Thực trạng công tác kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại công ty cổ PHầN Đầu t và

Tên Công ty: Cụng ty cổ phần Đầu t và Xây dựng Sông Lô

Địa chỉ: Khu I - Phờng Dữu Lâu - TP Việt Trì - Tỉnh Phú Thọ

Điện thoại: (0210) 940385 / Fax: (0210) 940374.

Đơn vị tiền thân của công ty đợc thành lập từ những năm 1960 cùng với sự

ra đời của khu công nghiệp Việt Trì Nhiệm vụ chính của Công ty là cung cấpcát, sỏi, đá và các loại vật liệu xây dựng khác cho các công trình xây dựng trongkhu vực

Thực hiện nghị định 388.HĐBT ngày 20/11/1991 của hội đồng Bộ trởng,nay là Chính Phủ Công ty đợc thành lập theo quyết định số 1224/QĐ-UB ngày23/11/1992 của UBND tỉnh Phú Thọ Và thực hiện chỉ thị của Thủ tớng Chínhphủ về việc sắp xếp lại các doanh nghiệp quốc doanh theo QĐ số 10/BXD-TCLĐ ngày 09/01/1997 Công ty trở thành đơn vị thành viên trực thuộc TổngCông ty xây dựng Sông Hồng – Bộ xây dựng

Trong những năm gần đây Công ty có nhiều điều kiện thuận lợi và cũnggặp nhiều khó khăn, thử thách Trong những năm qua do biến động tình hìnhkhai thác cát sỏi trên dòng Sông Lô ngày càng cạn kiệt Trớc tình hình đó năm

2002 Công ty đã mạnh dạn đầu t dây truyền sản xuất cột điện bê tông cốt thép litâm và gạch tự chèn Hiện nay đã đợc thị trờng chấp nhận và có tính cạnh tranhcao Công ty đã sắp xếp tổ chức bộ máy quản lý và đào tạo lại nghề cho tập thểcán bộ công nhân viên công ty để phù hợp với chức năng nhiệm vụ hiện tại của

Trong 50 năm xây dựng và trởng thành, Công ty đã không ngừng pháttriển, phấn đấu liên tục để nâng cao chất lợng sản phẩm bằng cách đầu t chiềusâu, đổi mới công nghệ, giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm thích hợp

Trang 24

với yêu cầu của thị trờng, sắp xếp tổ chức, khai thác tiềm năng, mở rộng thị ờng, tiếp thị đẩy mạnh tiêu thụ từ đó đẩy mạnh sản xuất nâng cao hiệu quả sảnxuất kinh doanh Vì vậy không những bảo toàn và phát triển đợc nguồn vốn màcòn sản xuất kinh doanh có lãi, luôn hoàn thành kế hoạch nhà nớc giao Trongqua trình tồn tại và phát triển, Công ty đã đạt đợc rất nhiều thành tựu to lớn trêntất cả các lĩnh vực sản xuất kinh doanh, đời sống xã hội, do vậy Công ty liên tụcvinh dự đợc Đảng và Nhà nớc, Các cấp các ngành ghi nhận và trao tặng nhiềuphần thởng cao quý.

tr-Công ty là doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có hiệu quả trong nhiều nămliền và luôn đợc bộ xây dựng tặng cờ thi đua là đơn vị : “ Tổ chức tốt điều kiệnsống và làm việc cho cán bộ công nhân viên” trong các năm và có nhiều thànhtích trong thời kỳ đổi mới của đất nớc trên con đờng Công nghiệp hoá hiện đạihoá Với bộ máy lãnh đạo năng động nhạy bén, luôn bám sát thị trờng, với độingũ cán bộ công nhân viên có đủ trình độ kinh nghiệm, lành nghề luôn sẵn sàngchuyển bớc trong quá trình hội nhập nền kinh tế với các nớc trong khu vực

Có thể nói tập thể cán bộ công nhân viên Cụng ty cổ phần Đầu t và Xây dựngSông Lô rất vinh dự và tự hào về những thành quả đã đạt đợc, bởi nó tạo thêm bềdày truyền thống vẻ vang, hào hùng của Công ty cũng nh thể hiện sâu sắc sự

đóng góp quan trọng vào công cuộc phát triển kinh tế xã hội của cả nớc, từ đógóp phần xứng đáng vào công cuộc đổi mới, công nghiệp hoá hiện đại hoá đất n-ớc

Trang 25

2 Chức năng nhiệm vụ cuả công ty.

2.1 Chức năng.

Công ty cổ phần Đầu t và Xây dựng Sông Lô là đơn vị hạch toán độc lậptrực thuộc tổng công ty xây dựng Sông Hồng Công ty cổ phần Đầu t và Xâydựng Sông Lô là doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh cát sỏi, sản phẩm bê tôngcấu kiện cốt thép, sản phẩm gạch tự chèn, bên cạnh những sản phẩm truyềnthống đơn vị tham gia xây dựng công trình điện cao thế hạ thế Công tác tổ chứckinh doanh đợc thiết lâp chặt chẽ Đơn vị có nhiều các xí nghiệp thành viên hoạt

động trên nhiều địa bàn trong tỉnh và ngoài tỉnh Sản phẩm cát sỏi đợc tiêu thụchiếm tỷ trọng lớn trên suốt tuyến dọc Sông Hồng và Sông Lô Sản phẩm cát sỏi,

bê tông cốt thép và gạch tự chèn đợc đa chủ yếu vào xây dựng cơ sở hạ tầng ởcác khu đô thị, chơng trình xoá đói giảm nghèo và điện khí hoá nông thôn

Là một doanh ngiệp nhà nớc trực thuộc Tổng công ty xây dựng SôngHồng- Bộ xây dựng Sản phẩm chính của công ty là cát vàng và sỏi sô, một trongnhững vật liệu chính cung cấp cho ngành xây dựng ở khu vực phía bắc và cáctỉnh lân cận

2.2 Nhiệm vụ.

- Xây dựng và tổ chức có hiệu quả các kế hoạch sản xuất kinh doanh

- Nâng cao chất lợng mặt hàng sản xuất

- Công ty chịu trách nhiệm thực hiện đúng và đầy đủ các chỉ tiêu do Tổng Công

ty xây dựng Sông Hồng giao:

- Tự hạch toán kinh tế đầy đủ, phù hợp với chế độ tài chính, thực hiện mọi chế

độ chính sách pháp lệnh của nhà nớc cũng nh nghĩa vụ nộp ngân sách theo quy

định

- Bảo tồn phát triển vốn của công ty, chăm lo phát triển nhân lực để đảm bảothực hiện chiến lợc phát triển và nhiệm vụ kinh doanh của doanh nghiệp, cảithiện điều kiện sống và làm việc cho ngời lao đọng theo quy định của Bộ lao

động và công đoàn ngành xây dựng

- Đào tạo bồi dỡng cán bộ, đảm bảo chất lợng đội ngũ phù hợp với sự phát

triển của từng giai đoạn; lên kế hoạch đào tạo, bồi dỡng, đào tạo mới đội ngũ đểtrình với lãnh đạo Ngành

- Kết hợp với Ngành, địa phơng làm tốt công tác xã hội.

3 Đặc điểm về tổ chức và bộ máy quản lý của công ty.

Phòng Kế hoạch

Kinh doanh Tiếp thị

-Phòng

Kỹ thuật - Vật t - KCS

X ởng

Bê Tông

Ly tâm

Chi nhánh Khai thác

và Kinh doanh VLXD Việt trì

Chi nhánh Khai thác

và Kinh doanh VLXD

Đoan hùng

chủ tịch hội đồng quản

Trang 26

Công ty cổ phần Đầu t và Xây dựng Sông Lô có cơ cấu bộ máy theo môhình trực tuyến chức năng gồm các phòng ban với chức năng riêng biệt dới sựchỉ đạo của ban giám đốc và có mối quan hệ chức năng với nhau

3.1 Ban giám đốc.

- Chủ tịch Hội đồng quản trị – Tổng giám đốc: Quyết định mọi vấn đề liên

quan đến mục đích và quyền lợi của Công ty, là ngời chịu trách nhiệm cao nhất

trớc nhà nớc và pháp luật về toàn bộ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh củaCông ty cũng nh các vấn đề do tổng công ty giao phó

- Phó Tổng giám đốc kỹ thuật: Là ngời giúp việc cho Tổng giám đốc và chịutrách nhiệm trớc mọi vấn đề có liên quan đến lĩnh vực kỹ thuật trong sản xuất

- Phó giám đốc kinh doanh:Là ngời giúp việc cho Tổng giám đốc và chịutrách nhiệm trực tiếp điều hành việc SXKD của đơn vị

3.2 Phòng tài chính- kế toán.

Có nhiệm vụ kiểm tra giám sát về các hoạt động kinh tế tài chính trongcông ty Ghi chép thu thập và tính toán số liệu, trên cơ sở giúp ban giám đốc

Trang 27

trong việc phân tích các hoạt động kinh tế, Đa ra các quyết định đúng đắn tronghoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Phòng tài chính- kế toán còn cónhiệm vụ báo cáo tình hình thực hiện các chỉ tiêu tài chính của công ty với cáccơ quan chức năng.

3.3.Phòng tổ chức- lao động.

Tham mu cho Giám đốc về công tác tổ chức, soạn thảo các văn bản về nộiquy, quy định, quy chế của công ty và giải quyết thực hiện các ký kết hợp độngvới ngời lao động, công tác thi đua khen thởng, chế độ chính sách cho ngời lao

động, ngoài ra phòng còn phụ trách những vấn đề về văn th, bảo vệ, y tế, côngtác an toàn trong lao động sản xuất

3.4 Phòng Kế hoạch- kinh doanh- tiếp thị.

Tổ chức thực hiện các công tác tiêu thụ sản phẩm, công tác Marketing, thuthập thông tin quảng cáo và cung cấp hàng hoá đến nơi tiêu thụ, thu hồi công nợ

3.5 Phòng vật t kỹ thuật.

Có nhiệm vụ lập kế hoạch cung cấp vật t cho SXKD đúng tiến độ, kiểm trachỉ đạo khâu kỹ thuật trong toàn bộ quá trình sản xuất đồng thời theo dõi tiến độsản xuất của các phân xởng

3.6 Các xí nghiệp thành viên, xởng cảng mỏ:

Chịu trách nhiệm tổ chức triển khai thực hiện kế hoạch, nhiệm vụ SXKD

do công ty giao

4 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty.

Hoạt động sản xuất ngắn, ít công đoạn Đây là điều kiện thuận lợi cho việcsắp xếp, bố trí và quản lý lao động phù hợp hiệu quả Việc áp dụng công nghệdây truyền nên năng suất lao động nâng cao từ đó đẩy nhanh tốc độ luân chuyểnvốn cho thấy hớng đi đúng đắn của công ty trong tơng lai Sản phẩm chính củacông ty là cột điện bê tông cốt thếp cao thế hạ thế và ghạch tự chèn Sau đây làsơ đồ quy trình sản xuất sản phẩm chính của công ty:

Kcs

Cát, sỏi xi

măng

Cột điện bê tông

Gạch tự chèn

Trang 28

Tình hình tài chính trong 3 năm gân đây (2007,2008,2009)

Chỉ tiêu Đơn

vị

Năm2007

Năm2008

Năm2009

So sánh08/07

So sánh09/08

Về khả năng thanh toán: Khả năng thanh toán hiện tại ở các năm là rất cao1,87 lần năm 2007 và giảm dần, năm 2009 còn lại 1,58 lần Tuy có giảm nhngvẫn còn khá cao, điều đó có thể làm cho nguồn vốn bị ứ đọng sử dụng cha hiệuquả Các nhà kinh tế cho rằng tỉ lệ tốt nhất là =1 chỉ tiêu thanh toán nhanh là rất

Trang 29

thấp và đang tăng qua các năm do công ty không chủ động về mặt tiền mặt Khảnăng thanh toán nợ ngắn hạn là tốt cho thấy khả năng chủ động vốn khi cần,

đồng thời các khoản vốn cũng đầu t vào các khoản hàng hoá, tài chính đem lạihiệu quả cho việc tăng lợi nhuận Nhng chỉ tiêu này đang giảm từ 1,62 lần năm

2007 xuống 1,51 lần năm 2009 Cần phải điều chỉnh hợp lý đạt tiêu chuẩn tốtnhất từ 2-2,5 lần

Các chỉ tiêu tỉ suất lợi nhuận trên doanh thu, trên tài sản và trên nguồn vốn

đều tăng qua các năm Điều đó cho thấy tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh

có nhiều khởi sắc, tình hình quản lý và sử dụng tài sản và nguồn vốn có hiệu quả

5 Đặc điểm về tổ chức công tác kế toán tại Công ty cổ phần Đầu t và Xây dựng Sông Lô

5.1 Đặc điểm bộ máy kế toán

Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán:

Trang 30

Nhiệm vụ của từng bộ phận trong bộ máy kế toán

Phòng tài chính kế toán là nơi phản ánh, ghi chép, kiểm tra, tính toán các

nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong quá trình hoạt động sản xuất, từ đó cung cấpthông tin cho ban lãnh đạo để lựa chọn, định hớng và chỉ đạo hoạt động sản xuấtkinh doanh nhằm đem lại hiệu quả cao

Phòng tài chính kế toán của công ty gồm 6 ngời Đứng đầu là trởng phòngTài chính Kế toán-Kế toán trởng, sau đó là 3 nhân viên:

hợp

Kế toán Thanh toán, Công nợ

Thủ quỹ

Kế toán các Chi nhánh, ởng, Đội trực thuộc

Trang 31

* Kế toán trởng: Giúp Giám đốc phụ trách chung và chịu trách nhiệm tổ

chức chỉ đạo, thực hiện thống nhất công tác kế toán - tài chính đồng thời cónhiệm vụ kiểm tra, kiểm soát kinh tế, tài chính trong toàn Công ty

* Kế toán Vật t-Tài sản-tổng hợp,: Phụ trách hạch toán chi tiết vật t, vật

liệu theo phơng pháp thẻ song song Có nhiệm vụ tổng hợp số liệu về tình hìnhhiện có và sự biến động tăng giảm vật t, tài sản cố định, nhằm cung cấp số liệu

kịp thời để tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, tập hợp chi phí

sản xuất phát sinh theo đúng đối tợng tính giá thành, ghi chép vào sổ chi tiết, sổtổng hợp kế toán liên quan Kiểm tra đối chiếu số liệu giữa các phần hành Lậpcác báo cáo do cơ quan chủ quản và các cơ quan chức năng yêu cầu

* Kế toán thanh toán: Theo dõi số tiền hiện có của Công ty đang gửi tại

Ngân hàng tiền đang chuyển và số tiền đang vay của Ngân hàng Nhận và lu giữcác chứng từ về Tiền lơng từ phòng Tổ chức – Hành chính, các giấy báo nợ, báo

có Trên cơ sở các lệnh thu chi tiền để viết phiếu thu, chi tiền mặt, theo dõi sốtiền hiện có của Công ty tại quĩ, giám sát tình hình biến động tài sản cố định,ghi chép vào các bảng kiểm kê TSCĐ, bảng tính và trích khấu hao TSCĐ Viếthoá đơn GTGT bán hàng cho khách hàng, ghi đầy đủ các phiếu nhập, xuất khothành phẩm, hoá đơn bán hàng và kiểm tra việc nhập xuất hàng hoá, theo dõi cáckhoản nợ phải thu phải trả

* Thủ quỹ: Nhập, xuất tiền trong quỹ theo chứng từ hợp pháp của phòng

Tài chính-Kế toán Thu, chi và quản lý quỹ tiền mặt, kiểm tra hàng ngày và đốichiếu với kế toán thanh toán, ghi chép đầy đủ và vào sổ quỹ theo đúng quy đ

* Kế toán các đơn vị trực thuộc: Lập và tập hợp các chứng từ ban đầu theo

đúng chế độ kế toán gửi về phòng Tài chính-Kế toán Công ty

Nh vậy bộ phận kế toán của Công ty có nhiệm vụ tổ chức thực hiện toàn

bộ công tác kế toán trong phạm vi toàn Công ty, giúp Giám đốc tổ chức côngtác thông tin kinh tế và phân tích hoạt động kinh tế, hớng dẫn chỉ đạo và kiểm tracác bộ phận kế toán trực thuộc trong công ty, thực hiện đầy đủ chế độ ghi chépban đầu, chế độ hạch toán và chế độ quản lý kinh tế - tài chính Lập báo cáo tàichính theo quy định của cấp trên

5.2 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại công ty.

- Hiện nay Công ty cổ phần Đầu t và Xây dựng Sông Lô đang áp dụng hình thức

Sổ thẻ kế toán chi tiết:

3341, 3342, 3382,

3383, 3384

Chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp chứng từ gốc

Bảng chấm công, BTHTTTL…

Trang 32

- Phơng pháp hạch toán hàng tồn kho: phơng pháp kê khai thờng xuyên.

- Xác định giá trị tài sản cố định: theo nguyên giá

- Xác định giá trị hàng tồn kho theo phơng pháp giá thực tế

- Xuất kho: theo phơng pháp giá bình quân gia quyền

- Phuơng pháp tính khấu hao TSCĐ: khấu hao bình quân (theo năm)

- Thuế : sử dụng phơng pháp kê khai khấu trừ

Tại công ty còn sử dụng phần mềm kế toán FSC –AMSE 3- 0 để tiện choviệc ghi chép và theo dõi

Ngày đăng: 14/03/2013, 15:32

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng tổnghợp chi tiết 334, 338 Sổ thẻ kế toán chi tiết: - Thực trạng và giải pháp trong công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng Sông Lô (nhật ký chung)
Bảng t ổnghợp chi tiết 334, 338 Sổ thẻ kế toán chi tiết: (Trang 20)
Bảng tổng hợp chi  tiết 334, 338 Sổ thẻ kế toán chi tiết: - Thực trạng và giải pháp trong công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng Sông Lô (nhật ký chung)
Bảng t ổng hợp chi tiết 334, 338 Sổ thẻ kế toán chi tiết: (Trang 20)
Bảng chấm công, BTHTTTL… - Thực trạng và giải pháp trong công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng Sông Lô (nhật ký chung)
Bảng ch ấm công, BTHTTTL… (Trang 21)
Bảng tổnghợp chi tiết: 334, 338 - Thực trạng và giải pháp trong công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng Sông Lô (nhật ký chung)
Bảng t ổnghợp chi tiết: 334, 338 (Trang 23)
Bảng tổng hợp chi  tiết: 334, 338 - Thực trạng và giải pháp trong công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng Sông Lô (nhật ký chung)
Bảng t ổng hợp chi tiết: 334, 338 (Trang 23)
334,338 Bảng tổnghợp chi tiết: - Thực trạng và giải pháp trong công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng Sông Lô (nhật ký chung)
334 338 Bảng tổnghợp chi tiết: (Trang 26)
Bảng kê - Thực trạng và giải pháp trong công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng Sông Lô (nhật ký chung)
Bảng k ê (Trang 26)
Sơ đồ bộ máy quản lý - Thực trạng và giải pháp trong công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng Sông Lô (nhật ký chung)
Sơ đồ b ộ máy quản lý (Trang 30)
Tình hình tài chính trong 3 năm gân đây (2007,2008,2009) - Thực trạng và giải pháp trong công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng Sông Lô (nhật ký chung)
nh hình tài chính trong 3 năm gân đây (2007,2008,2009) (Trang 33)
- Hiện nay Công ty cổ phần Đầu t và Xây dựng Sông Lô đang áp dụng hình thức kế toán “Nhật ký chung ”. - Thực trạng và giải pháp trong công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng Sông Lô (nhật ký chung)
i ện nay Công ty cổ phần Đầu t và Xây dựng Sông Lô đang áp dụng hình thức kế toán “Nhật ký chung ” (Trang 37)
Bảng tổng hợp chi  tiết 334, 338 Sổ thẻ kế toán chi tiết: - Thực trạng và giải pháp trong công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng Sông Lô (nhật ký chung)
Bảng t ổng hợp chi tiết 334, 338 Sổ thẻ kế toán chi tiết: (Trang 37)
toán:Bảng chấm công … - Thực trạng và giải pháp trong công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng Sông Lô (nhật ký chung)
to án:Bảng chấm công … (Trang 38)
Bảng tổng hợp chứng  từ cùng loại: bảng  THPBTL,BTHTAC… - Thực trạng và giải pháp trong công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng Sông Lô (nhật ký chung)
Bảng t ổng hợp chứng từ cùng loại: bảng THPBTL,BTHTAC… (Trang 38)
Cơ cấu lao động tại Công ty đợc phân theo bảng dới đây: - Thực trạng và giải pháp trong công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng Sông Lô (nhật ký chung)
c ấu lao động tại Công ty đợc phân theo bảng dới đây: (Trang 39)
Bảng Cơ cấu nhân sự của công ty (trong 2 năm gần đây) - Thực trạng và giải pháp trong công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng Sông Lô (nhật ký chung)
ng Cơ cấu nhân sự của công ty (trong 2 năm gần đây) (Trang 39)
CÔNG TY Cổ Phần ĐT & XD SÔNG LÔ Bảng Chấm Cụng - Thực trạng và giải pháp trong công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng Sông Lô (nhật ký chung)
h ần ĐT & XD SÔNG LÔ Bảng Chấm Cụng (Trang 47)
BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG - Thực trạng và giải pháp trong công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng Sông Lô (nhật ký chung)
BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG (Trang 50)
BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG - Thực trạng và giải pháp trong công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng Sông Lô (nhật ký chung)
BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG (Trang 50)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w