Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 98 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
98
Dung lượng
732,5 KB
Nội dung
Khóa luận tốt nghiệpKhoá luận thực tập MỤC LỤC DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: 3. Phương pháp nghiên cứu 4. Kết cấu của đề tài: 1.1. Các khái niệm cơ bản 1.1.1. Nhân lực: 5 1.1.2. Khái niệm về tuyển dụng nhân lực: 5 1.1.3. Khái niệm tuyển dụng: 6 1.1.4. Khái niệm tuyển mộ: 6 1.1.5. Khái niệm tuyển chọn: 7 1.2. Vai trò của tuyển dụng 1.2.1. Đối với doanh nghiệp 9 1.2.2. Đối với người lao động 10 1.2.3. Đối với xã hội 10 1.2.4. Những yêu cầu đối với tuyển dụng nhân lực 11 1.3. Các nhân tố ảnh hưởng tới công tác tuyển dụng 1.3.1. Các nhân tố thuộc về môi trường bên trong 11 1.3.1.1. Uy tín tổ chức trên thị trường: 11 1.3.1.2. Năng lực của nhân viên tuyển dụng: 12 1.3.1.3. Công tác hoạch định nhân lực : 12 1.3.1.4. Phân tích công việc: 12 1.3.1.5. Quảng cáo và các mối quan hệ xã hội: 12 1.3.1.6. Khả năng tài chính 12 1.3.1.7. Các chính sách về nhân sự của doanh nghiệp: 13 1.3.1.8. Một số yếu tố khác: 13 1.3.2. Các nhân tố bên ngoài 13 1.3.2.1. Đặc điểm thị trường lao động: 13 1.3.2.2. Mức độ phát triển của giáo dục dạy nghề: 13 1.3.2.3. Thái độ, quan niệm về nghề nghiệp : 13 1.3.2.4. Mức độ cạnh tranh giữa các doanh nghiệp: 14 1.3.2.5. Mức độ phát triển của khoa học kỹ thuật: 14 1.3.2.6. Xu thế của nền kinh tế: 14 1.3.2.7. Chính sách pháp luật: 14 1.4. Nội dung của công tác tuyển dụng 1.4.1. Công tác tuyển mộ 15 1.4.2. Công tác tuyển chọn 22 1.5. Đánh giá hiệu quả công tác tuyển dụng 1.5.1. Mức độ hợp lý của tỉ lệ sàng lọc 27 1.5.2. Chi phí một người mới tuyển 27 1.5.3. ứng viên được tuyển có thỏa mãn tiêu chuẩn lựa chọn không? 28 1.5.4. Số người ở lại tổ chức sau 5 năm 28 1.5.5. Tính công bằng trong tuyển chọn 28 1.5.6. Tỉ lệ người mới tuyển dụng thành đạt: 28 1.5.7. Mức độ hài lòng của ứng viên tham gia 28 1.6. Sự cần thiết của công tác tuyển dụng tại doanh nghiệp SVTH: Đỗ Trường Tuân Lớp: CĐQ2A[Type text] Khóa luận tốt nghiệpKhoá luận thực tập DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU SƠ ĐỒ Sơ đồ 3.1 Đề xuất qui trình tuyển chọn đối với tuyển dụng Error: Reference source not found 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: 3. Phương pháp nghiên cứu 4. Kết cấu của đề tài: 1.1. Các khái niệm cơ bản 1.1.1. Nhân lực: 5 1.1.2. Khái niệm về tuyển dụng nhân lực: 5 Sơ đồ 1.1: Ba giai đoạn của tuyển dụng 6 1.1.3. Khái niệm tuyển dụng: 6 1.1.4. Khái niệm tuyển mộ: 6 1.1.5. Khái niệm tuyển chọn: 7 1.2. Vai trò của tuyển dụng 1.2.1. Đối với doanh nghiệp 9 1.2.2. Đối với người lao động 10 1.2.3. Đối với xã hội 10 1.2.4. Những yêu cầu đối với tuyển dụng nhân lực 11 1.3. Các nhân tố ảnh hưởng tới công tác tuyển dụng 1.3.1. Các nhân tố thuộc về môi trường bên trong 11 1.3.1.1. Uy tín tổ chức trên thị trường: 11 1.3.1.2. Năng lực của nhân viên tuyển dụng: 12 1.3.1.3. Công tác hoạch định nhân lực : 12 1.3.1.4. Phân tích công việc: 12 1.3.1.5. Quảng cáo và các mối quan hệ xã hội: 12 1.3.1.6. Khả năng tài chính 12 1.3.1.7. Các chính sách về nhân sự của doanh nghiệp: 13 1.3.1.8. Một số yếu tố khác: 13 1.3.2. Các nhân tố bên ngoài 13 1.3.2.1. Đặc điểm thị trường lao động: 13 1.3.2.2. Mức độ phát triển của giáo dục dạy nghề: 13 1.3.2.3. Thái độ, quan niệm về nghề nghiệp : 13 1.3.2.4. Mức độ cạnh tranh giữa các doanh nghiệp: 14 1.3.2.5. Mức độ phát triển của khoa học kỹ thuật: 14 1.3.2.6. Xu thế của nền kinh tế: 14 1.3.2.7. Chính sách pháp luật: 14 1.4. Nội dung của công tác tuyển dụng 1.4.1. Công tác tuyển mộ 15 1.4.2. Công tác tuyển chọn 22 SVTH: Đỗ Trường Tuân Lớp: CĐQ2A[Type text] Khóa luận tốt nghiệpKhoá luận thực tập Sơ đồ 1.2. Quy trình tuyển chọn điển hình 22 Sơ đồ 1.2. Quy trình tuyển chọn điển hình 23 1.5. Đánh giá hiệu quả công tác tuyển dụng 1.5.1. Mức độ hợp lý của tỉ lệ sàng lọc 27 1.5.2. Chi phí một người mới tuyển 27 1.5.3. ứng viên được tuyển có thỏa mãn tiêu chuẩn lựa chọn không? 28 1.5.4. Số người ở lại tổ chức sau 5 năm 28 1.5.5. Tính công bằng trong tuyển chọn 28 1.5.6. Tỉ lệ người mới tuyển dụng thành đạt: 28 1.5.7. Mức độ hài lòng của ứng viên tham gia 28 1.6. Sự cần thiết của công tác tuyển dụng tại doanh nghiệp Bảng 2.1. Số lượng lao động của Công ty trong 5 năm 2002 - 2006 45 SVTH: Đỗ Trường Tuân Lớp: CĐQ2A[Type text] Khóa luận tốt nghiệpKhoá luận thực tập LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay khi nền kinh tế ngày càng phát triển thì càng có nhiều doanh nghiệp cùng hoạt động và cường độ cạnh tranh cũng ngày càng lên cao. Vấn đề của các doanh nghiệp là phải dần hoàn thiện mình để tồn tại trong một môi trường kinh doanh đầy khắc nghiệt như vậy. Bắt đầu xuất phát từ các lĩnh vực quản trị doanh nghiệp, theo quan điểm của các nhà kinh tế trong doanh nghiệp có thể có 8 lĩnh vực quản trị, và đối với mỗi doanh nghiệp tầm quan trọng và mức độ hoạt động của từng lĩnh vực là khác nhau. Nhưng với mọi doanh nghiệp, lĩnh vực nhân sự luôn là một mảng lớn và được sự quan tâm của ban lãnh đạo. Do con người ngày càng có vai trò quyết định đối với sự phát triển của các công ty. Chính vì vậy khi thực tập tại Công ty Cổ phần Đầu Tư Và Thương Mại Sơn Phúc đã quan tâm đến vấn đề này trước tiên, và cũng theo xu thế chung, Công ty cũng quan niệm: " Con người là nhân tố quyết định". Sau khi nghiên cứu về lĩnh vực nhân sự, các hoạt động trong công tác nhân sự bằng nhiều phương pháp nghiên cứu vấn đề như phương pháp so sánh, phương pháp phân tích, phương pháp biện chứng…, em đã nhận ra vai trò quan trọng của tuyển dụng đối với sự phát triển nhân sự của Công ty. Tuyển chọn công tác tạo nên hiệu quả hoạt động của nguồn lao động. Tuyển chọn có thể tìm ra những nhân viên phù hợp với nhu cầu nhân sự của Công ty. Trong quá trình tìm hiểu về tuyển dụng tại Công ty em đã thấy mối quan hệ mật thiết của hai công tác này đồng thời nhận thấy có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến tuyển dụng của Công ty. Vì thế qua nghiên cứu em đã quyết định chọn đề tài: "Hhoàn thiện công tác Tuyển dụng nguồn nhân tại Công ty Cổ phần Đầu Tư Và Thương Mại Sơn Phúc :Chuyên đề thực tập của em gồm 3 phần chính: SVTH: Đặng Quốc HuyĐỗ Trường Tuân Lớp: CĐQ1BCĐQ2A 1 Khóa luận tốt nghiệpKhoá luận thực tập Chương 1. Những vấn đề cơ bản về công tác tuyển dụng nguồn nhân lựct rong doanh nghiệp Chương 2 : thưc trạng về công tác tuyển dụng nguồn nhân lưc trong công ty cổ phần đầu tư và thương mại Sơn Phúc Chương 3 : Một số giải pháp khiến nghị hoàn thiện công tác tuyển dụng nguồ n nhân lực trong công ty cổ phần đầu tư và thương mại Sơn Phúc 1. Mục tiêu nghiên cứu: - Thông qua việc nghiên cứu đề tài này em mong sẽ góp được một phần nhỏ vào việc đánh giá thực tế và đưa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tuyển dụng tại Công ty Cổ phần xây dựng và thương mại Bắc HàĐầu tư và Thương mại Sơn Phúc. SVTH: Đặng Quốc HuyĐỗ Trường Tuân Lớp: CĐQ1BCĐQ2A 2 Khóa luận tốt nghiệpKhoá luận thực tập - Qua việc nghiên cứu đề tài để có cơ hội để tìm hiểu thực tế, vận dụng những kiến thức chuyên môn đã học vào thực tiễn công tác tuyển dụng nhân lực của công ty - Nâng cao nhận thức chuyên môn và tiếp thu kinh nghiệm thực sự cho bản thân, thấy được vai trò quan trọng và sự gắn bó với ngành nghề mình đã chọn. 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: Công tác tuyển dụng nhân lực tại Công ty cổ cổ phần đầu tư và thương mại Sơn Phúcphần Xây dựng và thương mại Bắc Hà. - Phạm vi nghiên cứu. + Nội dung: Đề tài nghiên cứu công tác tuyển dụng nhân lực trong phạm vi doanh nghiệp, cụ thể là Công ty cổ phần Xây dựng và thương mại Bắc HàĐầu tư và Thương mại Sơn Phúc. + Không gian: Công ty cổ phần Xây dựng và thương mại Bắc HàĐầu tư và Thương mại Sơn Phúc, trên địa bàn Hà Nội. + Thời gian: Từ năm 2007- 2011 3. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thống kê - phân tích: Thông qua việc thống kê các số liệu, tài liệu về nguồn nhân lực, về công tác tuyển dụng nhân lực tại công ty … qua đó tổng hợp, phân tích để làm rõ các nội dung nghiên cứu. - Phương pháp phỏng vấn: Phỏng vấn các cán bộ chuyên trách về tuyển dụng nhân lực để thu thập thêm thông tin. - Phương pháp quan sát: Quan sát cách thức thực hiện công việc của các cán bộ chuyên trách tuyển dụng nhân lực trong công ty. - Phương pháp chuyên gia: Thực hiện lấy ý kiến chuyên gia về một số nội dung lý luận, giải pháp để hoàn thiện khóa luận. 4. Kết cấu của đề tài: SVTH: Đặng Quốc HuyĐỗ Trường Tuân Lớp: CĐQ1BCĐQ2A 3 Khóa luận tốt nghiệpKhoá luận thực tập Ngoài Phần mở đầu và Kết luận thì phần nội dung của khóa luận gồm ba chương: Chương 1. Những vấn đề cơ bản về công tác tuyển dụng nguồn nhân lựct rong doanh nghiệp Chương 2 : thưcThực trạng về công tác tuyển dụng nguồn nhân lưc trong công ty cổ phần đầu tư và thương mại Sơn Phúc Chương 3 : Một số giải pháp khiến nghị hoàn thiện công tác tuyển dụng nguồ n nhân lực trong công ty cổ phần đầu tư và thương mại Sơn Phúc Trong quá trình làm bài do kiến thức và khả năng thực tế nhất định nên bài viết của em không tránh khỏi những thiếu sót, em mong nhận được sự hướng dẫn, góp ý của Thầy cô, các bạn để bài viết của em hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn Cô giáo hướng dẫn - ThS. Nguyễn Thị Thanh Quý cùng các cán bộ phòng Hành chính nhân sự trong Công ty cổ phần đầu tư và thương mại Sơn Phúc đã giúp đỡ em hoàn thành bài chuyên đề tốt nghiệp. SVTH: Đặng Quốc HuyĐỗ Trường Tuân Lớp: CĐQ1BCĐQ2A 4 Khóa luận tốt nghiệpKhoá luận thực tập CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP 1.1. Các khái niệm cơ bản. 1.1.1. Nhân lực: Nhân lực là nguồn nhân lực của mỗi con người được thể hiện thông qua hai tiêu chí cụ thể là thể lực và trí lực. Thể lực chính là tình trạng sức khỏe con ngườì như chiều cao, cân nặng, mức độ dẻo dai của cơ thể…thể lực con người phụ thuộc vào nhât nhiều yếu tố như: Tuổi tác, giới tính, mứ sống, chế độ làm việc nghỉ ngơi, y tế, điều kiện môi trường. Trí lực là nói đến sự hiểu biết, khả năng học hỏi, suy nghĩ, tư duy vận dụng các kiến thức, kĩ năng, tài năng quan điểm lòng tin nhân cách mỗi con người Nguồn nhân lực là toàn bộ trình độ chuyên môn mà con người tích luỹ được, có khả năng đem lại thu nhập trong tương lai (Beng, Fischer & Dornhusch, 1995). Nguồn nhân lực, theo GS. Phạm Minh Hạc (2001), là tổng thể các tiềm năng lao động của một nước hay một địa phương sẵn sàng tham gia một công việc lao động nào đó. Khi nói đến nguồn nhân lực, người ta bàn đến trình độ, cơ cấu, sự đáp ứng với yêu cầu của thị trường lao động. Chất lượng nguồn nhân lực phản ánh trong trình độ kiến thức, kỹ năng và thái độ của người lao động Nguồn nhân lực trong tổ chức bao gồm tất cả những người lao động làm việc trong tổ chức và chịu sự quản lý của tổ chức đó. 1.1.2. Khái niệm về tuyển dụng nhân lực: Có rất nhiều quan điểm khác nhau về tuyển dụng. Thông thường quan điểm cho rằng tuyển dụng bao gồm “tuyển mộ ” và “tuyển chọn”. Có quan điểm cho rằng tuyển dụng bao gồm “tuyển mộ”, “tuyển chọn” và “sử dụng” theo 3 giai đoạn: SVTH: Đặng Quốc HuyĐỗ Trường Tuân Lớp: CĐQ1BCĐQ2A 5 Khóa luận tốt nghiệpKhoá luận thực tập Sơ đồ 1.1: Ba giai đoạn của tuyển dụng. Trong phạm vi bài báo cáo này em xin sử dụng quá trình tuyển chọn bao Trong phạm vi bài báo cáo này em xin sử dụng quá trình tuyển chọn bao gồm “tuyển mộ” và “tuyển chọn”. 1.1.3. Khái niệm tuyển dụng: Tuyển dụng là quá trình thu hút, lựa chọn nhân lực nhằm thỏa mãn nhu cầu sử dụng nhân lực của doanh nghiệp, bổ sung lực lượng lao động cần thiết nhằm thực hiện mục tiêu của doanh nghiệp. Bản chất của tuyển dụng là việc tuyển thêm nhân sự cho vị trí công việc còn trống, thông qua một quá trình sàng lọc các ứng viên để chọn được ứng viên ưu tú nhất trong số những ứng viên nộp đơn xin việc cho vị trí công việc trống đó. 1.1.4. Khái niệm tuyển mộ: Tuyển mộ là quá trình thu hút những người xin việc có trình độ từ lực lượng lao động xã hội và lực lượng lao động bên trong tổ chức.(Th.S Nguyễn Vân Điềm và PGS. TS Nguyễn Ngọc Quân, Gtr. Quản trị nhân lực, NXB. ĐH Kinh tế Quốc dân, tr. 93). Mọi tổ chức phải có đầy đủ khả năng để thu hút đủ số lượng và chất lượng lao động để nhằm đạt được các mục tiêu của mình. Quá trình tuyển mộ sẽ ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả của quá trình SVTH: Đặng Quốc HuyĐỗ Trường Tuân Lớp: CĐQ1BCĐQ2A Chiêu mộ Tuyển chọn Đào tạo hôi nhập 6 Khóa luận tốt nghiệpKhoá luận thực tập tuyển chọn cũng như chất lượng nguồn lao động trong tổ chức. Bản chất của tuyển mộ là việc tổ chức cung cấp những thông tin về nhu cầu tuyển mộ cho những vị trí công việc còn trống của tổ chức nhằm thu hút những người có nhu cầu tìm việc tìm hiểu và làm hồ sơ tham gia làm ứng cử viên. Càng nhiều ứng cử viên tham gia thì sự lựa chọn và khả năng tuyển người phù hợp cho vị trí còn trống đó sẽ cao hơn. Tuyển mộ chính là cơ sở cho quá trình tuyển chọn, quá trình tuyển mộ thành công là điều kiện cần để làm công tác tuyển chọn lao động. 1.1.5. Khái niệm tuyển chọn: Tuyển chọn là quá trình đánh giá các ứng viên theo nhiều khía cạnh khác nhau dựa vào các yêu cầu của công việc, để tìm được những người phù hợp với các yêu cầu đặt ra trong số những người đã thu hút được trong quá trình tuyển mộ.(ThS. Nguyễn Văn Điềm và PGS. TS Nguyễn Ngọc Quân giáo trình Quản trị nhân lực, NXB. ĐH Kinh tế Quốc dân, tr. 105). Như vậy mục tiêu của công tác tuyển chọn của tổ chức là tìm đúng và tìm đủ số người phù hợp nhất với vị trí công việc còn trống trong tổng số người tham gia tuyển mộ. Quá trình tuyển chọn là khâu quan trọng giúp cho nhà quản trị có được những quyết định tuyển dụng đúng đắn nhất. Cơ sở của tuyển chọn là các yêu cầu của công việc đã được đề ra theo bản mô tả công việc và bản yêu cầu đối với người thực hiện công việc. Quá trình tuyển chọn là khâu quan trọng nhằm giúp cho các nhà quản trị lao động đưa ra được các quyết định tuyển dụng một cách đúng đắn nhất, quyết định tuyển chọn có ý nghĩa rất quan trọng đối với chiến lược kinh doanh của tổ chức. 1.2. Vai trò của tuyển dụng. SVTH: Đặng Quốc HuyĐỗ Trường Tuân Lớp: CĐQ1BCĐQ2A 7 [...]... tuyển dụng là đầu vào của nguồn nhân lực Nếu công tác tuyển dụng hiệu quả thì sẽ góp phần mang lại cho công ty đội ngũ nhân lực có chất lượng, đồng thời sử dụng hiệu quả và khai thác tiềm năng của họ Công ty xây dựng và thương mại Bắc H Đầu tư và Thương mại Sơn Phúc đã quan tâm hơn đến công tác quản trị nhân sự của công ty, đặc biệt là công tác tuyển dụng nhân sự, sau quá trình thực hiện công tác quản trị. .. cứu thực trạng công tác tuyển dụng nhân lực của công ty từ đó đưa ra một số giải pháp và khuyến nghị hoàn thiện công tác tuyển dụng là rất cần thiết và công ty có thể áp dụng cho công tác tuyển dụng của công ty hiện nay 29 SVTH: Đặng Quốc HuyĐỗ Trường Tuân Lớp: CĐQ1BCĐQ2A Khóa luận tốt nghiệpKhoá luận thực tập 1.1 Quan điểm về tuyển dụng nhân lực Khi đề cập đến tuyển dụng thì các nhà quản trị doanh... của tuyển dụng tới sự phát triển của doanh nghiệp, chỉ khác nhau là mức độ tác động như thế nào, và hiểu về tuyển dụng ở mức độ nào với các quan niệm: - Tuyển dụng nhân sự là một hoạt động nằm trong quản trị nhân sự - Tuyển dụng nhân sự: Có nghĩa là tìm một người phù hợp để giao phó cho một chức vụ, một công việc đang trống - Tuyển dụng nhân sự gồm 3 hoạt động: tuyển mộ, tuyển chọn và bố trí sử dụng nhân. .. trị nhân lực các cán bộ chuyên trách quản trị nhân lực đã nhận thấy được, tuyển dụng là khâu quan trọng ảnh hưởng đến hiệu quả của các công tác khác Tuyển đúng người thì sẽ hạn chế được các chi phí đào tạo, đồng thời sử dụng nhân lực sẽ hiệu quả hơn do đã tuyển đúng người, đúng việc.Tuy nhiên, do một số yếu tố tác động mà công tác tuyển dụng của Công ty vẫn còn tồn tại một số hạn chế Việc nghiên cứu thực. .. CĐQ1BCĐQ2A Khóa luận tốt nghiệpKhoá luận thực tập được nâng cao 1.2.4 Những yêu cầu đối với tuyển dụng nhân lực Công tác tuyển dụng nhân lực phải xuất phát từ kế hoach sản xuất kinh doanh, các vấn đề liên quan tới nhân lực trong tổ chức - Việc tuyển dụng đúng vị trí đúng người đúng việc mới đem lại hiệu quả cho cả doanh nghiệp và người lao động - Tuyển người có năng lực, có nguyện vọng làm việc lâu và có trình... họi phấn đấu phát huy nang lực và gắn bó với doanh nghiệp - Cán bộ tuyển dụng phải là người có trình độ am hiểu sâu sắc về kiến thức tuyển dụng và trung thực khách quan biết đánh giá về năng lực và nhân cách ứng viên để lụa chọn được ứng viên xuất sắc hoặc phù hợp nhất với công việc 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới công tác tuyển dụng 1.3.1 Các nhân tố thuộc về môi trường bên trong 1.3.1.1 Uy tín tổ chức... hiện giữa nhân viên mới và nhân viên cũ cũng tốt hơn tạo ra bầu không khí vui vẻ, hòa đồng Tuyển mộ có vai trò quan trọng trong công tác tuyển dụng, là bước khởi đầu của quá trình đảm bảo nhân lực trong tổ chức Tuyển mộ đảm bảo dầu vào hiệu quả trước tuyển dụng, nó là điều kiện cần cho sự thành công của tuyển dụng Tuyển chọn hiệu quả có vai trò quan trọng quyết định hiệu quả cuối cùng của tuyển mộ,... Khóa luận tốt nghiệpKhoá luận thực tập 1.2.1 Đối với doanh nghiệp Hoạt động tuyển dụng là yếu tố quyết định sự phát triển bền vững của của tổ chức,được coi là hoạt động then chốt của quản trị nhân lực. Giúp cho doanh nghiệp thỏa mãn nhu cầu về lao động cả về số lượng và chất lượng, bổ sung nguồn nhân lực phù hợp với yêu cầu hoạt động sản xuất kinh doanh trong hiện tại và tư ng lai Công tác tuyển dụng. .. việc Lập kế hoạch tuyển mộ dựa vào công tác hoạch định nhân lực, thiết kế và phân tích công việc Căn cứ vào phương hướng họat động của doanh nghiệp trong thời gian tới và biến động về lao động trong doanh nghiệp để xác định số lượng, tiêu chuẩn, yêu cầu nhân viên,…để đề ra kế hoạch tuyển dụng cụ thể Từ các vị trí cần tuyển xây dựng bản mô tả công việc, bản tiêu chuẩn thực hiện công việc và bản yêu cầu... động tuyển dụng nhân viên trong tổ chức bao gồm các hoạt động đảm bảo cho tổ chức có được đủ ứng viên đạt chất lượng, lựa chọn trong số 14 SVTH: Đặng Quốc HuyĐỗ Trường Tuân Lớp: CĐQ1BCĐQ2A Khóa luận tốt nghiệpKhoá luận thực tập các ứng viên những người phù hợp nhất với tổ chức và hỗ trợ để họ có khả năng hoạt động trong Công ty 1.4.1 Công tác tuyển mộ Tuyển mộ là chức năng cơ bản của quản trị nhân lực, . công tác tuyển dụng nhân lực trong phạm vi doanh nghiệp, cụ thể là Công ty cổ phần Xây dựng và thương mại Bắc H Đầu tư và Thương mại Sơn Phúc. + Không gian: Công ty cổ phần Xây dựng và thương mại. thưcThực trạng về công tác tuyển dụng nguồn nhân lưc trong công ty cổ phần đầu tư và thương mại Sơn Phúc Chương 3 : Một số giải pháp khiến nghị hoàn thiện công tác tuyển dụng nguồ n nhân lực trong. luận thực tập Chương 1. Những vấn đề cơ bản về công tác tuyển dụng nguồn nhân lựct rong doanh nghiệp Chương 2 : thưc trạng về công tác tuyển dụng nguồn nhân lưc trong công ty cổ phần đầu tư và