Nghệ thuật tự sự trong truyện ngắn của Jack London

153 1.4K 10
Nghệ thuật tự sự trong truyện ngắn của Jack London

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án Nghệ thuật tự truyện ngắn Jack London cơng trình nghiên cứu riêng tơi Những số liệu kết nghiên cứu trình bày luận án hoàn toàn trung thực, chưa cơng bố cơng trình khác Hà Nội, ngày 21 tháng năm 2014 Tác giả luận án LỜI CẢM ƠN Nhân dịp luận án hồn thành đưa bảo vệ, tơi chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Người hướng dẫn khoa học người động viên, tạo điều kiện tốt để giúp thực đề tài nghiên cứu Tơi trân trọng cảm ơn Học viện Khoa học Xã hội Cơ quan cơng tác tạo hội điều kiện thuận lợi cho học tập nghiên cứu Tôi chân thành cảm ơn nhà giáo, nhà nghiên cứu - người giảng dạy cho tơi nhiều ý kiến bổ ích q trình học tập nghiên cứu đề tài Nhân dịp xin cảm ơn tác giả cơng trình, báo khoa học mà chúng tơi xin phép sử dụng trích dẫn luận án Xin gửi tới anh chị em bạn hữu, đồng nghiệp lời cảm ơn chân thành giúp đỡ mà bạn dành cho tơi q trình thực đề tài Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình yêu quý – người đồng cam cộng khổ, giúp tơi vượt qua khó khăn để thực ước mơ Hà Nội, ngày 21 tháng năm 2014 Tác giả luận án MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang Lí chọn đề tài Mục đích và nhiệm cứu vụ Phạm vi cứu nghiên nghiên Phương pháp nghiên cứu 10 Kết cấu luận án 10 Đóng góp luận án 11 Chương 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Về cuộc đời, tư tưởng văn nghiệp Jack London 12 1.1.1 Các công trình viết bằng tiếng Anh 12 1.1.2 Các công trình viết bằng tiếng Việt 15 1.2 Về nghệ thuật tự sự truyện ngắn của Jack London 19 1.2.1 Các công trình viết bằng tiếng Anh 19 1.2.2 Các công trình viết bằng tiếng Việt 23 1.3 Những khoảng trống cần tiếp tục nghiên cứu 26 Chương 2: TRUYỀN THỐNG VÀ HIỆN ĐẠI TRONG NGHỆ THUẬT TỔ CHỨC TRẦN THUẬT 2.1 Khái quát nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Jack London .28 2.2 Tổ chức trần thuật truyện kể thứ 35 2.2.1 Trần thuật theo điểm nhìn đơn chủ thể 35 2.2.2 Trần thuật theo điểm nhìn đa chủ thể .40 2.3 Tổ chức trần thuật truyện kể thứ ba .47 2.3.1 Trần thuật theo điểm nhìn tồn tri .47 2.3.2 Trần thuật theo điểm nhìn bên ngồi 49 2.3.3 Trần thuật theo điểm nhìn bên .53 2.3.4 Trần thuật theo điểm nhìn phức hợp .57 Chương 3: SỰ ĐA DẠNG VÀ LINH HOẠT TRONG NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN 3.1 Khái quát cốt truyện truyện ngắn Jack London 63 3.2 Một số dạng thức kết cấu kiểu cốt truyện phổ biến truyện ngắn Jack London 71 3.2.1 Kết cấu theo thời gian tuyến tính kiểu cốt truyện tuyến tính ……… 71 3.2.2 Kết cấu đảo lộn trật tự thời gian kiểu cốt truyện gấp khúc 73 3.2.3 Kết cấu lồng ghép truyện truyện kiểu cốt truyện khung 76 3.3 Phương thức tổ chức cốt truyện truyện ngắn Jack London 79 3.3.1 Khai đoạn dẫn .79 3.3.2 Tạo dựng tổ chức tình truyện đa dạng 81 3.3.3 Phép tăng cấp phép lặp chi tiết, kiện 87 3.3.4 Kỹ thuật trì hỗn sự kiện kết thúc truyện bất ngờ 91 Chương 4: CHẤT SỬ THI VÀ DẤU ẤN NGỤ NGÔN TRONG NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT 4.1 Khái quát giới nhân vật truyện ngắn Jack London 98 4.1.1 Một giới nhân vật phong phú đa dạng 98 4.1.2 Dấu ấn đời nhà văn – “giấc mơ bi kịch nước Mỹ” 102 4.1.3 Dấu ấn học thuyết thời đại 105 4.2 Các kiểu nhân vật đặc trưng truyện ngắn Jack London 108 4.2.1 Người hùng - kiểu nhân vật trung tâm mang đậm chất sử thi 108 4.2.2 Nhân vật Chó Sói dấu ấn ngụ ngôn .115 4.2.3 Thiên nhiên - kẻ bạo 118 4.3 Nghệ thuật xây dựng nhân vật truyện ngắn Jack London 120 4.3.1 Anh hùng hóa người 120 4.3.2 Nhân cách hóa lồi vật 125 4.3.3 Biểu tượng hóa thiên nhiên 129 KẾT LUẬN 136 CÁC CƠNG TRÌNH LIÊN QUAN 141 TÀI LIỆU THAM KHẢO 142 PHỤ LỤC 151 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 J London nhà văn tài nước Mỹ thời kỳ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Ở ông, từ đời đến tác phẩm thể rõ “giấc mơ Mỹ” “bi kịch Mỹ” thời đại Cuộc đời nhiều cực hun đúc J London vốn sống phong phú, ý chí lĩnh vươn lên mạnh mẽ Vốn sống, ý chí nghị lực kết hợp với niềm đam mê văn chương đòi hỏi sống thúc ông nỗ lực không Kết nỗ lực ông trở thành đại biểu xuất sắc văn học Mỹ buổi giao thời Nhà nghiên cứu Earle Labor – chuyên gia J London khẳng định: “Jack London tác gia lớn giới nước Mỹ” [118]) 1.2 Sự nghiệp văn học của J London hết sức đồ sộ, phong phú , đa dạng, có nhiều đóng góp lớn lao nội dung tư tưởng và nghệ thuật Sau hai mươi năm cầm bút ông đã để lại cho đời 50 tập sách, đó có 22 tiểu thuyết, 156 truyện ngắn (in 19 tập truyện), 03 kịch bản và hàng trăm bài báo Trong số có tác phẩm dịch nhiều thứ tiếng giới như: Tiếng gọi nơi hoang dã (The Call of the Wild , tiểu thuyết, 1903), Sói biển (The SeaWolf, tiểu thuyết, 1904), Nanh trắng (White Fang, tiểu thuyết, 1906), Gót sắt (The Iron Heel , tiểu thuyết, 1908), Mắc tin Ai đơn (Martin Eden, tiểu thuyết, 1913), Những đứa băng giá (Children of the Frost , tập truyện ngắn, 1902), Chuyện đội tuần tra cá (Tales of the Fish Patrol , tập truyện ngắn, 1905), Tình yêu sống (Love of Life, tập truyện ngắn, 1907), Người sinh ban đêm (The Night Born, tập truyện ngắn, 1913)… 1.3 Jack London làm say lòng người đọc lối viết đầy sáng tạo Trong lối viết ơng có kết hợp Chủ nghĩa thực, Chủ nghĩa lãng mạn Chủ nghĩa tự nhiên; lối viết vừa tinh tế, sâu sắc, vừa mạnh bạo, vừa truyền thống vừa đại Giới nghiên cứu văn học ở Mỹ và nhiều nơi thế giớ i phải thừa nhận J London là một tiểu thuyết gia, một bậc thầy truyện ngắn 1.4 Danh tiếng văn học J London vượt qua biên giới nước Mỹ để đến với người đọc nhiều nơi giới, giới nghiên cứu chưa dành cho ông sự quan tâm đúng mực J London nhà văn vô sản đầu tiên của nước Mỹ - người tiên phong đấu tranh chống lại chế độ tư để bảo vệ quyền sống cho người, bởi vậy ông cùng một số nhà văn hiện thực từng bị tổng thống Mỹ Theodore Roosevelt xếp vào hàng ngũ những nhà văn “khuấy bùn” (muckrakers) Đó là nguyên cớ khiến cho giới nghiên cứu ở Mỹ một thời phải làm ngơ trước tài và đóng góp nghệ thuật của ông Đến năm bảy mươi kỷ XX một số học giả Mỹ bắt đầu có cơng trình nghiên cứu đời văn nghiệp ơng Từ nay, tài năng, vai trò J London dần khẳng định Riêng Việt Nam, tác phẩm tiêu biểu ông dịch giới thiệu đến người đọc từ năm sáu mươi kỷ XX Trong đó, nhiều tác phẩm chọn in tái nhiều lần tuyển tập, hợp tuyển Đặc biệt, tác phẩm ông nhiều năm đưa vào chương trình dạy học nhà trường Việt Nam, từ bậc phổ thông đến đại học sau đại học Thế giới nghiên cứu nước ta lại chưa thực sự quan tâm nghiên cứu về ơng Ngồi số viết nhà nghiên cứu văn học Mỹ Nguyễn Đức Đàn, Lê Đình Cúc, Lê Huy Bắc,… đến Việt Nam chỉ có 01 luận án tiến sĩ [2], 05 luận văn thạc sĩ nghiên cứu tác phẩm J London ([35], [41], [68], [94], [105]) Có thể khẳng định số lượng cơng trình, viết J London nước ta cịn q ỏi, chưa thể khám phá hết giá trị kho tàng tác phẩm đồ sộ độc đáo ông Mặt khác, đa số cơng trình, viết J London của giới nghiên cứu ở nước ta đều mang nội dung giới thiệu khái quát đời, tư tưởng, văn nghiệp, bàn tiểu thuyết, chưa có cơng trình tập trung bàn luận cách đầy đủ, hệ thống truyện ngắn – mảng sáng tác lớn nghiệp ông Đặc biệt, chưa có công trình nào nghiên cứu chuyên sâu về nghệ thuật tự sự – một phương diện hết sức độ c đáo truyện ngắn của J London 1.5 Ở nước ta, vấn đề Tự sự học được giới nghiên cứu hết sức quan tâm Vận dụng lí thyết Tự sự học để nghiên cứu truyện ngắn của J London vì thế sẽ gó p thêm một tiếng nói khẳng định tính ưu việt của hướng nghiên cứu này Từ những sở chúng cho rằng việc nghiên cứu truyện ngắn của J London là hết sức cần thiết, có ý nghĩa cả về lí luận và thực tiễn, góp phần lấp dần khoảng trống mà giới nghiên cứu còn để ngỏ Bởi vậy, năm 2007 chúng đã thực hiện đề tài thạc sĩ Đặc trưng nghệ thuật truyện ngắn Jack London Sứ c hấp dẫn từ truyện ngắn của J London đã mê hoặc và thúc chúng tiếp tụ c thực hiện đề tài Nghệ thuật tự truyện ngắn Jack London Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Đề tài của chúng tơi hướng đến mục đích làm sáng tỏ đặc điểm nghệ thuật tự sự mảng sáng tác truyện ngắn của J London, cụ thể là sự tiếp nối truyền thố ng, những sáng tạo mới mẻ và những điểm đặc trưng nghệ thuật tự sự thể hiệ n hệ thớng trụn ngắn của J London; qua có thêm sở khoa học để đánh giá tài năng, phong cách, đóng góp nghệ thuật ơng cho văn học Mỹ nói riêng văn học giới nói chung 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận án của chúng tập trung giải số nhiệm vụ sau đây: Thứ nhất, làm rõ phong phú đa dạng, tiếp nối truyền thống điểm sáng tạo mẻ, độc đáo J London nghệ thuật tự Thứ hai, lí giải điểm đặc trưng nghệ thuật tự J London thể loại truyện ngắn Thứ ba, phân tích lí giải tác động yếu tố văn hóa, lịch sử xã hội, lịch sử văn học đời riêng đến nghệ thuật tự J London Phạm vi nghiên cứu Về sở lí thút, số cơng trình Tự học (Narratology), thuật ngữ “Narration” có lúc dịch “tự sự”/ “kể chuyện”, cũng có lúc được dịch là “trần thuật” Theo nhiều người dùng hai thuật ngữ (tự sự, hoặc trần thuật) để nội dung: tác phẩm có cốt truyện, có người kể chuyện Việc đồng hai khái niệm “tự sự” “trần thuật” dẫn đến hệ nhiều người gọi “tác phẩm tự sự” “tác phẩm trần thuật” Theo cách hiểu chúng tôi, tự thuật ngữ phương thức sáng tác quy định nên loại tác phẩm văn học Thuật ngữ Aristote dùng để ba loại tác phẩm (phân biệt với loại “trữ tình” “kịch”); còn trần thuật phương thức nghệ thuật đặc trưng tác phẩm thuộc loại tự sự, hành động kể chuyện thực (hoặc nhiều) người kể chuyện giữ vai trò trung gian người sáng tác với chuyện kể tác phẩm tự Nhà nghiên cứu Lại Nguyên Ân rõ: “Thực chất hoạt động trần thuật kể, thuật” [5, 130] Nghệ thuật tự sự bao hàm nhiều vấn đề khác nhau, từ kết cấu, cốt truyện, nhân vật, giọng điệu, nhịp điệu, lời văn, không gian thời gian nghệ thuật, người kể, điểm nhìn, phương thức kể chuyện… Nghiên cứu nghệ thuật tự sự vì thế là nghiên cứu nghệ thuật sắp xếp, tổ chức tất cả các yếu tố tham gia vào việc kiến tạo nên tác phẩm tự sự Về nội dung, Nghệ thuật tự sự truyện ngắn của J London là đề tài khá rộng, phạm vi luận án này chúng chỉ chỉ tập trung nghiên cứu ba phương diện độc đáo nhất, tổ chức trần thuật, cốt truyện nhân vật Về tác phẩm, để thực đề tài chọn 80/156 truyện ngắn J London để khảo sát Chúng chọn 80/156 truyện vì hai lí Thứ nhất, những truyện này chứa đựng nhiều điểm độc đáo phong cách tự sự của J London Thứ hai, 80 truyện được chọn khảo sát được rút từ 19 tập truyện, xuyên suốt mọi giai đoạn sự nghiệp sáng tác của J London (xin xem chi tiế t ở phần Phụ lục) Trong số 80 trụn chúng tơi chọn làm đới tượng nghiên cứu có 22 truyện dịch giả dịch tiếng Việt Chúng tơi sử dụng có đối chiếu ngun tiếng Anh Những truyện ngắn tổng hợp từ tài liệu [57], [58], [59], [60], [61] Những truyện ngắn chưa dịch tiếng Việt (58 truyện) khảo sát trực tiếp qua nguyên tiếng Anh Số truyện thu thập từ nguồn tài liệu sau đây: - Cuốn sách The Yukon Writings of Jack London, Tally Hall Press, Ann Arbor - Một số truyện đăng tải trang mạng Internet, từ Website: + http://london.sonoma.edu/Writings + http://www.jacklondons.net/writings + http://www.Jacklondon.com + http://en.wikipedia.org/wiki/jack_london + http://www.online-literature.com/london + http://sunsite.berkeley.edu/london/writings/essays Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài kết hợp sử dụng phương pháp nghiên cứu sau đây: Phương pháp tiếp cận theo lí thuyết Tự sự học: Tập trung vào các phạm trù bản người trần thuật, điểm nhìn trần thuật, tổ chức cốt truyện và nhân vật Phương pháp Xã hội học: Sử dụng phương pháp xã hội học để nghiên cứu tác động xã hội đến tư tưởng tác phẩm J London Phương pháp Tiểu sử: Dùng tiểu sử J London với tư cách sở để lý giải truyện ngắn ông Tuy nhiên, hiểu tất yếu tố tác phẩm lý giải tiểu sử nhà văn Phương pháp So sánh: So sánh J London với số tác giả, tác phẩm khác để tìm điểm đặc trưng J London Phương pháp tiếp cận tác phẩm văn học dưới góc nhìn văn hóa: Đặt tác phẩm khơng gian văn hóa mà tác phẩm đời Chỉ chi phối quan niệm triết học, tơn giáo, đạo đức, trị, tri thức khoa học thời đại đến tư tưởng tác phẩm nhà văn; tức tìm tảng văn hóa lịch sử chi phối tư tưởng nghệ thuật sáng tác nhà văn Ngồi ra, chúng tơi cịn sử dụng hướng tiếp cận Thi pháp học Kết cấu luận án 10 Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, nợi dung của ḷn án được triển khai theo bốn chương sau: Chương 1: Tổng quan về vấn đề nghiên cứu Chương 2: Truyền thống đại nghệ thuật tổ chức trần thuật Chương 3: Sự đa dạng linh hoạt nghệ thuật xây dựng cốt truyện Chương 4: Chất sử thi dấu ấn ngụ ngôn nghệ thuật xây dựng nhân vật Đóng góp luận án Luận án cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống một số phương diện bản nhất truyện ngắn J London ánh sáng lí thuyết Tự học Kết nghiên cứu thể luận án góp phần khẳng định tính đắn, khoa học hướng nghiên cứu văn học theo lí thuyết Tự học Luận án làm rõ đặc điểm nghệ thuật tự truyện ngắn J London; cụ thể phát hiện, phân tích, chứng minh, lí giải phong phú đa dạng, tiếp nối truyền thống, tìm tịi sáng tạo điểm đặc trưng truyện ngắn J London phương diện bản: tổ chức trần thuật, cốt truyện, nhân vật; sở luận án mở khoảng trống giới nghệ thuật J London cần tiếp tục nghiên cứu 11 màu mỡ nhiều khoảng trống cần khai phá, bật lên số phương diện như: Chủ nghĩa hiện thực tác phẩm của J London, sự đa dạng bút pháp sáng tạo của J London, không gian thời gian nghệ thuật, lời văn giọng điệu trần thuật, nghệ thuật thể tâm lí nhân vật, dấu ấn văn hóa tính cách người Mỹ… Với niềm say mê nghề nghiệp niềm u thích đặc biệt J London, chúng tơi tiếp tục tìm tịi, nghiên cứu để góp phần làm rõ phương diện Chúng hy vọng tương lai giới nghiên cứu quan tâm nhiều đến truyện ngắn J Lodon, có thêm nhiều cơng trình nghiên cứu, nhiều hướng tiếp cận để đánh giá cách đầy đủ chân xác tài năng, phong cách đóng góp nghệ thuật nhà văn / 140 CÁC CÔNG TRÌNH LIÊN QUAN [1] Nguyễn Trọng Đức, Đặc trưng nghệ thuật truyện ngắn Jack London, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, bảo vệ ngày 18/ 11/2007 [2] Nguyễn Trọng Đức, Đặc sắc nghệ thuật truyện ngắn Nhóm lửa Jack London, Tạp chí Khoa học Đại học Vinh, số 3B/2007, tr 15 – 20 [3] Nguyễn Trọng Đức, Thế giới nhân vật truyện ngắn Jack London, Tạp chí Khoa học Xã hội Việt Nam, số 6/2011, tr 78 – 90 [4] Nguyễn Trọng Đức, Nghệ thuật xây dựng tình huống truyện truyện truyện ngắn Jack London, Tạp chí Châu Mỹ Ngày nay, số 11/2012, tr 56 - 64 [5] Nguyễn Trọng Đức, Nghệ thuật tổ chức cốt truyện truyện ngắn của Jack London, Tạp chí Châu Mỹ Ngày nay, số 7/2013, tr 60 – 66 [6] Nguyễn Trọng Đức, Kiểu nhân vật “Người hùng” truyện ngắn của Jack London, Tạp chí Nhân lực Khoa học Xã hội, số 8/2013, tr 59 – 67 [7] Nguyễn Trọng Đức, Jack London Việt Nam, Tạp chí Hồng Lĩnh, số 91, tháng 3/2014, tr 74 – 77 [8] Nguyễn Trọng Đức, “Nghệ thuật truyện ngắn Jack London”, Báo cáo Khoa học in Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Mỹ học tiếp nhận văn học Việt Nam, Nxb Đại học Huế, 2014, tr 352 – 362 141 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt [1] Nguyễn Kim Anh (2003), Lòng khát khao sống và cuộc đấu tranh sinh tồn tác phẩm “Tình yêu cuộc sống” của Jack London, Tạp chí Châu Mỹ Ngày nay, số 8, tr 60 – 63 [2] Nguyễn Kim Anh (2004), Thiên nhiên đặc trưng thi pháp tiểu thuyết của Jack London, Luận án tiến sĩ, Viện văn học [3] Đào Tuấn Ảnh (2004), Cách tân nghệ thuật Anton Chekhov, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 8, tr – 23 [4] Đào Tuấn Ảnh (2005), Antôn Sêkhốp Nam Cao – nhìn từ góc độ thi pháp, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số [5] Lại Nguyên Ân (2007), “Về việc mở môn trần thuật học ngành nghiên cứu văn học Việt Nam”, Tự học – số vấn đề lí luận lịch sử (Trần Đình Sử chủ biên), Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, H., tr 146 – 155 [6] Aristote (1997), Nghệ thuật thơ ca (Lê Đăng Bảng, Thành Thế Thái Bình, Đỗ Xuân Hà, Thành Thế Yên Bảy dịch Đồn Tử Huyến hiệu đính), Tạp chí Văn học nước ngoài, số 01, tr 180 – 221 [7] Lê Huy Bắc (2007), Ơ.Henry & Chiếc cuối cùng, Nxb Giáo dục, Hà Nội [8] Lê Huy Bắc (Tuyển chọn) (2001), Hemingway những phương trời nghệ thuật, Nxb Giáo dục, Hà Nội [9] Lê Huy Bắc (2003), Văn học Mỹ, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [10] Lê Huy Bắc (2004, 2005), Truyện ngắn: Lýluận tác gia vàtác phẩm (tập 1, 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội [11] Lê Huy Bắc (Sưu tập vàgiới thiệu) (2004), Phê bình - Lýluận văn học Anh Mỹ, Nxb Giáo dục, Hà Nội [12] Lê Huy Bắc – (Chủ nhiệm đề tài) (2006), Nghệ thuật tiểu thuyết truyện ngắn Giắc Lân - đơn, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Mã số B 2005-75-148, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội [13] Lê Huy Bắc (2008), Cốt truyện tự sự, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 7, tr 34 - 43 [14] Lê Huy Bắc (2009), Đặc trưng truyện ngắn Anh Mỹ, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [15] Lê Huy Bắc (2010), Lịch sử văn học Hoa Kỳ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 142 [16] Lê Thị Thu Bình (2007), Đặc điểm đoạn văn mở đầu truyện ngắn (qua khảo sát số truyện ngắn Việt Nam tiêu biểu), Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Vinh, Nghệ An [17] Hồ Thị Mỹ Bình (2010), Vấn đề người triết học Friedrich Nietzsche, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Trường Đại học Khoa học Huế [18] Lê Nguyên Cẩn (2001), “Bình giảng: Con chó Buck”, Phân tích bình giảng tác phẩm văn học nước ngồi trường phổ thơng sở, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, tr 215 – 223 [19] Nguyễn Thị Mai Chanh (2010), Nghệ thuật tự Lỗ Tấn qua hai tập truyện ngắn Gào thét Bàng hoàng, Nxb Giáo dục, Hà Nội [20] Nhật Chi (2010), Dorrit Cohn kĩ thuật tự bản, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 9, tr 36 - 47 [21] Lê Đình Cúc (1976), Giắc Lơnđơn và cuộc đấu tranh giai cấp, đấu tranh dân tộc, Tạp chí Văn học, số 04, tr 116 – 126 [22] Lê Đình Cúc (1983), Bi kịch của Hê - Ming - Uê, Tạp chí Văn học, số 06, tr 117 – 128 [23] Lê Đình Cúc (1985), Nghệ thuật tiểu thuyết Hê - Ming - Uê, Tạp chí Văn học, số 02, tr 104 – 117 [24] Lê Đình Cúc (2000), Sự xuất hiện của các nhà văn “thế hệ bỏ đi”(Lostgeneration), văn học Mỹ, Tạp chí Văn học, số 04, tr 58 – 66 [25] Lê Đình Cúc (2004), Tác gia văn học Mỹ thế kỷ XVIII – XX, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [26] Lê Đình Cúc (2007), Lịch sử Văn học Mỹ, Nxb Giáo dục, Hà Nội [27] Nguyễn Văn Dân (1996), Một số quan niệm văn học – nghệ thuật học thuyết mĩ học phương Tây đại, Tạp chí Văn học nước ngồi, số 6, tr 176 – 188 [28] Đỗ Đức Dục (1966), Giấc mơ đầu thế kỷ của Giắc Lơnđơn, Tạp chí Văn học, số 02, tr 19 – 29 [29] Bùi Khánh Dũng (2000), Tính cách người Mỹ qua tác phẩm Jack London, Tạp chí Châu Mỹ Ngày nay, số [30] Nguyễn Đức Đàn (1996), Hành trình văn học Mỹ, Nxb Văn học, Hà Nội [31] Đặng Anh Đào (2001), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, Nxb Đại học Quốc 143 gia, Hà Nội [32] Đặng Anh Đào (2008), Bàn vài thuật ngữ thông dụng kể chuyện, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 07, tr 26 – 33 [33] Trịnh Bá Đĩnh (2002), Chủ nghĩa cấu trúc văn học, Nxb Văn học – Trung tâm nghiên cứu Quốc học, Hà Nội [34] Hà Minh Đức (chủ biên) (1997), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội [35] Nguyễn Trọng Đức (2007), Đặc trưng nghệ thuật truyện ngắn Jack London, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội [36] Lê Minh Đức và Nguyễn Nghị (1994), Lịch sử nước Mỹ, Nxb Văn hoáThông tin, Hà Nội [37] G.N Pospelov (Chủ biên) (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học, tập (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Nguyễn Nghĩa Trọng dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội [38] G.N Pospelov (Chủ biên) (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học, tập 2, (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Lê Ngọc Trà dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội [39] Nguyễn Thị Bích Hải (2008), “Sự thỏa hiệp truyền thống đại phép tự tiểu thuyết Kim Dung”, Tự học – Một số vấn đề lí luận lịch sử (Trần Đình Sử chủ biên), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, tr 267 - 279 [40] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (Đồng chủ biên) (1997), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [41] Đỗ Thị Hằng (2005), Kỹ thuật truyện ngắn O Henry Jack London từ nhìn so sánh, Luận văn thạc sĩ Văn học, Đại học Sư phạm, Hà Nội [42] Đặng Thị Hạnh (2007), “Vài khía cạnh kỹ thuật kể chuyện tiểu thuyết Tây Âu đầu kỷ XX”, Tự học – Một số vấn đề lí luận lịch sử (Trần Đình Sử chủ biên), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, tr 502 – 518 [43] Đào Duy Hiệp (2000), Nhân vật và người kể chuyện “Tiếng gọi nơi hoang dã”, Tạp chí 144 Văn học nước ngoài, số 02, tr 208 – 217 [44] Trần Hinh (2004), Phương thức nước đôi nghệ thuật kể chuyện Dịch hạch Albert Camus, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 10, tr 48 - 58 [45] Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp của truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nợi [46] Ngũn Thái Hịa (2008), “Chức dẫn đoạn mở đầu truyện ngắn Nam Cao”, Tự học – Một số vấn đề lí luận lịch sử (Trần Đình Sử chủ biên), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, tr 442 – 452 [47] I.P Ilin E.A Tzugranova - chủ biên (2003), Các khái niệm thuật ngữ trường phái nghiên cứu văn học Tây Âu Hoa Kỳ kỷ XX (Đào Tuấn Ảnh, Trần Hồng Vân, Lại Nguyên Ân dịch), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [48] J Chevalier và A Gheerbrant (1997), Từ điển biểu tượng văn hoá thế giới (Phạm Vĩnh Cư, Nguyễn Xuân Giao, Lưu Huy Khánh, Ngun Ngọc, Vũ Đình Phịng, Nguyễn Văn Vĩ dịch), Nxb Đà Nẵng - Trường viết văn Nguyễn Du [49] Jack London (1960), Gót sắt (Tiểu thuyết – Vũ Cận dịch), Nxb Văn hóa, Hà Nội [50] Jack London (1986), Martin Eden (Tiểu thuyết – Bùi Phụng & Bùi Ý dịch), Nxb Văn học, Hà Nội [51] Jack London (1987), Văn phòng ám sát, (Tiểu thuyết - Đặng Thu Hương dịch), Nxb Trẻ, T.ph Hồ Chí Minh [52] Jack London (1989), Từ bỏ giới vàng (Tiểu thuyết - Đặng Quốc Thông, Nguyễn Mạnh Bùi Nghĩa dịch), Nxb Trẻ, T Ph Hồ Chí Minh [53] Jack London (1992), Sói biển (Tiểu thuyết - Nguyễn Xuân Phương dịch), Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội [54] Jack London (1993), Tiếng gọi nơi hoang dã vài truyện khác (Bùi Việt Hồng dịch), Nxb Thế giới, Công ty Phát hành sách, Hà Nội [55] Jack London (1994), Người đẹp vùng băng tuyết (Tiểu thuyết – Đào Xuân Dũng dịch), Nxb Văn học, Hà Nội [56] Jack London (1997), Nanh trắng (Tiểu thuyết – Bảo Hưng dịch), Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 145 [57] Jack London (1997), Tuyển tập truyện ngắn Jack London (Phạm Sông Hồng tuyển chọn), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [58] Jack London (1999), Tuyển tập Jack London, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [59] Jack London (2001), Jack London tác phẩm chọn lọc, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội [60] Jack London (2001), Tiếng gọi nơi hoang dã (Tập truyện ngắn, Mạnh Chương, Nguyễn Công Ái, Vũ Tuấn Phương dịch), Nxb Văn học, Hà Nội [61] Jack London (2002), Jack London truyện ngắn chọn lọc, (Trần Đức Thành tuyển chọn), Nxb Văn học, Hà Nội [62] Nguyễn Thị Khánh (Chủ biên) (1997), Văn học Mỹ quá khứ và hiện tại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [63] Nguyễn ThịKhánh (Chủbiên) (1999), Văn học MỹLatin, Thông tin Khoa học Xã hội - Chuyên đề, HàNội [64] Kathryn VanSpanckeren (2001), Phác thảo Văn học Mỹ (Lê Đình Sinh & Hồng Chương dịch), Nxb Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh [65] Cao Kim Lan (2008), Lý thuyết điểm nhìn nghệ thuật R Scholes R Kellogg, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 10, tr 26 - 37 [66] Cao Kim Lan (2009), Mối quan hệ người kể chuyện tác giả, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 8, tr 65 – 80 [67] Lê Lâm (2010), Loài vật sáng tác Jack London Ernest Hemingway, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm, Hà Nội, số 5VN, tr 57 - 63 [68] Trần Thị Lệ (2011), Loài vật Tiếng gọi nơi hoang dã Nanh trắng Jack London, Luận văn thạc sĩ Văn học, Trường Đại học KHXH & NV, Đại học Quốc gia, Hà Nội [69] Huy Liên (1998), Ông già biển cách tân Hemingway thể loại văn xi kỷ XX, Tạp chí Châu Mỹ Ngày nay, số [70] Nguyễn Thị Minh Loan (2012), Những cách tân nghệ thuật truyện A P Sêkhôp, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nợi 146 [71] Phương Lựu (2001), Lí ḷn phê bình văn học phương Tây thế kỷ XX, Nxb Văn học, Hà Nợi [72] Phương Lựu (2007), “Bút kí Tự học”, Tự học – Một số vấn đề lí luận lịch sử (Trần Đình Sử chủ biên), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, tr 109 – 115 [73] Phương Lựu (2008), “Vấn đề phân loại Góc nhìn trần thuật”, Tự học – Một số vấn đề lí luận lịch sử (Trần Đình Sử chủ biên), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, tr 190 - 195 [74] Hoàng Tố Mai (2008), Người kể chuyện giọng điệu kể chuyện loạt truyện rối loạn tâm thần Edgar Allen Poe, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 12, tr 75 - 85 [75] Nguyễn Đăng Mạnh (2006), Con đường vào thếgiới nghệthuật của nhàvăn, Nxb Giáo Dục, Hà Nội [76] M.B Khrapchenko (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học (Lê Sơn dịch), Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội [77] M.B Khrapchenko (2002), Những vấn đề lí luận và phương pháp luận nghiên cứu văn học (Trần Đình Sử tuyển chọn và giới thiệu), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [78] M Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp Đơxtơiepxki (Trần Đình Sử, Lại Ngun Ân, Vương Trí Nhàn dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội [79] Nguyễn Đức Nam (1968), Văn học Mỹ và hiện thực nước Mỹ, Tạp chí Văn học, số 23, tr 115 - 135 [80] Hữu Ngọc (2006), Hồ sơ văn hoá Mỹ, Nxb Thế giới, Hà Nội [81] Nhiều tác giả (2001), Văn học phương Tây, Nxb Giáo dục, Hà Nội [82] Nhiều tác giả (2001), Truyện ngắn Mỹ (Nguyễn Tuấn Khanh tuyển dịch), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [83] Nhiều tác giả (2007), Truyện ngắn Mỹ chọn lọc, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [84] Lê Lưu Oanh & Phan Hồng Hạnh (2008), “Thành phần đan xen cốt truyện trường lực, đại kiến tạo tiểu thuyết”, Tự học – Một số vấn đề lí luận lịch sử (Trần Đình Sử chủ biên), Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, tr 257 – 266 [85] O Henry (1998), Truyện ngắn O Henry (Ngô Vĩnh Viễn và Mạnh Chương dịch), Nxb Văn học [86] Đỗ Hải Phong (2007), “Vấn đề người kể chuyện thi pháp tự đại”, Tự học – Một 147 số vấn đề lí luận lịch sử (Trần Đình Sử chủ biên), Nxb Đại học Sư phạm, tr 116 – 125 [87] Nguyễn Thị Hải Phương (2008), “Người kể chuyện – nhân vật mang tính chức tác phẩm tự sự”, Tự học – Một số vấn đề lí luận lịch sử (Trần Đình Sử chủ biên), Nxb Đại học Sư, phạm Hà Nội, tr 196 – 208 [88] Robert H.Bellah (Chủ biên) (1990), Văn hoá và tính cách người Mỹ, Nxb Khoa học Xã hội & Viện Thông tin Khoa học Xã hội, Hà Nội [89] Trần Huyền Sâm (2007), “Hình tượng người trần thuật tác phẩm Người tình Marguerrite – Duras”, Tự học – Một số vấn đề lí luận lịch sử (Trần Đình Sử chủ biên), Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, tr 454 – 464 [90] Trần Huyền Sâm (2008), “Kiểu tự thuật đánh tráo chủ thể trần thuật tiểu thuyết hậu đại”, Tự học – Một số vấn đề lí luận lịch sử (Trần Đình Sử chủ biên), Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, tr 222 – 239 [91] Đắc Sơn (1996), Đại cương văn học sử Hoa Kỳ, Nxb T.p Hờ Chí Minh [92] Trần Đình Sử (2008), Tự học từ kinh điển đến hậu kinh điển, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 10, tr 03 - 12 [93] Lê Thời Tân (2008), Tự học: Tên gọi, lược sử số vấn đề lí thuyết, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 10, tr 13 - 25 [94] Bùi Văn Thanh (2003), Thế giới nhân vật vùng Klondike của Jack London, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư phạm, Hà Nội [95] Phạm Thị Thật (2009), Về cốt truyện truyện ngắn Pháp đương đại, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 01, tr 90 – 102 [96] Phạm Thị Thật (2009), Truyện ngắn Pháp cuối kỷ XX – Một số vấn đề lý thuyết thực tiễn sáng tác, Nxb Giáo dục, Hà Nội [97] Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn, vấn đề lí thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 148 [98] Nguyễn Thị Tịnh Thy (2011), Nghệ thuật tự tiểu thuyết Mạc Ngôn, Luận án tiến sĩ, Học viện Khoa học Xã hội Việt Nam [99] Lộc Phương Thủy (2004), André Gide – nhà viết văn tự thuật, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 10, tr 24 – 36 [100] Lộc Phương Thủy (Chủ biên) (2007), Lí luận – Phê bình văn học thế giới thế kỉ XX, (tập 1,2), Nxb Giáo dục, Đà Nẵng [101] Lộc Phương Thủy (2005), Tiểu thuyết Pháp kỷ XX – truyền thống cách tân, Nxb Văn học, Hà Nội [102] Lộc Phương Thủy (2010), Người kể chuyện tiểu thuyết “Bọn làm bạc giả” A Gide, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 9, tr 64 - 73 [103] Nguyễn Thị Thu Thủy (2007), “Về khái niệm truyện kể thứ ba người kể chuyện thứ ba”, Tự học – Một số vấn đề lí luận lịch sử (Trần Đình Sử chủ biên), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, tr 134 – 145 [104] Nguyễn Thanh Tú (2008), Bi kịch hóa trần thuật - Một phương thức tự (Trên liệu "Cánh đồng bất tận" Nguyễn Ngọc Tư), Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 5, tr 50 - 57 [105] Nguyễn Thị Thu Trang (2012), Tính sử thi truyện ngắn Jack London, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội [106] Cao Vũ Trân (1998), Bước đầu tìm hiểu văn học Bắc Mỹ, Tạp chí Văn học, số 10, tr 47 – 52 [107] Lê Phong Tuyết (2005), Tiếp cận Genette qua vài khái niệm trần thuật, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 8, tr 75 – 89 [108] Lê Phong Tuyết (2010), Tự học Pháp: Ngữ pháp “Truyện mười ngày”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 9, tr 22 – 35 [109] Phùng Văn Tửu (2002), Tiểu thuyết Pháp đại – tìm tịi đổi mới, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 149 [110] Phùng Văn Tửu (2005), Tiểu thuyết Pháp bên thềm kỷ XXI, Nxb Giáo dục, Hà Nội [111] Phùng Văn Tửu (2009), Người kể chuyện xưng “tơi” văn chương đại, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 11, tr 35 – 50 [112] Phùng Văn Tửu (2011), Cách tân phương thức tự tiểu thuyết Nathalie Kuperman, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 11, tr 03 - 15 [113] Tzvetan Todorov (2004), Thi pháp văn xuôi (Đặng Anh Đào, Lê Hồng Sâm dịch), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [114] Victor Shklovski (2001), “Nghệ thuật dựng truyện ngắn, truyện vừa tiểu thuyết”, Nghệ thuật thủ pháp, (Đỗ Lai Thúy biên soạn), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Tài liệu tiếng Anh [115] American Literature (1994), Published by the U.S Information Agency [116] Arthur Grove Day (1971), Jack London In The South Seas, Four Winds Press, New York [117] D.L Wallker, I turn Out each Morning A Thousand Words of Fiction, http://www.jacklondons.net [118] Earle Labor, An Interview With Jack London Scholar, http://www.centenary.edu [119] Earle Labor (1978), “Jack London’s Symbolic Wilderness: Four Versions”, Jack London Essay In Criticism, (Ray Wilson Ownbey - Ed), Pergrine Smith - Inc, USA, p 31 – 41 [120] Earl Wilcox (1978), “The “Kipling of The Klondike”: Naturalism In Londons Early Fiction”, Jack London Essay In Criticism, (Ray Wilson Ownbey - Ed), Pergrine Smith - Inc, USA [121] Edgar Lawrence Doctorow (1993), Jack London, Hemingway, And The Constitution, Random House, New York [122] Franklin Walker (1966), Jack London And Klondike: The Genesis of An American Writer, San Marino, Califonia: Huntington Library [123] G H James (1917), A Study of Jack London In His Prime, Overland Monthly, May, p 105 150 [124] Jack London (1900), The Son of The Wolf, http://www.jacklondons.net/writings [125] Jack London (1901), The God of His Fathers & Other Stories, http://www.jacklondons.net/writings [126] Jack London (1902), Children of The Frost, http://www.jacklondons.net/writings [127] Jack London (1904), The Faith of Men & Other Stories, http://www.jacklondons.net/writings [128] Jack London (1905), Tales of The Fish Patrol, http://www.jacklondons.net/writings [129] Jack London (1906), Moon - Face & Other Stories, http://www.jacklondons.net/writings [130] Jack London (1907), Love of Life & Other Stories, http://www.jacklondons.net/writings [131] Jack London (1910), Lost Face, http://www.jacklondons.net/writings [132] Jack London (1911), South Sea Tales, http://london.sonoma.edu/Writings [133] Jack London (1911), When God Laughs & Other Stories, http://london.sonoma.edu/Writings [134] Jack London (1912), A Son of The Sun, http://london.sonoma.edu/Writings [135] Jack London (1912), The House of Pride & Other Tales of Hawaii, http://london.sonoma.edu/Writings [136] Jack London (1913), Smoke Bellew, http://london.sonoma.edu/Writings [137] Jack London (1913), The Night-Born, http://london.sonoma.edu/Writings [138] Jack London (1914), The Strength of The Strong, http://london.sonoma.edu/Writings [139] Jack London (1916), The Turtles of Tasman, http://london.sonoma.edu/Writings [140] Jack London (1918), The Red One, http://london.sonoma.edu/Writings [141] Jack London (1919), On The Makaloa Mat, http://london.sonoma.edu/Writings [142] Jack London (1922), Dutch Courage and Other Stories, http://london.sonoma.edu/Writings [143] Jack London, The World of Jack London, http://www.Jacklondons.net [144] Jack London, “Jack London: By Himself”, From: John Barleycorn (Published by Macmillan, 1913), http://www.Jacklondons.net/london [145] Jack London (1996), The Yukon Writings of Jack London, Tally Hall Press, Ann Arbor [146] James Ellis (1978), “A New Reading of The Sea Wolf”, Jack London Essay In Criticism (Ray 151 Wilson Ownbey - Ed), Pergrine Smith - Inc, USA, p 92 – 99 [147] J McClintock (1978), “Jack London’s Use of Carl Jung’s Psychology of The Unconscious”, Jack London Essay in criticism (Ray Wilson Ownbey - Ed), Pergrine Smith - Inc, USA, p 43 – 53 [148] Jonathan Spinner (1978), “Jack London’s Martin Eden: The Development of The Existential Hero”, Jack London Essay In Criticism (Ray Wilson Ownbey - Ed), Pergrine Smith - Inc, USA, p 114 – 120 [149] Jonathan Auebach (1996), Male call – Becoming Jack London, Duke University Press Duham & London [150] King Hendricks (1978), “Jack London: Master Crafisman of The Short Story”, Jack London Essay In Criticism, (Ray Wilson Ownbey - Ed), Pergrine Smith - Inc, USA, p 13 – 30 [151] Marcus Cunliffe (1961), The Literature of The United States, Penguin Books [152] Martin Johnson (1913), Through The South Seas With Jack London, New York: Dodd, Mead [153] R Barltrop (1976), Jack London: The Man, The Writer, The Ribel, London: Pluto Press [154] R W Ownbey (1978), “Introduction: London In The Seventies”, Jack London Essay In Criticism, Pergrine Smith - Inc, USA, p 07 – 12 [155] The Macmillan Company, Jack London And His Work, http://www.Jacklondons.net [156] Sam S Baskett (1978), “Jack London’s Heart of Darkness”, Jack London Essay In Criticism (Ray Wilson Ownbey - Ed), Pergrine Smith - Inc, USA, p 66 – 78 [157] Wan Wyrek Brooks (1964), The Writer In America, the Hearst Cooperation New York 152 PHỤ LỤC SƠ ĐỒ CÁC DẠNG THỨC TỔ CHỨC TRẦN THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA JACK LONDON Tổ chức trần thuật Tổ chức trần thuật truyện ngắn J London truyện ngắn J LLLondonLondon Trần thuật thứ ĐN đa chủ thể tập trung ĐN đa chủ thể phân tán ĐN đơn chủ thể tự truyện Trần thuật thứ ba ĐN đơn chủ thể quan sát ĐN toàn tri Trần thuật theo ĐN đơn chủ thể Trần thuật theo ĐN đa chủ thể 153 ĐN bên ĐN bên ĐN Phức hợp 154 ... Về nghệ thuật tự sự truyện ngắn của Jack London Theo chỗ biết, cho đến chưa có công trình nào nghiên cứu mộ t cách hệ thống về nghệ thuật tự sự truyện ngắn của J London, ... pháp sáng tạo của J London, không gian và thờ i gian nghệ thuật tác phẩm của J London, đặc trưng tư nghệ thuật J London, nghệ thuật tự sự tác phẩm của J London Những vấn đề... ngắn Jack London Nghệ thuật tự sự bao hàm nhiều vấn đề khác nhau, phạm vi chương này chúng chỉ bàn về một phương diện nghệ thuật tự sự của J London, đó là nghệ thuật

Ngày đăng: 21/07/2014, 17:18