NGHIÊN cứu đặc điểm lâm SÀNG và HÌNH ẢNH mô BỆNH học LAO TAI

83 97 0
NGHIÊN cứu đặc điểm lâm SÀNG và HÌNH ẢNH mô BỆNH học LAO TAI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ -*** - TễN CễNG CNG Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng hình ảnh mô bệnh học lao tai Chuyờn ngnh : Tai Mũi Họng Mã số : 60720155 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Hoàng Thị Phượng PGS TS Đoàn Thị Hồng Hoa HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Trong năm học tập nghiên cứu trường Đại học Y Hà Nội, em nhận động viên, hướng dẫn tạo điều kiện kịp thời nhiều mặt thầy, cô giáo, anh chị đồng nghiệp người thân Trước hết, em xin trân trọng cảm ơn: Ban Giám hiệu, phòng Sau Đại học, Bộ Môn Tai Mũi Họng trường Đại học Y Hà Nội, Viện Tai Mũi Họng Trung ương tạo điều kiện từ việc trang bị kiến thức đến thu thập xử lý số liệu năm học Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Đồn Hồng Hoa TS Hồng Thị Phượng - Các tận tình bảo, hướng dẫn em suốt trình nghiên cứu Em gửi lời cảm ơn đến tất thầy cô giảng dạy trang bị kiến thức cho em để em hoàn thành luận văn Tôi xin cảm ơn bác sĩ tập thể nhân viên bệnh viện Phổi TW, bệnh viện Tai-Mũi-Họng TW tạo điều kiện cho trình học tập, nghiên cứu Cuối để có kết này, tơi cảm ơn tới bạn bè đồng nghiệp người thân tôi, kịp thời động viên tinh thần vật chấTg giúp tơi hồn thành Luận văn Hà Nội, tháng 11 năm 2017 Người viết cam đoan Tôn Công Cương LỜI CAM ĐOAN Tôi Tôn Công Cương, học viên cao học khoá 24 Trường Đại Học Y Hà Nội, chuyên nghành tai mũi họng, xin cam đoan Đây cơng trình nghiên cứu mà tơi trực tiếp tham gia hướng dẫn TS Hoàng Thị Phượng, PGS TS Đồn Thị Hồng Hoa Cơng trình không trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp nhận sở nơi nghiên cứu Tôi xin hoàn ttoàn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, tháng 11 năm 2017 Người viết cam đoan Tôn Công Cương DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BCNS Biến chứng nội sọ BN Bệnh nhân BV TMHTW Bệnh viện Tai mũi họng Trung ương CLVT Cắt lớp vi tính LMNB Liệt mặt ngoại biên MBH Mô bệnh học MN Màng nhĩ MSBN Mã số bệnh nhân N Tổng số NM Niêm mạc OTK Ống thông khí TB Thơng bào TMH Tai mũi họng VTG Viêm tai VTXC Viêm tai xương chũm XN Xét nghiệm XQ Xquang MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Lịch sử nghiên cứu 1.2 Giải phẫu tai 1.2.1 Tai 1.2.2 Sinh lý tai 14 1.3 Sinh lý bệnh học triệu chứng lâm sàngsàng lao tai 15 1.3.1 Sinh lý bệnh học lao tai 15 1.3.2 Triệu chứng lâm sàng 16 1.3.3 Cận lâm sàng 18 1.4 Chẩn đoán 27 1.5 Các thể lâm sàng 28 1.5.1 Lao tai hài nhi .28 1.5.2 Lao tai người bị lao kê phổi 28 1.5.3 Lao tai thể luput 28 1.5.4 Viêm xương – màng xương lao .28 1.5.5 Lao tai người không bị lao phổi 29 1.6 Điều trị 30 1.6.1 Điều trị nội khoa 30 1.6.2 Điều trị phẫu thuật 31 1.6.3 Diễn biến 32 1.6.4 Biến chứng 32 1.7 Các nghiên cứu lao tai Việt Nam giới 33 1.7.1 Trên giới 33 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 2.1 Địa điểm, thời gian đối tượng nghiên cứu 36 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu, địa điểm, thời gian 36 2.2 Phương pháp nghiên cứu 37 2.2.1 Các biến số nghiên cứu 37 2.2.2 Phương pháp thu thập xử lý số liệu 37 2.3 Vấn đề đạo đức nghiên cứu .37 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ .38 3.1 Đặc điểm chung 38 3.1.1 Đặc điểm tuổi bệnh nhân 38 3.1.2 Đặc điểm giới 39 3.1.3 Địa dư 39 3.1.4 Tiền sử yếu tố nguy 40 3.2 Đặc điểm lâm sàng lao tai 41 3.2.1 Triệu chứng đến khám 41 3.2.2 Triệu chứng lâm sàng lao tai 41 3.2.3 Tai tổn thương 42 3.2.4 Hình thái tổn thương màng nhĩ .43 3.2.5 Hình thái lỗ thủng màng nhĩ 43 3.3 Đặc điểm cận lâm sàng lao tai 44 3.3.1 Xét nghiệm chẩn đoán lao tai 44 3.3.2 Thính lực đồ 45 3.3.3 Cắt lớp vi tính xương thái dương 45 3.4 Có bệnh lao phổi kèm theo 46 Chương 4: BÀN LUẬN .47 4.1 Đặc điểm chung 47 4.1.1 Đặc điểm tuổi giới bệnh nhân 47 4.1.2 Nghề nghiệp địa dư 48 4.1.3 Tiền sử yếu tố nguy cơ: .48 4.2 Đặc điểm lâm sàng lao tai 49 4.2.1 Triệu chứng bắt đầu lý khám bệnh .49 4.2.2 Triệu chứng lâm sàng lao tai 50 4.2.3 Hình thái tổn thương màng nhĩ: 51 4.2.4 Tai tổn thương .53 4.3 Đặc điểm cận lâm sàng lao tai 53 4.3.1 Xét nghiệm chẩn đoán lao tai 53 4.3.2 Thính lực đồ 56 4.3.3 Cắt lớp vi tính xương thái dương 57 4.4 Có bệnh lao phổi kèm theo 57 4.5 Điều trị 58 KẾT LUẬN 60 KHUYẾN NGHỊ 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm tuổi bệnh nhân 38 Bảng 3.2 Địa dư .39 Bảng 3.3 Tiền sử yếu tố nguy .40 Bảng 3.4 Triệu chứng đến khám 41 Bảng 3.5 Triệu chứng lâm sàng 41 Bảng 3.6 Hình thái tổn thương màng nhĩ .43 Bảng 3.7 Hình thái lỗ thủng màng nhĩ 43 Bảng 3.8 Kết thính lực đồ 45 Bảng 3.9 CT scan xương thái dương 45 Bảng 3.10 Lao phổi kèm theo 46 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Đặc điểm giới .39 Biểu đồ 3.2 Tai tổn thương 42 Biểu đồ 3.3 Xét nghiệm chẩn đoán lao tai 44 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Các mốc màng nhĩ Hình 1.2: Hòm nhĩ nhìn ngồi Hình 1.3: Hòm nhĩ nhìn Hình 1.4: Các xương nhỏ ghép lại Hình 1.5 Cấu tạo xương chũm 10 Hình 1.6 Các loại thơng bào xương chũm 10 Hình 1.7: Hình ảnh hạt lao củ lao tai .21 Hình 1.8: Hình ảnh mơ bệnh học lao tai 22 Hình 1.9: Hình ảnh nang lao điển hình 24 Hình 2.1: Hệ thống nuôi cấy BACTEC MGIT 960 26 Hình 2.2: Máy Gene Xpert MTB module cửa 27 Hình 4.1 Màng nhĩ xung huyết xẹp nhĩ độ IV bệnh nhân lao tai 52 Hình 4.2 Một số hình ảnh màng tai lao tai 52 Hình 4.3 Máy xét nghiệm Gene expert viện phổi TW 56 Hình 4.4: Các hình thái tổn thương CT xương thái dương 57 Hình 4.5: lao phổi bệnh nhân lao tai 58 Hình 4.6 Màng tai sau điều trị thuốc lao 59 59 - Hiệu điều trị khẳng định chẩn đoán, ngừng chảy mủ tai với niêm mạc hòm nhĩ hết viêm, nhiên dù màng tai thủng hay không thủng sau điều trị khoảng 40% viêm tai chuyển sang giai đoạn dính nhiều ảnh hưởng đến thính lực bệnh nhân Liệt mặt xuất bắt đầu dùng thuốc lao, mức độ phục hồi tùy theo thời gian mức độ tổn thương dây mặt, liệt nhẹ bệnh nhân phục hồi hồn tồn vòng 2-4 tuần Trong nghiên cứu có nhiều bệnh nhân chưa hồn thành điều trị thuốc lao nên chúng tơi không đề cập cụ thể kết điều trị Hình 4.6 Màng tai sau điều trị thuốc lao 60 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 28 trường hợp viêm tai lao từ 01/01/2010 đến 30/9/2017 Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương bệnh viện Phổi TW, rút số kết luận sau: Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng viêm tai lao Tiền sử:  Tiền sử mắc lao bệnh nhân chiếm 3,6%  Tiếp xúc với nguồn lây bệnh nhân chiếm 28,5%  Tiền sử gia đình có người bị bệnh lao bệnh nhân chiếm 17,9%  Tiểu đường có bệnh nhân chiếm 7,1%  HIV khơng có bệnh nhân bị mắc Địa dư Triệu chứng khiến bệnh nhân đến khám  Chảy dịch tai 17/28 bệnh nhân chiếm 60,7%  Ù tai 6/28 bệnh nhân chiếm 21,5%  Đau tai 3/28 bệnh nhân chiếm 10,7%  Liệt mặt 2/28 bệnh nhân chiếm 7,1% Hình thái tổn thương màng nhĩ  Màng nhĩ có lỗ thủng viêm dày xuất tiết có 20 ca chiếm 71,4%  Màng nhĩ căng phồng xung huyết có ca chiếm 21,4%  Viêm tai dịch ca chiếm 3,6%  Xẹp nhĩ ca chiếm 3,6% Hình thái lỗ thủng màng nhĩ  Màng nhĩ có lỗ thủng nhỏ niêm mạc hòm nhĩ nhợt có 13 trường hợp chiếm 65%  Màng nhĩ nhiều lỗ thủng có trường hợp chiếm 5%  Màng nhĩ thủng rộng sát xương có trường hợp chiếm 30% Xét nghiệm chẩn đoán lao tai 61  Mơ bệnh học dương tính với vi khuẩn lao 14 trường hợp  Gene Xpert dương tính 11 trường hợp  MGIT dương tính trường hợp  Hains test dương tính trường hợp Lao phổi kèm theo  Bệnh nhân có lao phổi kèm theo trường hợp chiếm 28,6%  Phổi bình thường 71,4% Thính lực đồ  Nghe hỗn hợp 16 ca chiếm 55,2%  Nghe dẫn truyền 12 ca chiếm 41,4%  PTA trung bình 55,3 dB Hình thái tổn thương cắt lớp vi tính xương thái dương  Mờ xương chũm thông bào 25/28 chiếm 89,3%  Xương chũm hoại tử 3/28 chiếm 10,7% 62 KHUYẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Dhiraj Bhatkar, Ketaki Utpat, Unnati Desai, Jyotsna M Joshi (2016), Bilateral tuberculous otitis media: An unique presentation, indian journal of tuberculosise, số 1, tr 1-3 Bộ y tế (2016), Báo cáo tổng kết Chương trình Chống lao Quốc gia năm 2015 phương hướng hoạt động năm 2016: Hà Nội A Scorpecci, BozzolA, VillAni2, MArSellA (2015), Two new cases of chronic tuberculous otomastoiditis in children, ACTA oTorhinolAryngologiCA iTAliCA số 35, tr 125-128 A Scorpecci, e BozzolA, A VillAni, p MArSellA (2015), Two new cases of chronic tuberculous otomastoiditis in children, ACTA oTorhinolAryngologiCA iTAliCA, số 35, tr 125-128 Abes GT, Abes FL, Jamir JC (2011), The variable clinical presentation of tuberculosis otitis media and the importance of early detection, Otol Neurotol, số 32(4), tr 539- 543 Alisha Nanda BS, Dina Zeki MD, Konstantinos Parperis MD (2016), Chronic Suppurative Otitis Media Complicated with Mastoiditis: An Unusual Presentation of Tuberculosis, The america journal of the medical sciences, số 16, tr 1-5 Anjali Venugopal et al (2017), Impending Meningitis in a Case of Tuberculous Otitis Media, J Otolaryngol ENT Res số 8, tr 1-4 Apoorva Kumar Pandey, Virendra Pratap Singh, Tripti Maithani, Devraj Dey (2011), Tuberculous Otitis Media, ndian Medical Gazette, số 9, tr 501-505 Cho YS, Lee HS, Kim SW, Chung KH, Lee DK, Koh WJ, Kim MG (2006), Tuberculous otitis media: a clinical and radiologic analysis of 52 patients, Laryngoscope, số 116(6), tr 921-927 10 D S Deenadayal, Bashetty Naveen Kumar, Vyshanavi Bommakanti, K Lakshmi Sameeri (2016), Tuberculous Otitis Media—A Rare Entity or a Missed Diagnosis, International Journal of Otolaryngology and Head & Neck Surgery, số 5, tr 65-72 11 D S Deenadayal, Bashetty Naveen Kumar, Vyshanavi Bommakanti, K Lakshmi Sameeri (2016), Tuberculous Otitis Media—A Rare Entity or a Missed Diagnosis, International Journal of Otolaryngology and Head & Neck Surgery, số 5, tr 65-72 12 Dhiraj Bhatkar, Ketaki Utpat, Unnati Desai, Jyotsna M Joshi (2016), Bilateral tuberculous otitis media: An unique presentation, indian journal of tuberculosis, số 153, tr 1-3 13 Dr Kiran S Burse, Dr Srijan Sharma, Dr Chaitanya Bharadwaj, Dr Shreeya V Kulkarni (2017), Primary Tuberculous Otitis Media: A Case Report, IOSR Journal of Dental and Medical Sciences, số 16(2), tr 4851 14 Dragoslava Djeric, Nada Tomanovic, van Boricic (2013), Tuberculous Otitis Media-Diagnosis and Treatment of Four Cases, Int Adv Otol., số 9(2), tr 255-259 15 Dragoslava Djeric, Nada Tomanovic, Ivan Boricic (2013), Tuberculous Otitis Media-Diagnosis and Treatment of Four Cases Int Adv Otol., số 9(2), tr 255-259 16 Fajardo CMH Ostos SIM (1997), Tuberculosis de oido a proposito de un caso, Acta Otorrinolaringol số 9(1), tr 23-28 17 Generoso T Abes, Franco Louie L B Abes, Joselito C Jamir (2011), The Variable Clinical Presentation of Tuberculosis Otitis Media and the Importance of Early Detection, Otology & Neurotology, số 32, tr 539-543 18 Grewal DS, Bhargava P, Gaikwad N Mistry B (1995), Tuberculoma of the mastoid, J Laryngol Otol số 109, tr 232-235 19 Jonathan M Hand George A Pankey (2016), Tuberculous Otomastoiditis, Microbiology spectrum, số 4(6), tr 1-4 20 Kathleen M Tompkins et al (2016), Diagnosis of Concurrent Pulmonary Tuberculosis and Tuberculous Otitis Media Confirmed by Xpert MTB/RIF in the United States, Infect Dis Clin Pract, số 24(3), tr 180-182 21 Wehner JH Kirsch CM, Jensen WA, Kagawa FT, Ampagna A (1995), Tuberculous otitis media., Southern Med J, số 88(3), tr 363-366 22 Kryukov AI, Garov EV, Ivoilov AY (2015) , Vol 80(3), pp: 28-34 (2015), The clinical manifestations and diagnostics of otitis media caused by tuberculosis, Vestn Otorinolaringol, số 80(3), tr 28-34 23 Lee PY Drysdale AJ (1993), Tuberculous otitis media: a difficult diagnosis, j Laryngol Otol, số 107, tr 339-341 24 N B Hoa., D N Sy., et all (2010), National survey of tuberculosis prevalence in Viet Nam, Bulletin of the World Health Organization, số 88, tr 273-280 25 Nitin Gupta, Arjun Dass, Neha Goel, Sandeep Tiwari (2015), Tuberculous Otitis Media Leading to Sequentialib Bilateral Facial Nerve Paralysis, Iran J Otorhinolaryngol, số 27(80), tr 231-237 26 Paul C Windle- Taylor C.Martin Bailey (1980), Tuberculous otitis media: A series of 22 patients., The Laryngoscope, số 90, tr 1039-1044 27 PAUL C WINDLE-TAYLOR, F.R.C.S., C MARTIN BAILEY, F.R.C.S (1980), tubercolous otitis media: a series 22 patients, T HE LARY NGOSCOPE, số 90, tr 1039-1044 28 Pinho MM Kos AOA (2003), Otite média tuberculosa, Rev Bras Otorrinolaringol, số 69(6), tr 829-837 29 Prashant Bhardwaj, Chander Mohan, Abhinav Srivastava (2016), Tuberculous Otitis Media with Facial Paralysis, International Journal of Advanced & Integrated Medical Sciences, số 1(2), tr 69-71 30 Roberta Petrucci, Giulia Lombardi, Ilaria Corsini, Francesca Visciotti, Antonio Pirodda, Salvatore Cazzato, a Maria Paola Landini, Paola Dal Monteb (2015), Use of Transrenal DNA for the Diagnosis of Extrapulmonary Tuberculosis in Children: a Case of Tubercular Otitis Mediasố 53, tr 336-338 31 Suetaka Nishiike, Morihiro Irifune, Katsumi Doi (2003), Tuberculous otitis media: Clinical aspects of 12 cases, Ann 0101Rhinol Laryngol số 12, tr 935-938 32 vaamonde P, Castro C, garcia-Soto n, et al (2004), Tuberculous otitis media: a significant diagnostic challenge., otolaryngol head neck Surg số 130, tr 759- 766 33 WHO (2016), Global Tuberculosis Report: Switzerland 34 Đoàn Thị Hồng Hoa Nguyễn Tấn Quang (2013), Những kinh nghiệm chẩn đoán điều trị lao tai, tạp chí y dược học quân sự, số 3, tr 119-125 35 Bộ y tế (2014), Hướng dẫn quy trình thực hành chuẩn xét nghiệm vi khuẩn lao,Hà Nội, Nhà xuất y học Phụ lục 1: BỆNH ÁN MẪU NGHIÊN CỨU KHOA HỌC I HÀNH CHÍNH: Họ tên : tuổi: Giới: Nam Nữ Nghề nghiệp: Địa chỉ: Số điện thoại: Ngày đến khám: II TIỀN SỬ: Cá nhân: + Tiền sử bệnh lao: Có Khơng Q trình điều trị: + Tiếp xúc với nguồn lây: Có Khơng + Tiền sử có nằm viện: Có Khơng + Các bệnh mạn tính mắc: Bệnh lý tiểu đường: Có Khơng Bệnh lý tim mạch: Khơng Có Bệnh lý khác: Gia đình: Có người gia đình bị lao Khơng có người gia đình bị lao III BỆNH SỬ Triệu chứng khởi đầu: + Ù tai: Có Khơng Mức độ: Khơng Ù tai tiếng trầm Ù tai tiếng cao Diễn biến: Từng đợt + Đau tai: Có Tăng dần Khơng Mức độ: Khơng đau Ít Vừa +Chảy tai Có Khơng Đặc điểm dịch: dịch mủ lợn cợn ống tai +Mùi thối tai có khơng +Hạch cổ Có Một bên Hai bên + Sốt chiều Có Khơng + Liệt mặt: Có Khơng 3.2 Triệu chứng đưa đến khám: Ù tai Đau tai Chảy dịch tai Hạch cổ Liệt mặt Thối tai Triệu chứng khác: 3.3 Chẩn đốn trước đó: IV KHÁM LÂM SÀNG: 4.1 Toàn thân + Thể trạng chung: Bình thường Xanh gầy Suy kiệt  3hạch + Hạch ngoại biên vùng cổ: Số lượng: Không 1-2 hạch Đặc điểm: Riêng lẻ Thành chuỗi Vị trí: Một bên Hai bên 4.2 Thực thể tai: Vị trí tổn thương: Tai giữa:  Màng nhĩ Hòm nhĩ  Sào đạo Sào bào Tồn Cả hai tai Hình thái tổn thương: Màng nhĩ viêm dày, xuất tiết Thể sùi Thể loét 4.3 Thăm khám quan tai mũi họng khác: Tai: Mũi: Họng- hạ họng: Màn hầu: Bình thường Nhạt màu Trụ amidal: Bình thường Nhạt màu 4.4 Thăm khám quan khác (phổi, tim – mạch…) V CẬN LÂM SÀNG 5.1 Máu lắng: Bình thường Tăng 5.2 HIV Dương tính Âm tính 5.3 Chụp phổi thẳng: Thâm nhiễm, nốt mờ Lao xơ hang Bình thường 5.4 Thành phần mơ bệnh học: Có Khơng 5.5 Kết ni cấy MGIT: Có Khơng 5.6 Kết Hein test: Có Khơng 5.7 Kết xét nghiệm Gene xpert: Có Khơng 5.8 Thính lực đồ: Điếc đặc Điếc hỗn hợp Điếc dẫn truyền Chưa điếc 5.8 Cắt lớp vi tính xương thái dương: Mờ tồn tai giữa: Có Khơng Chuỗi xương ngun vẹn: Có Khơng Xương chũm thơng bào tốt: Có Khơng Người lập phiếu Tơn Cơng Cương Phụ lục DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU TẠI VIỆN TAI MŨI HỌNG TRUNG ƯƠNG STT 10 11 12 13 14 15 16 18 Họ tên Nguyễn Thị Kim Ch Dương Tiến Đ Nguyễn Hữu Đức A Nguyễn Hồng Gi Đào Thị H Trần Thị H Bùi Thị H Nguyễn Mạnh H Trần Minh K Nguyễn Phương N Nguyễn Văn T Nguyễn Đức T Trần Thị T Nguyễn Thị T Trần Thanh T Mai Thị X Hoàng Thị Y Tuổi Giới 30 34 24 60 32 40 47 42 56 54 21 57 33 Địa Chỉ Nữ Hà Nội Nam Hà Nội Nam Bắc Ninh Nữ Hà Nội Nữ Hà Nội Nữ Hà Nội Nữ Hà Nội Nam Hà Nội Nam Hà Nội Nữ Hà Nội Nam Hà Nội Nam Thanh Hoá Nữ Hà Nam Nữ Quảng Bình Nữ Nam Định Nữ Nghệ An Nữ Hà Nội Số hồ sơ 8874 17000865 17002770 633 17060973 14003554 13440 15004278 17009669 7446 17003756 15012874 16013273 15003201 16014190 2535 342 Ngày vào Ngày viện viện 30/9/2010 11/10/2010 13/2/2017 20/2/2017 9/4/2017 18/4/2017 5/3/2012 12/3/2012 4/5/2017 5/5/2017 16/5/2014 26/5/2014 28/12/2011 4/1/2012 20/5/2015 25/5/2015 22/8/2017 7/9/2017 21/7/2011 3/8/2011 29/4/2017 10/5/2017 25/11/2015 1/12/2015 9/12/2016 16/12/2016 22/4/2015 4/5/2015 28/12/2016 5/1/2017 10/4/2012 18/4/2012 19/1/2016 26/1/2016 DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU TẠI VIỆN PHỔI TRUNG ƯƠNG STT Họ tên Đặng Chinh Ng Giới Tuổi Địa Nữ Hà Nội 29 Ngày vào viện 17/2/2017 Ngày viện 23/2/2017 Số hồ sơ 823 10 Kiều Trung Kh Lê Đình K Nguyễn Đức L Lương Khánh H Nguyễn Trần H Phan Thị Th Nguyễn Thị Vân Tr Phan Đình Kh Trương Đồn Diệp Ch Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Nữ Nam Nữ 55 50 30 19 26 25 23 54 29 Vĩnh Phúc 2/12/2015 10/12/2015 3052 Hà Tĩnh 29/9/2015 15/10/15 18947 Hồ Chí Minh 24/5/2016 3/6/2016 4556 Hà Tĩnh 25/10/2016 28/10/2016 15084 Hà Nội 12/4/2016 22/4/2016 4146 Nam Định 28/10/2015 10/11/2015 2886 Hà Nội 13/1/2016 21/1/2016 3222 Thái Bình 13/6/2016 8/7/2016 8253 Quảng Bình 22/6/2017 7/8/2017 10396 ... hành nghiên cứu đề tài Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng hình ảnh mơ bệnh học lao tai với mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng lao tai Đối chiếu đặc điểm lâm sàng với vi khuẩn lao dịch... bào xương chũm 10 Hình 1.7: Hình ảnh hạt lao củ lao tai .21 Hình 1.8: Hình ảnh mơ bệnh học lao tai 22 Hình 1.9: Hình ảnh nang lao điển hình 24 Hình 2.1: Hệ thống ni cấy... 1.2.1 Tai 1.2.2 Sinh lý tai 14 1.3 Sinh lý bệnh học triệu chứng lâm sàngsàng lao tai 15 1.3.1 Sinh lý bệnh học lao tai 15 1.3.2 Triệu chứng lâm sàng

Ngày đăng: 22/09/2019, 09:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tôn Công Cương

  • Tôn Công Cương

  • MN Màng nhĩ

  • NM Niêm mạc

  • MỤC LỤC

  • ĐẶT VẤN ĐỀ 1

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC BIỂU ĐỒ

  • DANH MỤC HÌNH

  • 1.Sinh lý truyền âm

  • - Thăng bằng vận động

  • Thăng bằng tĩnh tại

    • 1. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của viêm tai giữa do lao

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan