Bài soạn là kế hoạch của giáo viên để dạy từng tiết học, nó thể hiện một cách sinh động mối liên hệ hữu cơ giữa mục tiêu, nội dung, phương pháp và điều kiện học tập. Vì vậy đề nâng cao chất lượng đào tạo dạy học cho giáo viên, cần hình thành kỹ năng soạn bài cho họ. Kỹ năng soạn bài gồm nhiều kỹ năng bộ phận, có mối quan hệ mật thiết với nhau bao gồm: Kỹ năng xác định mục tiêu bài dạy. Kỹ năng xác định loại bài dạy, nội dung và cấu trúc bài. Kỹ năng xác định nguồn gốc thông tin phục vụ cho hoạt động dạy học(tài liệu tham khảo). Kỹ năng xác định chiến lược hoạt động dạy học cho phù hợp(phương pháp dạy học).
Trang 1Câu1 Bài: Mở rộng vốn từ: Gia đình
Ôn tập câu : Ai là gì?
Phân môn : Luyện từ và câu – lớp 3 Tiếng Việt tập 1
I Mục tiêu:Giúp học sinh(HS)
1 Kiến thức :Mở rộng vốn từ về gia đình.
- Tiếp tục ôn kiểu câu Ai ( cái gì ; con gì) là gì?
2 Rèn kỹ năng :
- Tìm được một số từ ngữ từ chỉ gộp những người trong gia đình; xếp được các thành ngữ , tục ngữ vào nhóm thích hợp
- Đặt được câu theo mẫu câu Ai là gì ?
3 Thái độ:
- Thêm yêu quý gia đình của mình
- Tự hào về ngôn ngữ Việt Nam thêm Yêu thích môn Tiếng Việt
II Tài liệu và phương tiện:
1 Chuẩn bị của giáo viên(GV)
-SKG; Sách giáo viên, bảng phụ, phấn mầu
- máy chiếu đa năng
2 Chuẩn bị của học sinh(HS)
- Vở Tiếng Việt, SGK Tiếng Việt , đồ dùng học tập
III Các Hoạt động dạy - học
1 Ổn định tổ chức:
Nội dung: Cho HS hát bài Bàn tay mẹ có lời và hình ảnh
Trang 2Mục tiêu: Ổn định lớp , tạo tâm thế thoải mái cho HS.
2 Tiến trình tiết dạy.
T/g Nội
dung
Hoạt động của GV Hoạt động
của HS
Trang 33-5
/
P
2.1
Kiểm
tra bài
cũ:
Bài tập:
Tìm các
hình ảnh
so sánh
có trong
các câu
sau:
a, Ngọn
đèn
sáng tựa
trăng
rằm
b, Quê
hương
là chùm
khế ngọt
cho con
trèo hái
mỗi
ngày
- Gọi HS đọc to
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài ( mỗi em làm 1 phần)
- Gọi HS nhận xét ( NX) → GV chốt đúng
- NX cho điểm
- GVNX chung phần kiểm tra
- HS đọc -HS lên bảng gạch chân
HS NX , lắng nghe
Trang 4Mục
tiêu:
2-
3ph
2.2 Bài
mới
1 P a, Giới
thiệu bài
Mục
tiêu:
Hỏi : Trong tuần vữa qua các con được học những bài tập đọc chủ điểm gì?
Giới thiệu: Dưới mỗi mái ấm là
cả gia đình với những người thân yêu, ruột thịt với bao tình cảm
ấm áp, thâ thương Giờ LTVC hôm nay, cô sẽ giúp các em mở rộng vốn từ về gia đình đồng thời ôn tập kiểu Câu Ai là gì ?
GV ghi đầu bài lên bảng ( bằng phấn màu) →
GV gọi Hs nêu lại tên bài Yêu cầu HS mở SGK Tr.64
HS trả lời ( HSTL): chủ điểm Mái ấm
- HS Ghi
vở
- ! Hs nhắc lại
26-28
p
b,
Hướng
dẫn HS
làm bài
tập
8-9
P
* Bài 1
Mục
- Gọi Hs đọc yêu cầu ( YC)
- Gv giúp HS tìm hiểu mẫu
- 1 HS đọc
Trang 5tiếu:
Tìm
được 1
số từ
ngữ chỉ
gộp
những
người
trong
gia đình
+ Ông bài là từ chỉ gộp những ai?
+ Thế còn từ chú chấu là từ chỉ gộp những người nào?
- YCHSNX
- GV khẳng định
HSTL: ông
và bà Chú và cháu HSNX
- YCHS dựa vào mẫu thaỏ luận nhóm đôi và ghi ra nháp những
từ chỉ gộp những người trong gia đình
HSTL và làm bài
- Chữa bài: ( hình thức thi tiếp sức)
+ Phổ biến luật chơi + Tổ chức cho Hs chơi ( Viết trên bảng lớp)
- NX đánh giá → Gv gọi đại diện nhóm đọc kết quả phần thi của mình
- YCHSNX ( nếu nhóm tìm sai
→ chữa vì sao sai?)
- 2 nhóm mỗi nhóm 5 HS
- HS lắng ngh
- Hs chơi
- Đại diện nhóm đọc
- HS lắng nghe
Trang 6- GV chốt kết quả đúng, khen đội
thắng
- Cho Hs quan sát bảng tổng hợp
những từ chỉ gộp những người
trong gia đình
- cho cả lớp đọc đồng thanh
* Giúp Hs hiểu nghĩa 1 số từ ngữ
( trong quá trình chơi)
VD như:
+ Con hiểu từ chỉ gộp " chú
cháu" là từ chỉ rõ những ai?
+ Cụm từ cô dì chú bác có ý
nghĩa như thế nào?
+ Ngoài các từ các nhóm tìm
được, nhóm nào tìm được các
nhóm từ khác? ( từ con tìm được
chỉ gộp những ai?)
- Hãy đặt câu với từ:
- HS quan sát đọc đồng thanh
chú và cháu
từ chỉ gộp 4 người cô,
dì, chú, bác
- Hs nêu
- HS đặt câu
- Sau trò chơi GV hỏi HS cả lớp:
Qua bài tập trên, con hiểu tà chỉ
gộp những ngời trong gia đình là
như thế nào?
- Các từ cả lớp tìm được thuộc
là những từ chỉ 2 ngời trong gia đình trở lên
Trang 7chủ điểm nào?
* Chốt: các từ trên thuộc chủ điểm Gia đình các em cần ghi nhở để sử dụng trong giao tiếp
và học tập cho đúng Vậy những ngời trong gia đình đối xử và có tình camrntn với nhau? chumngs ta cần tìm hieur qua bài tập 2
- Chủ điểm Gia đình
* Bài
tập 2
Mục
tiêu: xếp
được
các từ
ngữ vào
các
nhóm
thích
hợp
- Gọi 1 Hs đọc YC bài tập 2
- GV hướng dẫn Hs làm
- Em hiểu câu: Con hiền cháu thảo có nghĩa là già?
- Vậy câu này càn xếp vào cật nào?
- GV gọi HSNX
- GV khẳng định và YC HS thảo luạn làm bài theo nhóm 4
( Hướng dẫn HS chỉ ghi SGK và chỉ ghi a,b, hay c vào cột )
* Chữa bài:
- 1HS đọc HSTL : con cháu phải thảo hiền ngoan ngoãn với ông bà
- Xếp vào cột 2
- HSNX
- HS thảo luận nhóm
4 và làm bài tập vào
Trang 8+ Chiếu bài của 1 nhóm lên
bảng, YCHS đọc bài làm
+ YCHS đối chiếu với bài của
nhóm mình NX ( sửa sai nếu cho
là sai)
- GVNX, chốt kết quả đúng
SGK
HS quan sát
HS đối chiếu NX
HS lắng nghe
* GV giúp Hs hieur:
+ Vì sao điền câu " b" vào cột 2
+ Con hiểu câu " c" và câu " d"
có ý nghĩa ntn?
Vì con cái ngoan ngoãn, giỏi giang sẽ làm mẹ tự hào, vẻ vang
+ Con có cha sẽ được cha bảo vệ, che chở khỏi bị bắt nạt, con có
mẹ sẽ được
Trang 9mẹ ôm ấp, chăm sóc, yêu thương
- GV chốt ý nghĩa của 2 câu tục
ngữ trên: Hai câu trên nói lên
tầm quan tringh của cha mẹ đối
với con cái Con cái có cha mẹ là
niềm hạnh phúc lớn lao
HS lắng nghe
- Để làm đúng các bài tập này,
con cần chú ý điều gì?
Hiểu nội dung , ý nghĩa của câu tục ngữ, thành ngữ
- Qua các câu thành ngữ, tục ngữ
tren con hiểu được điều gì?
- HS liên hệ:
+ Có cha
mẹ sẽ rất hạnh phúc + Con cái phải hiếu thảo với cha mẹ + Anh chị
Trang 10em phải thương yêu đoàn kết
- Ngoài các câu thành ngữ, tục ngữ trên, ai tìm được các câu tực ngữ, ca dao, thành ngữ khác nói
về tình cảm gia đình?
( GV có thể hỏi thêm ý nghĩa của các câu thành ngữ, tục ngữ tìm được YCHS đặt câu với các từ ngữ, thành ngữ đó)
10-
12
ph