ĐẶT VẤN ĐỀU tuyến nước bọt là một nhóm bệnh quan trọng trong bệnh học đầu cổ nói chung và bệnh của tuyến nước bọt nói riêng. Các khối u tuyến nước bọt chiếm vào khoảng 0,20,6 % của tất cả các loại khối u và khoảng 2 4 % khối u vùng đầu cổ 40. Tỷ lệ mắc hàng năm tuyến nước bọt trên toàn thế giới khoảng 0,46,5 ca100000 dân 37. Ở Mỹ ước tính có khoảng 2,22,5 ca mới mắc100000 dân 38. Ở Việt Nam ước tính có khoảng 0,60,7 ca u tuyến nước bọt mới mắc100000 dân 61. Theo tỷ lệ ước tính này chúng ta sẽ có khoảng 480 người mới mắc trong một năm.U tuyến nước bọt chủ yếu gặp ở các tuyến nước bọt chính, trong đó tuyến mang tai là khoảng 70%, tuyến dưới hàm là 8%, còn lại 22% gặp ở tuyến dưới lưỡi và các tuyến nước bọt phụ. Có đến 75% u tuyến mang tai là lành tính, 50% u tuyến dưới hàm và 80% u tuyến nước bọt phụ được tìm thấy là ác tính 42. Eneroth CM (1971) nghiên cứu 2631 trường hợp u tuyến nước bọt cho thấy tỷ lệ ác tính chiếm 17% với tuyến mang tai, 38% với tuyến dưới hàm, 44% đối với các tuyến lạc chỗ ở vòm họng. Chiếm tỷ lệ ác tính lớn nhất của nhóm tuyến nước bọt là của u tuyến dưới lưỡi 39. Phần lớn các u tuyến nước bọt là lành tính, u tuyến đa hình hay hỗn hợp thường gặp nhất và chiếm đến 85% tổng các loại u tuyến nước bọt.Mặc dù tuyến nước bọt nằm ở vị trí dễ phát hiện tuy nhiên bệnh nhân thường đến muộn vì thế quá trình điều trị trở nên khó khăn, làm tăng tỷ lệ biến chứng và tái phát, đặc biệt là ung thư. Sự phân bố khắp nơi của các u tuyến nước bọt phụ làm khó khăn cho việc chẩn đoán và chăm sóc. Một đặc điểm nữa của u tuyến nước bọt là triệu chứng nghèo nàn trong khi đặc điểm mô bệnh học lai đa dạng, phong phú với các tiên lượng khác nhau đòi hỏi chỉ định điều trị phù hợp. Vì vậy việc thăm khám hỏi bệnh kỹ lưỡng cũng như áp dụng các phương pháp chẩn đoán hình ảnh CT scanner (hoặc MRI) thăm dò chức năng, siêu âm, chụp ống tuyến nước bọt cản quang, chọc hút kim nhỏ, nghiên cứu mô bệnh học để quyết định phương pháp phẫu thuật.Trên thế giới có rất nhiều công trình nghiên cứu về u tuyến nước bọt, trong nước cũng có một số nghiên cứu đề cập đến vấn đề này ở cả chuyên khoa răng hàm mặt và tai mũi họng. Trong vài năm gần đây tại khoa khối u bệnh viện Tai mũi họng trung ương đã gặp khá nhiều các bệnh lý của khối u tuyến nước bọt với một tỷ lệ tản mạn của các khối u tuyến nước bọt chính và phụ, với hình thức biểu hiện lâm sàng khá phong phú. Để đánh giá sâu hơn về bệnh lý này chúng tôi tiến hành đề tài: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, và phân loại mô bệnh học u tuyến nước bọt với các mục tiêu sau đây:Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của u tuyến nước bọt.Xác định các type mô bệnh học, đối chiếu mô bệnh học với lâm sàng, chẩn đoán hình ảnh.
B GIO DC V O TO B Y T TRNG I HC Y H NI PHM TRUNG KIấN NGHIÊN CứU ĐặC ĐIểM LÂM SNG V PHÂN LOạI MÔ BệNH HọC U TUYếN nớc bọt Tại bệnh viện tai mũi họng trung ơng LUN VN THC S Y HC H NI 2008 B GIO DC V O TO B Y T TRNG I HC Y H NI PHM TRUNG KIấN NGHIÊN CứU ĐặC ĐIểM LÂM SNG V PHÂN LOạI MÔ BệNH HọC U TUYếN nớc bọt Tại bệnh viện tai mũi họng trung ơng Chuyờn ngnh: Tai Mi Hng Mó s : 60.72.53 LUN VN THC S Y HC Hng dn khoa hc: Ts Lờ Minh K H NI 2008 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học trường Đại học Y khoa Hà nội, Ban giám đốc Bệnh viên Tai mũi họng trung ương, ban giám đốc Bệnh viên Hữu nghị đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn này. Với tất cả lòng kính trọng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: TS. Lê Minh Kỳ, người thầy đã trực tiếp hướng dẫn, dành nhiều công sức thời gian chỉ bào và giúp đỡ tôi hoàn thành bản luận văn. TS. Nguyễn Đình Phúc, Trưởng bộ môn Tai mũi họng, PGS.TS. Nguyễn Tấn Phong, Phó trưởng bộ môn Tai mũi họng trường Đại học Y khoa Hà nội, những người thầy đã tận tình giúp đỡ, truyền đạt những kiến thức và tạo mọi điều kiện cho tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu. PGS.TS. Trần Văn Hợp, Trưởng bộ môn Giải phẫu bệnh trường Đại học Y khoa Hà nội đã giúp đỡ và góp ý cho tôi trong quá trình thực hiện luận văn này. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới các thầy cô trong bộ môn Tai mũi họng, các bác sỹ, anh chị em trong khoa B1, khoa PTCH, khoa giải phẫu bệnh, phòng kế hoạch tổng hợp, thư viện và các khoa phòng nơi tôi học tập và nghiên cứu. Tôi xin biết ơn sâu sắc tới các Bác sỹ, anh chị em trong khoa Tai mũi họng Bệnh viên Hữu nghị Hà nội nơi tôi công tác đã tạo điều kiện và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu. Tôi vô cùng biết ơn tới những người thân trong gia đình, bạn bè đồng nghiệp đã luôn sát cánh bên tôi, động viên, khích lệ và giúp tôi rất nhiều trong quá trình học tập và nghiên cứu. Tôi luôn ghi nhớ công lao đó. Phạm Trung Kiên MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ . 1 CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN . 3 1.1. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU . 3 1.2. ĐẶC ĐIỂM PHÔI THAI HỌC, PHÂN CHIA, GIẢI PHẪU, MÔ HỌC VÀ SINH LÝ HOC CỦA TUYẾN NƯỚC BỌT . 4 1.2.1. Phôi thai học . 4 1.2.2. Phân chia . 4 1.2.3. Giải phẫu học . 4 1.2.4. Mô học . 13 1.2.5. Sinh lý học . 16 1.3. DỊCH TẾ HỌC VÀ YẾU TỐ NGUY CƠ . 17 1.3.1. Dịch tế học . 17 1.3.2. Yếu tố nguy cơ . 18 1.4. ĐẶC ĐIỂM BỆNH HỌC . 19 1.4.1. Lâm sàng . 19 1.4.2. Cận lâm sàng . 20 1.4.3. Chẩn đoán . 21 1.4.4. Phân loại u tuyến nước bọt . 22 1.5. GIẢI PHÃU BỆNH LÝ . 24 1.5.1. U biểu mô lành tính tuyến nước bọt . 24 1.5.1. Khối u ác tính có nguồn gốc tế bào biểu mô tuyến nước bọt 27 1.5.3. U không biểu mô . 32 1.5.4. U không xếp loại . 32 1.5.5. Nang kén tuyến mang tai . 32 1.6. ĐIỀU TRỊ . 32 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1. ĐỐI TƯỢNG . 33 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn . 33 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ . 33 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 33 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu . 33 2.2.2. Cách thức tiến hành . 34 2.2.3. Nội dung nghiên cứu . 35 2.2.4. Phương pháp thu thập thông tin . 36 2.2.5. Xử lý số liệu . 36 2.2.6. Thời gian tiến hành . 37 2.2.7. Địa điểm nghiên cứu . 37 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ . 38 3.1. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG . 38 3.1.1. Tuổi, giới . 38 3.1.2. Thời gian xuất hiện triệu chứng đầu tiên . 39 3.1.3. Triệu chứng đầu tiên . 40 3.1.4. Các đặc điểm lâm sàng . 41 3.1.5. Đặc điểm thực thể của khối u . 42 3.2. ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG . 47 3.2.1. Đặc điểm siêu âm . 47 3.2.2. Đặc điểm CLVT (CHT) . 48 3.2.3. Tế bào tại u . 49 3.3. ĐẶC ĐIỂM MÔ BỆNH HỌC . 49 3.3.1. Phân loại u tuyến nước bọt theo WHO . 49 3.3.2. Các mối liên quan . 51 3.3.3. Đối chiếu giữa tế bào học với kết quả mô bệnh học . 58 3.4. ĐIỀU TRỊ . 59 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN . 61 4.1. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG . 61 4.1.1. Tuổi, giới . 61 4.1.2. Tiền sử điều trị . 62 4.1.3. Thời gian mắc bệnh . 63 4.1.4. Triệu chứng đầu tiên, lý do vào viên, triệu chứng kèm theo 63 4.1.5. Vị trí u . 65 4.1.6. Đặc điểm khối u . 68 4.2. ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG . 69 4.2.1. Siêu âm . 69 4.2.2. CLVT và CHT . 70 4.2.3. Tế bào học qua chọc hút kim nhỏ . 71 4.3. ĐẶC ĐIỂM MÔ BỆNH HỌC . 72 4.4. PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ . 75 KẾT LUẬN . 78 KIẾN NGHỊ . 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phụ lục 1. BỆNH ÁN MẪU Phụ lục 2. ẢNH MINH HỌA Phụ lục 3. DANH SÁCH BỆNH NHÂN CHỮ VIẾT TẮT BN Bệnh nhân CHT Cộng hưởng từ CLVT Cắt lớp vi tính MBH Mô bệnh học TDH Tuyến dưới hàm TDL Tuyến dưới lưỡi TMT Tuyến mang tai TNB Tuyến nước bọt TNBP Tuyến nước bọt phụ DANH MỤC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1: Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi 38 Biểu đồ 3.2: Phân bố bệnh nhân theo giới 39 Biểu đồ 3.3: Phân bố bệnh nhân theo triệu chứng xuất hiện 40 Biểu đồ 3.4: Phân bố các triệu chứng là lý do vào viện 41 Biểu đồ 3.5: Phân bố vị trí u 43 Biểu đồ 3.6: Phân bố kích thước u trên lâm sàng 45 Biểu đồ 3.7: Phân bố nhóm MBH 50 Biểu đồ 3.8: Phân bố giới theo nhóm MBH 52 Biểu đồ 3.9: Nhóm MBH theo vị trí u 54 Biểu đồ 3.10: Mối liên quan siêu âm và MBH 57 Biểu đồ 3.11: Mối liên quan CLVT và MBH 58 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1: Thành phần nước bọt ở người lớn 16 Bảng 1.2: Tỷ lệ mắc chuẩn theo tuổi ở một số nước 18 Bảng 3.1: Tuổi, giới bệnh nhân 38 Bảng 3.2: Thời gian xuất hiện triệu chứng đầu tiên cho đến khi vào viện 39 Bảng 3.3: Triệu chứng xuất hiện đầu tiên 40 Bảng 3.4: Lý do vào viện 41 Bảng 3.5: Các đặc điểm khác 42 Bảng 3.6: Vị trí u 42 Bảng 3.7: Phân bố u tuyến nước bọt phụ 44 Bảng 3.8: Kích thước u 45 Bảng 3.9: Đặc điểm khối u 46 Bảng 3.10: Đặc điểm siêu âm 47 Bảng 3.11: Đặc điểm chụp CLVT 48 Bảng 3.12: Kết quả chọc hút tế bào tại u 49 Bảng 3.13: Phân loại mô bệnh học theo WHO 49 Bảng 3.14: Nhóm tổn thương tương tự u 50 Bảng 3.15: Mối liên quan giữa nhóm MBH và nhóm tuổi 51 Bảng 3.16: Mối liên quan giới tính và tổn thương MBH 51 Bảng 3.17: Mối liên quan giữa thời gian xuất hiện triệu chứng đầu tiên và MBH 52 Bảng 3.18: Mối liên quan giữa lý do vào viện, tiền sử và MBH 53 Bảng 3.19: Phân bố theo vị trí u 54 Bảng 3.20: Mối liên quan giữa đặc điểm u và tổn thương MBH 55 Bảng 3.21: Mối liên quan giữa siêu âm và tổn thương MBH 56 Bảng 3.22: Mối liên quan giữa CLVT và tổn thương MBH 57 Bảng 3.23: Đối chiếu tế bào học với kết quả MBH 58 Bảng 3.34: Phương pháp điều trị 59 Bảng 3.25: Phương pháp điều trị u tuyến mang tai 59 Bảng 4.1: Vị trí u TNB qua các nghiên cứu 66 Bảng 4.2: Phân loại MBH qua các nghiên cứu 74 1 ĐẶT VẤN ĐỀ U tuyến nước bọt là một nhóm bệnh quan trọng trong bệnh học ñầu cổ nói chung và bệnh của tuyến nước bọt nói riêng. Các khối u tuyến nước bọt chiếm vào khoảng 0,2-0,6 % của tất cả các loại khối u và khoảng 2- 4 % khối u vùng ñầu cổ [40]. Tỷ lệ mắc hàng năm tuyến nước bọt trên toàn thế giới khoảng 0,4-6,5 ca/100000 dân [37]. Ở Mỹ ước tính có khoảng 2,2-2,5 ca mới mắc/100000 dân [38]. Ở Việt Nam ước tính có khoảng 0,6-0,7 ca u tuyến nước bọt mới mắc/100000 dân [61]. Theo tỷ lệ ước tính này chúng ta sẽ có khoảng 480 người mới mắc trong một năm. U tuyến nước bọt chủ yếu gặp ở các tuyến nước bọt chính, trong ñó tuyến mang tai là khoảng 70%, tuyến dưới hàm là 8%, còn lại 22% gặp ở tuyến dưới lưỡi và các tuyến nước bọt phụ. Có ñến 75% u tuyến mang tai là lành tính, 50% u tuyến dưới hàm và 80% u tuyến nước bọt phụ ñược tìm thấy là ác tính [42]. Eneroth CM (1971) nghiên cứu 2631 trường hợp u tuyến nước bọt cho thấy tỷ lệ ác tính chiếm 17% với tuyến mang tai, 38% với tuyến dưới hàm, 44% ñối với các tuyến lạc chỗ ở vòm họng. Chiếm tỷ lệ ác tính lớn nhất của nhóm tuyến nước bọt là của u tuyến dưới lưỡi [39]. Phần lớn các u tuyến nước bọt là lành tính, u tuyến ña hình hay hỗn hợp thường gặp nhất và chiếm ñến 85% tổng các loại u tuyến nước bọt. Mặc dù tuyến nước bọt nằm ở vị trí dễ phát hiện tuy nhiên bệnh nhân thường ñến muộn vì thế quá trình ñiều trị trở nên khó khăn, làm tăng tỷ lệ biến chứng và tái phát, ñặc biệt là ung thư. Sự phân bố khắp nơi của các u tuyến nước bọt phụ làm khó khăn cho việc chẩn ñoán và chăm sóc. Một ñặc ñiểm nữa của u tuyến nước bọt là triệu chứng nghèo nàn trong khi ñặc ñiểm mô bệnh học lai ña dạng, phong phú với các tiên lượng khác nhau ñòi hỏi chỉ ñịnh ñiều trị phù hợp. Vì vậy việc thăm khám hỏi bệnh kỹ lưỡng cũng như 2 áp dụng các phương pháp chẩn ñoán hình ảnh CT scanner (hoặc MRI) thăm dò chức năng, siêu âm, chụp ống tuyến nước bọt cản quang, chọc hút kim nhỏ, nghiên cứu mô bệnh học ñể quyết ñịnh phương pháp phẫu thuật. Trên thế giới có rất nhiều công trình nghiên cứu về u tuyến nước bọt, trong nước cũng có một số nghiên cứu ñề cập ñến vấn ñề này ở cả chuyên khoa răng hàm mặt và tai mũi họng. Trong vài năm gần ñây tại khoa khối u bệnh viện Tai mũi họng trung ương ñã gặp khá nhiều các bệnh lý của khối u tuyến nước bọt với một tỷ lệ tản mạn của các khối u tuyến nước bọt chính và phụ, với hình thức biểu hiện lâm sàng khá phong phú. Để ñánh giá sâu hơn về bệnh lý này chúng tôi tiến hành ñề tài: Nghiên cứu ñặc ñiểm lâm sàng, và phân loại mô bệnh học u tuyến nước bọt với các mục tiêu sau ñây: • Nghiên cứu một số ñặc ñiểm lâm sàng và cận lâm sàng của u tuyến nước bọt. • Xác ñịnh các type mô bệnh học, ñối chiếu mô bệnh học với lâm sàng, chẩn ñoán hình ảnh. [...]... bi u mô t bào ñáy (8147/3) • Ung thư bi u mô vày (8070/3) • Ung thư bi u mô ưa axít (8290/0) • Ung thư bi u mô cơ bi u mô (8562/3) • Ung thư bi u mô d ng tuy n bã (8410/3) 23 • Ung thư bi u mô ng tuy n nư c b t • Ung thư bi u mô t bào sáng • Ung thư bi u mô tuy n nh y • Ung thư bi u mô ña hình thái ñ mô h c th p (8525/3) • Các lo i ung thư khác 1.4.4.3 Không thu c u bi u mô tuy n U lành • U m u: u b... • U tuy n d ng ng tuy n • U tuy n d ng bã (8410/0) • U nhú d ng ng (8503/0) • Nang tuy n (8440/0) 1.4.4.2 Ung thư bi u mô tuy n • Ung thư bi u mô d ng túi tuy n (8550/3) • Ung thư bi u mô d ng bi u bì nh y(8430/3) • Ung thư bi u mô tuy n (8410/3) • Ung thư bi u mô d ng tuy n nang (8200/3) • Ung thư bi u mô không bi t hóa (8020/3) • U h n h p ác tính (8941/3) • Ung thư d ng cơ bi u mô (8982/3) • Ung... ng lâm sàng và c n lâm sàng liên quan ñ c bi t là gi i ph u b nh lý sau m 22 1.4.4 Phân lo i u tuy n nư c b t Theo phân lo i m i c a WHO 1992 [66], và ñư c T ch c phân lo i b nh h c qu c t cho ung thư mã hóa [43] 1.4.4.1 U bi u mô lành tính tuy n nư c b t • U tuy n ña hình (8940/0) • U t bào cơ bi u mô (8982/0) • U lympho tuy n nang (u Warthin) (8561/0) • U tuy n t bào ñáy (8147/0) • U t bào ưa axít... tùy thu c vào s lư ng t bào bi u mô và mô ñ m cũng như các tuýp c a mô ñ m U hình tròn có ranh gi i khá rõ nhưng cũng có vùng nh phình ra l n vào t ch c lành xung quanh Hình nh m t c t cũng tùy thu c vào t l bi u mô và mô ñ m Trong m t s ít trư ng h p có th th y ch t xương th c s Vi th : C u trúc u tuy n ña hình g m hai thành ph n: bi u mô (liên bào) và trung mô (liên k t) T l c a chúng khác nhau trong... virus khác như Polyoma virus, Cytomegalo 19 virus tuýp B và C M t vài nghiên c u g n ñây cho th y vi c l m d ng rư u và thu c lá có liên quan t i u Warthin (u tuy n lymphô) Ngh nghi p có liên quan ñ n b nh u tuy n nư c b t: khai thác m amian, s n xu t cao su và các s n ph m liên quan, ngh hàn và làm ch bi n g Ô nhi m môi trư ng, dinh dư ng kém cũng góp ph n làm tăng nguy cơ m c u tuy n nư c b t [37] 1.4... trong u B i s ña d ng v v trí c a các tuy n nư c b t ph và u tuy n có th g p nhi u nơi nên các tri u ch ng khu trú ñ c hi u c a u tuy n nư c b t là không có như: m t ch y m u ho c ng t mũi có th là d u hi u ñ u tiên c a kh i u tuy n nư c b t ph t i vách ngăn mũi Trong khi các kh i u lư i, màn h u l i gây c m giác nu t vư ng và ng n Các kh i u ñáy vùng mi ng l i có th gây khít hàm… 1.4.1.2 D u hi u th... tuy n mang tai phát sinh t ngo i bì S xu t hi n c a các m m tuy n nư c b t chính x y ra theo tr t t v th i gian Lúc ñ u m m c a tuy n nư c b t phát sinh t l p sinh s n c a bi u mô mi ng Chúng ti n s u vào trung mô t i vùng tương ng v i v trí gi i ph u vĩnh vi n sau này, ñ u c a nh ng m m y chia nhánh Trung mô xung quanh t o ra nh ng vách liên k t ñ nh ranh gi i cho nh ng thùy và ti u thùy tuy n ñ u. .. kh i u trung mô và u bi u mô ác tính tr em cao hơn [70], [72] T l m c b nh hàng năm c a u tuy n nư c b t trên th gi i là 0,46,5/100.000 dân, trong ñó có kho ng 70% là tuy n mang tai, 8% là u tuy n dư i hàm và ña ph n trong s này là lành tính [70] U h n h p tuy n nư c b t lành tính là lo i u thư ng g p nh t c a các tuy n nư c b t chính 18 Đ i v i ung thư tuy n nư c b t, lo i ung thư bi u mô bi u bì... thành lá xương Hình 1.6 U tuy n ña hình [40] S tái phát c a u h n h p ph thu c vào khi ph u thu t có c t b hoàn toàn u hay không Đ i b ph n tái phát xu t hi n l n ñ u 18 tháng sau ph u thu t, nhưng cũng có trư ng h p r t l u sau 50 năm ho c hơn Vì v y sau m b nh nhân c n ph i ñư c theo dõi Hình nh các u tái phát gi ng như u nguyên phát và ph u thu t thư ng không có k t qu 1/4 s trư ng h p U tái phát,... s p x p và t l gi a các lo i t bào không ph i bao gi cũng h ng ñ nh các vùng khác nhau trên cùng m t u Trong s này có hai lo i r t hi m g p là u tuy n t bào ñáy và u tuy n t bào sáng 1.5.2 Kh i u ác tính có ngu n g c t bào bi u mô tuy n nư c b t 1.5.2.1 Ung thư bi u mô d ng bi u bì nh y Ung thư bi u mô d ng bi u bì nh y là u ác tính thư ng g p c a tuy n nư c b t, chi m t l 3%-5% U thư ng có tuy n nư . hành ñề tài: Nghiên c u ñặc ñiểm lâm sàng, và phân loại mô bệnh học u tuyến nước bọt với các mục ti u sau ñây: • Nghiên c u một số ñặc ñiểm lâm sàng và cận lâm sàng của u tuyến nước bọt. • Xác. trí u TNB qua các nghiên c u 66 Bảng 4.2: Phân loại MBH qua các nghiên c u 74 1 ĐẶT VẤN ĐỀ U tuyến nước bọt là một nhóm bệnh quan trọng trong bệnh học ñ u cổ nói chung và bệnh của tuyến. si u âm, chụp ống tuyến nước bọt cản quang, chọc hút kim nhỏ, nghiên c u mô bệnh học ñể quyết ñịnh phương pháp ph u thuật. Trên thế giới có rất nhi u công trình nghiên c u về u tuyến nước bọt,