Giáo án dạy toán lớp 3. I.Mục tiêu Thành lập và học thuộc bảng nhân 9 Áp dụng bảng nhân 9 để giải bài toán có lời văn. Qua bài học, học sinh thêm yêu thích môn toán. Đối với học sinh khá giỏi, giáo viên yêu câu làm 1 vài bài tập khó hơnII.Chuẩn bị1.Giáo viên (GV) Máy chiếu, sách giáo khoa (SGK), giáo án 10 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 9 chấm tròn 1 số tấm bìa hình vuông (để che số trong phần học thuộc bảng nhân) Bài tập (BT) dành cho HS khá giỏi, câu hỏi dành cho học sinh khá giỏi2.Học sinh (HS) Mỗi HS 10 tấm bìa, mỗi tấm có 9 chấm tròn. SGK, vở ô ly.
Trang 1Giáo án
Bài: Bảng nhân 9 (tiết 63, SGK, trang 63)
I Mục tiêu
- Thành lập và học thuộc bảng nhân 9
- Áp dụng bảng nhân 9 để giải bài toán có lời văn
- Qua bài học, học sinh thêm yêu thích môn toán
* Đối với học sinh khá giỏi, giáo viên yêu câu làm 1 vài bài tập khó hơn
II Chuẩn bị
1 Giáo viên (GV)
- Máy chiếu, sách giáo khoa (SGK), giáo án
- 10 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 9 chấm tròn
- 1 số tấm bìa hình vuông (để che số trong phần học thuộc bảng nhân)
- Bài tập (BT) dành cho HS khá giỏi, câu hỏi dành cho học sinh khá giỏi
2 Học sinh (HS)
- Mỗi HS 10 tấm bìa, mỗi tấm có 9 chấm tròn SGK, vở ô ly
III Hoạt động dạy và học
Trang 21’ a Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài ,
viết đầu bài lên bảng (bằng phấn
- GV gắn 1 tấm bìa lên bảng -> hỏi:
9 chấm tròn được lấy mấy lần?
- HSTL: 9 chấm tròn được lấy 1 lần
- GV ghi bảng:9 được lấy 1 lần, ta
- GV gắn 2 tấm bìa lên bảng -> Hỏi:
9 chấm tròn được lấy mấy lần?
-> viết bảng: 9 được lấy 2 lần, ta
có:
- HSTL: 9 chấm tròn được lấy 2 lần
- YC HS nêu phép tính nhân tương ứng - HS nêu: 9 x 2 =
Trang 3lại trong bảng nhân 9 ra nháp bằng
đồ dùng hay bằng cách dựa vào
quy luật
- HS lập: 9 x 4 = 36 …
Trang 4thừa số thứ 2 trong bảng nhân 9 bảng nhân 9 đều là 9,
Kết quả liền sau hơn kết quả liền trước 9 đơn vị
- YC HS NX -> GV NX - 2,3 HS NX
- Kết quả của phép nhân gọi là gì? - HSTL: tích HS khác
NX
- GV kết luận: Hai tích liền nhau
trong bảng nhân 9 hơn, kém nhau
* Trong khi HS làm bài, GV đi bao
quát lớp, giúp đỡ HS yếu kém HS
Trang 5làm xong bài 1, cho HS làm các bài
tiếp theo
- Khi chữa bài, nếu HS làm bài sai,
GV chữa theo tình huống cụ thể
4’ Bài 1: Chiếu nội dung bài 1 - HS QS
- GV NX KĐ
- GV chốt BT1 chuyển ý sang BT2 - HS nghe
4’ Bài 2: Chiếu nội dung bài 2 - HS QS
Trang 6- GV chốt kiến thức, chuyển ý sang
BT3
- HS nghe
4’ Bài 3: Chiếu nội dung bài 3 - HS QS
- Bài toán cho biết điểu gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Lớp 3b có 3 tổ, mỗi
tổ có 9 bạn
- Lớp 3b co bao nhiêu bạn
- GV NX, khẳng định, cho điểm
- YC HS đối chiếu bài - HS đối chiếu bài
- GV chốt kiến thức, chuyển ý sang
- YC HS dùng bút làm vào sách - HS làm
Trang 7- YC HS đọc bài làm - HS đọc
- Tại sao con điền số 36 - Vì 3 số liên tiếp đều
hơn kém nhau 9 đơn
vị nên số sau bằng số trước cộng thêm 9 Bằng 27 + 9 = 36
- Hãy nêu đặc điểm của dãy số
này?
- HSTL: Số đứng liền sau hơn số đứng liền trước 9 đơn vị Số đứng liền trước kém
số đứng liền sau 9 đơn vị Dãy số này là dãy số đếm thêm 9 Dãy số này là tích của bảng nhân 9
phiếu bài tập sau:
Không tính kết quả, hãy điền dấu
Trang 8HS khác đang làm bài trong SGK
* Chữa bài nếu còn thời gian, nếu
hết thời gian GV cho chữa bài ở tiết
hướng dẫn học
3’ 4 Củng cố dặn dò
- Tổ chức cho học sinh chơi trò
truyền điện các phép tính trong
bảng nhân 6
Cách chơi: 1 HS đưa ra 1 phép tính
bất kì trong bảng nhân 6, 1 HS
khác trả lời, nếu trả lời đúng thì
được đố tiếp bạn khác, nếu trả lời
sai thì ko được đố tiếp và đến lượt
bạn khác
- HS chơi, khoảng 8 -> 10 người chơi
1’ 5 GV tổng kết
- GV NX tiết học
- Dặn dò: YC HS học thuộc lòng
bảng nhân 9 Bài tập nào chưa
hoàn thành thì làm nốt vào tiết
hướng dẫn học
Chuẩn bị bài sau: Luyện tập trang
64
Trang 9Giáo án toán 3
Bài: Bài toán liên quan rút về đơn vị
I Mục tiêu: Giúp học sinh (HS):
- Biết cách giải bài toán liên quan rút về đơn vị
- Rèn tính cẩn thận, chính xác, phát triển tư duy sáng tạo cho HS
- Đối với HS khá giỏi (KG), giáo viên (GV) yêu cầu (YC) làm 1 bài toán khó hơn
-Thái độ: Rèn tính tích cực và yêu thích môn toán
II Chuẩn bị
GV: - Máy chiếu, phấn màu, sách giáo khoa (SGK), giáo án
- Phiếu bài tập (BT) khó dành cho HS KG
HS: - SGK, vở ô li toán, nháp, 8 hình tam giác vuông bằng nhau
III Hoạt động dạy và học
4’ 2 Kiểm tra
Chiếu bài toán: Một sợi dây dài 6m, hỏi
1/3 sợi dây dài bao nhiêu mét?
lớp làm vào nháp
- GV đi bao quát lớp, chấm 3 ->5 bài
- Chữa bài: YC HS đọc bài làm của
Trang 10đầu bài lên bảng (bằng phấn màu)
5’ b Hoạt động 1: Hướng dẫn giải bài toán
- Chữa bài: Muốn tính số lít mật ong
trong 1 can, ta làm thế nào?
- HSTL, HS khác NX bổ sung (BS)
- GV chốt: GV chỉ vào phép tính
35: 7 = 5: Bước này gọi là rút về đơn vị,
tức là tìm giá trị của 1 phần trong các
- Muốn tính được số mật ong trong 2
can, ta phải làm thế nào?
- HSTL, HS khác NX BS
- Ta phải làm thế nào để tính được số
mật ong có trong 1 can?
- HSTL, HS khác NX BS
- Biết số lít mật ong trong 1 can, ta phải - HSTL
35 l
Trang 11làm thế nào để tính được số mật ong
- Bài toán này là bài toán liên quan rút
về đơn vị, bài này gồm mấy bước, là
những bước nào?
- HS TL: Gồm 2 bước, bước 1: tìm giá trị của 1 phần trong các phần bằng nhau Bước 2 tìm giá trị nhiều phần bằng nhau
* GV chốt: Các bài toán liên quan đến
rút về đơn vị thường được giải bằng 2
bước
Bước 1: Tìm giá trị của 1 phần trong các
phần bằng nhau (thực hiện phép chia)
Bước 2: Tìm giá trị của nhiều phần bằng
nhau (thực hiện phép nhân)
- HS nghe
- GV chuyển ý sang phần luyện tập
d Luyện tập
Trang 12* Trong khi HS làm bài, GV đi bao quát
lớp, giúp đỡ HS yếu
- Những Hs nào làm xong bài có thể
làm bài tiếp theo
- Chữa bài YC HS dừng lại
- Trong quá trình chữa bài, nếu HS làm
sai GV hướng dẫn sửa sai theo tình
- YC HS đổi vở đối chiếu bài
(Nếu HS có câu trả lời khác thì GV cho
HS NX và sửa cho đúng YC của đề bài)
- HS đối chiếu bài
- GV chuyển ý sang BT2
7’ BT2: Chiếu nội dung và YC HS đọc đề bài - HS QS và đọc đề bài
- Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? - HS TL
Trang 13- Chữa bài: GV chữa bài tương tự BT1
- GV chốt BT1 và BT2: Khi giải toán, các
con phải đọc kĩ đề để tìm cách giải đúng
- HS nghe
- GV chuyển ý sang BT3
6’ BT3: Chiếu nội dung YC BT3
Cho 8 hình tam giác, hãy xếp hình:
- Cả lớp QS
- GV gắn 8 hình tam giác mẫu lên bảng,
nêu nhiệm vụ của HS: Dùng 8 hình tam
giác xếp đúng hình mẫu như trong SGK
- GV tổ chức cho HS thi xếp theo tổ, tổ
nào xếp đúng, nhanh đẹp trong thời
nhau nhưng chúng ta phải xem kĩ hình
mẫu để xếp cho đúng YC của đề bài
- HS nghe
* Nếu HS làm xong các BT trong SGK
thì GV cho làm thêm phiếu bài tập sau:
Hùng có 5 hộp bi như nhau tổng cộng
Trang 14là 90 viên bi Hùng cho bạn 2 hộp Hỏi
Hùng còn bao nhiêu viên bi?
GV chữa bài nếu còn thời gian, hết thời
gian GV chữa bài vào tiết hướng dẫn
- GV NX tiết học, YC HS chưa làm bài
xong thì làm bài vào tiết hướng dẫn học
- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập (tr 129)
Trang 16Giáo án toán 3BÀI: CHU VI HÌNH CHỮ NHẬT (tr 87)
I Mục tiêu: Giúp học sinh (HS):
- Nhớ quy tắc tính chu vi hình chữ nhật và biết vận dụng để tính được chu vi của hình chữ nhật (biết chiều dài chiều rộng)
- Biết giải toán đố nội dung liên quan đến tính chu vi hình chữ nhật
- Rèn tính cẩn thận, kiên trì, chính xác, khoa học, sáng tạo, tự tin
- Đối với HS khá giỏi (KG), giáo viên (GV) yêu cầu (YC) làm 1 bài toán khó hơn
-Thái độ: Rèn tính tích cực và yêu thích môn toán
II Chuẩn bị
GV: - Máy chiếu, Thẻ A, B, C theo sĩ số, sách giáo khoa (SGK), phấn màu
- Bảng phụ viết sẵn quy tắc tính chu vi HCN
- Bảng phụ vẽ HCN và nội dung bài toán như SGK
- Bài tập khó dành cho HS KG
HS: - SGK, vở ô li toán, nháp
III Hoạt động dạy và học
1’ 1 Ổn định tổ chức
- Phát thẻ ghi A, B, C cho HS - Tổ trưởng phát
3’ 2 Kiểm tra
- GV chiếu bài tập sau lên bảng:
- Cho hình tứ giác MNPQ có các - 2,3 HS trả lời (TL): bằng
Trang 17- GV NX khẳng định (KĐ) cho điểm.
- Muốn tính chu vi của hình tam
giác hay tứ giác ta làm thế nào?
- Lấy số đo các cạnh cộng lại với nhau
17’ 3 Bài mới:
1’ a Giới thiệu bài: GV giới thiệu
bài, ghi đầu bài lên bảng (bằng
phấn màu)
- HS ghi vở
- YC HS đọc lại tên bài - 1 HS đọc
16’ b Xây dựng quy tắc tính chu vi
- YC HS dựa vào cách tính chu vi
của 1 hình, thảo luận theo nhóm
- HS thảo luận theo nhóm 2
Trang 18- Trong khi HS nêu cách tính, GV
viết 4 phép tính của HS nêu lên
bảng Phép tính của HS1 viết
giữa bảng, phép tính của HS 2, 3,
4 viết cuối góc phải của bảng
- YC HS 1, HS 4 giải thích tại sao
lại làm như vậy?
- HS giải thích:- Lấy số đo các cạnh cộng vơi nhau
Trang 19Hoặc (4 + 3) x 2 = 14cm
- 4dm là số đo của cạnh cào? - HS TL: cạnh dài HCN
- 3dm là số đo của cạnh nào? Cạnh ngắn HCN
- GV ghi mũi tên thẳng số 4 ghi
chiều dài (CD) và số 3 ghi chiều
và đính bảng phụ ghi nội dung
quy tắc: Muốn tính chu vi HCN ta
lấy số đo chiều dài cộng với chiều
rộng (cùng một đơn vị đo) rồi
nhân với 2
- HS nghe
- YC HS đọc quy tắc - HS đọc cá nhân, đồng thanh
- YC HS nêu lời giải và đáp số
để hoàn thiện lời giải -> GV ghi
-Trong khi HS làm bài tập GV đi
bao quát lớp, giúp đỡ HS yếu,
chấm từ 3 đến 5 bài HS nào làm
Trang 20xong cho làm các bài tập tiếp
theo Chỉ dừng lại khi GV YC
chữa bài
- Trong quá trình chữa bài, nếu
HS làm sai, GV dướng dẫn sửa
- YC HS làm bài vào vở - Cả lớp làm bài
- Chữa bài: Chiếu bài 2 HS - Cả lớp (QS)
- Chữa câu a của HS1
- YC HS đọc bài làm của mình - HS đọc
- GV NX KĐ Đ/S cho điểm
- YC HS đối chiếu bài
- Tương tự chữa câu b của HS2
Lưu ý phần đơn vị của câu b
- Vì sao con lại đổi 2dm ra đơn vị
Trang 21- Tính chu vi mảnh đất đó
- YC HS làm bài vào vở - Cả lớp làm bài
- Chữa bài: Chiếu bài 1 HS - Cả lớp QS
- YC HS đọc bài làm của mình - HS đọc
- GV NX KĐ cho điểm
- YC HS đổi vở đối chiếu bài - HS đổi vở
- GV chốt, chuyển ý sang BT3 - HS nghe
- GV chốt: Muốn so sánh được
chu vi của các hình trước hết các
con phải đi tính chu vi của mỗi
Trang 22Người ta muốn rào xung quanh
mảnh đất đó và để cửa ra vào
2m Hỏi hàng rào đó dài bao
nhiêu mét?
- Chữa bài nếu còn thời gian, nếu
hết thời gian thì chữa bài vào tiết
- Treo bảng phụ có nội dung:
1 Chu vi HCN có chiều dài 6cm,
Trang 24Giáo án toán: Lớp 3
Bài: So sánh số lớn gấp mấy lần số bé
(Tiết 57 Trang 57)
I Mục tiêu
- Giúp học sinh (HS) biết cách so sánh số lớn gấp mấy lần số bé
- HS biết vận dụng cách so sánh số lớn gấp mấy lần số bé để giải toán
- Rèn tính cẩn thận, chính xác, phát triển tư duy sáng tạo cho HS
* Đối với HS khá giỏi (KG), giáo viên (GV) yêu cầu (YC) làm 1 số bài tập (BT) khó
- Giáo dục HS yêu thích môn toán và rèn luyện trở thành người giỏi
- Thẻ số 2, 3, 4 (mỗi HS 3 thẻ)
- Bảng phụ viết sẵn trò chơi ở phần củng cố
* Một số bài tập khó dành cho HS KG
HS: SGK toán, vở toán, nháp
III Các hoạt động dạy – học
Trang 25- YC HS làm BT:
Tìm x: a x x 6 = 30
b x: 3 = 212
- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào nháp
- YC HS đọc bài làm của mình - HS đọc
- Nêu cách tìm x ở phần a - HS trả lời (TL)
- GV NX khẳng định (KĐ) đúng
sai (ĐS), cho điểm
- YC HS đối chiếu - HS đối chiếu
- NX chung
12’ 3 Bài mới
1’ a Giới thiệu bài: GV chiếu bài
toán của phần bài học trong SGK
- HS quan sát (QS)
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- HSTL: Đoạn thằng AB dài 6cm, đoạn thẳng CD dài 2cm
- Đoạn thẳng AB dài gấp mấy lần đoạn thẳng CD
* Khi HS TL, GV chiếu phần tóm
tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng như
trong SGK
- GV chỉ vào sơ đồ giới thiệu: Để
biết được đoạn thằng AB dài gấp
Trang 26- Gọi 1 HS đọc lại đề bài - HS đọc
11’ b Hướng dẫn thực hiện so sánh
số lớn gấp mấy lần số bé
- GV nêu: Mỗi bạn đã có 2 băng
giấy lúc đầu giờ cô phát, băng
giấy dài 6 ô vuông ứng với đoạn
thẳng AB dài 6cm, băng giấy dài
2 ô vuông ứng với đoạn thẳng
CD dài 2cm trong bài toán
- YC HS dựa vào kiến thức đã
học, thảo luận theo nhóm 2 tìm
cách so sánh xem băng giấy dài 6
ô vuông gấp mấy lần băng giấy
dài 2 ô vuông
- HS thảo luận theo nhóm 2
- YC đại diện nhóm trình bày kết
quả
- 1 nhóm TL: Băng giấy dài 6
ô vuông dài gấp 3 lần băng giấy dài 2 ô vuông
- Làm cách nào để biết? - Đặt băng giấy dài 2 ô vuông
lên băng giấy dài 6 ô vuông thì được 3 lần như vậy nên băng giấy dài 6 ô dài gấp 3 lần băng giấy dài 2 ô
- YC nhóm khác NX - Nhóm khác NX, nêu cách
làm khác:
Lấy 6 chia 2 được 3 Như vậy băng giấy dài 6 ô dài gấp 3 lần băng giấy dài 2 ô vuông
- GV NX KĐ, hỏi: Trong 2 cách, - HS TL: Cách 2
Trang 27cách nào ngắn gọn hơn
- GV KĐ, nhất trí
- YC HS dựa vào phần tìm hiểu
vừa rồi, suy nghĩ và trình bày
cách giải bài toán này
- Đoạn thẳng CD dài 2cm
- GV NX KĐ
- Câu hỏi dành cho HSKG:
Vậy khi muốn so sánh số lớn gấp
mấy lần số bé ta làm thế nào?
- HSTL: Lấy số lớn chia số bé
-Trong khi HS làm bài tập GV đi bao
quát lớp, giúp đỡ HS yếu HS làm
Trang 28lần lượt từ bài 1 đến bài 3 (làm hết
bài 1 chuyển sang làm bài 2, bài 3
Chỉ dừng lại khi GV YC chữa bài)
- HS giỏi làm cả BT số 4
- Khi chữa bài, nếu HS làm bài sai,
GV chữa theo tình huống cụ thể
6’ BT1: Chiếu nội dung YC BT1 - HS QS
số hình tròn màu trắng
- Phần b,c tiến hành tương tự
- GV hỏi: qua BT1, muốn biết số
hình tròn màu xanh gấp mấy lần số
hình tròn màu trắng ta làm thế nào?
- HS TL: Lấy số hình tròn màu xanh chia cho số hình tròn màu trắng
- GV NX KĐ, chốt và chuyển ý
sang BT2
- HS nghe6’ BT2: Chiếu nội dung YC BT2 - HS QS
Trang 29- YC HS đọc đề bài - HS đọc
- Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? - HSTL: +Trong vườn có 5 cây
cau và 20 cây cam
+ Cây cam gấp mấy lần cây cau
- YC HS làm bài vào vở - Cả lớp làm bài
- YC HS đọc bài làm của mình - HS đọc
- GV NX KĐ cho điểm
- YC HS đổi vở đối chiếu bài - HS đối chiếu bài
- Bài toán thuộc dạng nào? - HSTL: Bài toán thuộc dạng so
- Treo 2 bảng phụ có nội dung:
Viết đầy đủ phép tính và kết quả
Trang 30- Phổ biến luật chơi: Trò chơi
dành cho 2 đội , mỗi đội 4 bạn,
chơi với hình thức tiếp sức Đội
nào làm đúng, làm nhanh dội đó
Trang 31Giáo án Tập đọc Lớp 3
Bài: Nhà Rông ở Tây Nguyên
(Tuần 15, tr 127, SGK TV1)
I Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Đọc đúng các từ ngữ: múa rông chiêng, ngọn giáo, truyền lại, chiêng trống, buôn làng
- Biết đọc với giọng kể, nhấn giọng các từ ngữ gợi tả đặc điểm của nhà rông ở Tây Nguyên
- Hiểu các từ ngữ khó (rông chiêng, nông cụ, già làng, tập quán, nhà rông, trang trọng)
- Nắm được đặc điểm của nhà rông ở Tây Nguyên và những sinh hoạt cộng đồng của người Tây Nguyên gắn với nhà rông
- Rèn kĩ năng đọc trôi chảy, hay
* Yêu cầu (YC) học sinh khá giỏi giải thích 1 số từ khó không trong phần chú thích – biết đặt hoặc nói câu có từ cho sẵn
- Giáo dục học sinh biết tới những cái hay cái đẹp của dân tộc Việt Nam,
từ đó thêm yêu đất nước Việt Nam
II Chuẩn bị
1 Giáo viên (GV): Máy chiếu, sách giáo khoa (SGK), giáo án, tranh ảnh về nhà rông
2 Học sinh (HS): SGK
III Các hoạt động dạy – học
4’ 2 Kiểm tra
- Gọi 2 HS đọc nối tiếp bài thơ: Nhà bố ở - 2 HS lên bảng
- YC HS khác nhận xét (NX) sau khi mỗi - HS NX
Trang 32HS lên bảng -> GV NX, khẳng định (KĐ)
cho điểm
- NX chung
3 Bài mới
1’ 3.1 Giới thiệu bài: GV chiếu tranh minh
họa trong SGK, giới thiệu và viết đầu bài
lên bảng (bằng phấn màu)
- HS quan sát (QS), viết vở
- GV giải nghĩa từ nhà rông: Là 1 kiểu nhà
sàn đặc trưng của Tây Nguyên, đây là
ngôi nhà cộng đồng dùng làm nơi tụ họp
của dân làng trong các buôn làng trên Tây
Nguyên
20’ 3.2 Luyện đọc
a GV đọc mẫu (giọng tả, chậm rãi, nhấn
giọng ở các từ ngữ gợi rả: bền chắc, lim,
gụ, sến, táu, không đụng sàn, không
vướng mái, nơi thờ thần làng, hòn đá
thần, tiếp khách…
- HS nghe
b GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp
giải nghĩa từ
Luyện đọc câu kết hợp sửa phát âm:
- YC HS đọc nối tiếp câu lần 1 - 10 HS đọc nối tiếp
* Gv chú ý sửa lỗi phát âm cho HS, khen
- YC HS đọc nối tiếp câu lần 2 - 10 HS đọc
Luyện đọc đoạn kết hợp giải nghĩa từ
Trang 33- YC HS chia đoạn - HS chia: 4 đoạn:
+ Đoạn 1: từ đầu đến không vướng mái
+ Đoạn 2: từ gian đầu… cung tế
+ Đoạn 3: từ gian giữa… cửa hàng
+ Đoạn 4: đoạn còn lai
- YC HS đọc nối tiếp đoạn lần 1
+ YC HS đọc đoạn 1 giải nghĩa từ rông
chiêng
+ YC HS đọc đoạn 2 giải nghĩa từ nông
cụ
- 4 HS đọc và giải nghĩa từ
* Hướng dẫn HS ngắt hơi những câu dài:
- GV chiếu câu: Nó phải cao … không
- YC HS khác NX -> GV gạch vào câu
đang chiếu
- HS NX
- GV NX KĐ chốt ý đúng: ngoài dấu phẩy
khi đọc cần ngắt giọng sau các từ ngữ:
Trang 34thần… cúng tế.
- YC HS thảo luận nhóm đôi tìm chỗ cần
ngắt nghỉ
- HS thảo luận nhóm đôi
* GV đi bao quát lớp, giúp đỡ những HS
- GV NX KĐ, gạch vào câu đang chiếu
- YC HS luyện đọc đoạn theo nhóm 4 - HS luyện đọc
* GV đi bao quát lớp, giúp đỡ những HS
- YC HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu
hỏi: Nhà rông thường được làm bằng
những loại gỗ nào?
- HS đọc và TL: lim, gụ, sến, táu
Vì sao nhà rông phải chắc và cao? - 3,4 HS TL: Nó phải
cao để đàn voi đi qua
mà ko đụng sàn và khi
Trang 35múa rông chiêng trên sàn, ngọn giáo không vướng mái.
Phải chắc vì nhà rông còn là nơi thờ cúng, nơi hội họp của dân làng vào các dịp lễ tết
- GV NX KĐ
- YC HS đọc thầm đoạn 2 và TL câu hỏi:
Gian đầu nhà rông dùng để làm gì
- HS TL: Gian đầu nhà rông là nơi thờ cúng
- YC HS nêu cách hiểu từ trang trọng - HS KG TL, HS khác
- GV NX KĐ
- Câu hỏi dành cho HS KG: Già làng là ai? - HS KG TL
- YC HS đặt câu với từ già làng
- GV NX KĐ: già làng là người cao tuổi - HS nghe
Trang 36được dân làng bầu ra để điều khiển công
việc của buôn làng
GV mở rộng: Ở Tây Nguyên người đứng
đầu 1 làng là già làng, ở miền xuôi, người
đứng đầu 1 thôn, xóm gọi là gì?
- HS TL: Trưởng thôn, trưởng xóm
- GV NX KĐ: Tập quán là thói quen hình
thành từ lâu trong đời sống, được mọi
người làm theo
- YC HS thảo luận nhóm đôi TL câu hỏi:
Qua bài tập đọc, em biết gì về nhà rông
Tây Nguyên
- HS thảo luận và trình bày kết quả
- GV đi bao quát lớp, giúp đỡ các nhóm yếu
- GV NX KĐ chốt: Nhà rông được thiết kế
độc đáo, lạ mắt và rất đồ sộ và là nơi diễn
ra các sinh hoạt cộng đồng của đồng bào
các dân tộc Tây Nguyên Nhà rông ở Tây
Nguyên giống như đình làng ở miền xuôi
- GV chuyển ý
3.4 Luyện đọc lại
- GV đọc đoạn 2, YC HS nghe, NX giọng đọc - HS nghe
- Đoạn này đọc với giọng như nào? - HS TL, HS khác NX
bổ sung
- Nhấn giọng ở những từ ngữ nào? (dành - HS TL, HS khác NX
Trang 37- GV NX cho điểm, tuyên dương HS đọc tốt
- YC HS KG đọc lại toàn bài - 1, 2 HS đọc lại toàn bài
- GV NX KĐ cho điểm
4 Củng cố:
- Nhà rông có đặc điểm gì? - HS TL
- Kể về sinh hoạt của đồng bào Tây
Nguyên bên nhà rông?
- GV tóm lược nội dung
(Tiết 57 Trang 57)
I Mục tiêu
- Giúp học sinh (HS) biết cách so sánh số lớn gấp mấy lần số bé
- HS biết vận dụng cách so sánh số lớn gấp mấy lần số bé để giải toán
Trang 38- Rèn tính cẩn thận, chính xác, phát triển tư duy sáng tạo cho HS
* Đối với HS khá giỏi (KG), giáo viên (GV) yêu cầu (YC) làm 1 số bài tập (BT) khó
- Giáo dục HS yêu thích môn toán và rèn luyện trở thành người giỏi
- Thẻ số 2, 3, 4 (mỗi HS 3 thẻ)
- Bảng phụ viết sẵn trò chơi ở phần củng cố
* Một số bài tập khó dành cho HS KG
HS: SGK toán, vở toán, nháp
III Các hoạt động dạy – học
- YC HS đọc bài làm của mình - HS đọc
- Nêu cách tìm x ở phần a - HS trả lời (TL)
- GV NX khẳng định (KĐ) đúng
Trang 39sai (ĐS), cho điểm
- NX chung
12’ 3 Bài mới
1’ a Giới thiệu bài: GV chiếu bài
toán của phần bài học trong SGK
- HS quan sát (QS)
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- HSTL: Đoạn thằng AB dài 6cm, đoạn thẳng CD dài 2cm
- Đoạn thẳng AB dài gấp mấy lần đoạn thẳng CD
* Khi HS TL, GV chiếu phần tóm
tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng như
trong SGK
- GV chỉ vào sơ đồ giới thiệu: Để
biết được đoạn thằng AB dài gấp
- GV nêu: Mỗi bạn đã có 2 băng
giấy lúc đầu giờ cô phát, băng
giấy dài 6 ô vuông ứng với đoạn
thẳng AB dài 6cm, băng giấy dài 2
ô vuông ứng với đoạn thẳng CD
Trang 40dài 2cm trong bài toán.
- YC HS dựa vào kiến thức đã
học, thảo luận theo nhóm 2 tìm
cách so sánh xem băng giấy dài 6
ô vuông gấp mấy lần băng giấy
dài 2 ô vuông
- HS thảo luận theo nhóm 2
- YC đại diện nhóm trình bày kết
quả
- 1 nhóm TL: Băng giấy dài 6
ô vuông dài gấp 3 lần băng giấy dài 2 ô vuông
- Làm cách nào để biết? - Đặt băng giấy dài 2 ô
vuông lên băng giấy dài 6 ô vuông thì được 3 lần như vậy nên băng giấy dài 6 ô dài gấp 3 lần băng giấy dài 2 ô
- YC HS dựa vào phần tìm hiểu
vừa rồi, suy nghĩ và trình bày
cách giải bài toán này
- Cả lớp làm vào nháp
- YC HS đọc bài làm của mình - HS dọc