PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và phân loại mô bệnh học u tuyến nước bọt tại Bệnh viện Tai mũi họng Trung ương (Trang 83 - 107)

U TNB là loại bệnh ủiều trị chủ yếu bằng phẫu thuật. Trong trường hợp ung thư phẫu thuật vẫn giữ vai trũ chủủạo, xạ trịủúng vai trũ bổ trợ và hoỏ trị chỉ cú vai trũ trong ủiều trị triệu chứng . Việc chọn lựa phương phỏp ủiều trị ủược quyết ủịnh dựa trờn cỏc yếu tụ như: bản chất mụ học khối u xỏc ủịnh trước mổ thụng qua chọc hỳt tế bào (một vài trường hợp ủược sinh thiết tức thỡ trong khi phẫu thuật), ủỏnh giỏ về kớch thước và sự lan tràn khối u qua thăm khỏm lõm sàng, chẩn ủoỏn hỡnh ảnh cũng như trong khi phẫu thuật, ngoài ra cũn phụ thuộc vào vị trớ của khối u.

Trong nghiờn cứu của chỳng tụi cú 44,6% lấy khối u ủơn thuần, phẫu thuật cắt toàn bộ tuyến 15,5%, cắt u và một phần tuyến 30,8% và tia xạ 9,2%.

Vỡ u tuyến dưới hàm chỳng tụi gặp trong nghiờn cứu ủều lành tớnh nờn 100% ủược phẫu thuật cắt bỏ u và toàn bộ tuyến dưới hàm. Một số tỏc giả nước ngoài cho rằng u hỗn hợp rất hay tỏi phỏt vỡ vậy nờn cắt toàn bộ tuyến dưới hàm kốm theo ủể trỏnh nguy cơ này [27], [70]. Redon cũng cho rằng việc chỉ lấy u là một lỗi khụng thể tha thứ vỡ phẫu thuật cắt tuyến dưới hàm dễ thực hiện [27]. Cú 2 trường hợp u dưới lưỡi lành tớnh thỡ 1 là cắt u và tuyến, 1 cắt u ủơn thuần là khối u nhỏ, khu trỳ và ranh giới rừ ràng.

Loại phẫu thuật ủược ỏp dụng nhiều nhất trờn thế giới hiện nay cho cỏc khối u lành tuyến mang tai là phẫu thuật cắt bỏ thuỳ nụng cựng với khối u cú bộc lộ bảo tồn thần kinh VII. Thường chỉ ủịnh cho cỏc khối u ở thuỳ nụng. Phẫu thuật này cú ưu ủiểm là tương ủỗi dễ thực hiện, nhanh chúng, lấy ủược triệt ủể khối u giảm tỷ lệ tỏi phỏt. Trong nghiờn cứu của chỳng tụi 51,5% u lành tuyến mang tai ủược phẫu thuật lấy u và thuỳ nụng tuyến. 36,3% phẫu thuật lấy u ủơn thuần là cỏc khối u nhỏ cú ranh giới rừ ràng với tổ chức tuyến xung quanh.

Phẫu thuật cắt toàn bộ tuyến mang tai bảo tồn thần kinh mặt là phương phỏp ủược ỏp dụng hiệu quả trong khối u ở thuỳ sõu và ung thư tuyến mang tai. Trong nghiờn cứu này phẫu thuật cắt toàn bộ tuyến mang tai và bảo tồn thần kinh VII chỉ chiếm 7,3% (6,1% ủối với u lành và 12,5% ủối với ung thư). Nghiờn cứu của Hàn Thị Võn Thanh là 17,3% (7,5% ủối với u lành, 40,9% ủối với u ỏc) [19], theo Trần Thanh Cường tỷ lệ này ủối với u lành là 30,8% [4], cũn Cao Anh Tiến tỷ lệ này trờn bệnh nhõn ung thư là 62,4% [23]. Phẫu thuật này là loại phẫu thuật khú ủũi hởi tỷ mỷ, chớnh xỏc và kiờn nhẫn. Thời gian phẫu thuật kộo dài hơn và cú thể gõy biến chứng liệt mặt [16].

Đối với cỏc u TNB phụ thỡ phẫu thuật lấy toàn bộ khối u là phương phỏp duy nhất và trong nghiờn cứu của chỳng tụi là 93,8%. Duy nhất một trường hợp tia xạ là do khối u lành tớnh chiếm toàn bộ núc vũm họng xõm lẫn rộng lờn hố chõn bướm và phần mềm xung quanh khụng cú khả năng phẫu thuật.

Xạ trị ủơn thuần trong nghiờn cứu của chỳng tụi chiếm tỷ lệ 9,2%, trong ủú khối u lành chiếm 50%, u ỏc 50%. Cỏc trường hợp u lành tớnh là cỏc khối u hỗn hợp tuyến mang tai ủó ủược phẫu thuật trước ủú tỏi phỏt, phỏt triển xõm lẫn xung quanh, phỏ huỷ cỏc cấu trỳc lõn cận như cơ chõn bướm, cơ cắn, khoang cạnh họng, phỏ huỷ xương ủỏ, xương chõn bướm, ủố ủẩy bỏn cầu tiểu nóo, khụng cú khả năng phẫu thuật. 1 trường hợp là u tuyến nước bọt phụủó ủề cập ở trờn. Cỏc trường hợp u ỏc là của tuyến mang tai phần lớn ủó ủược phẫu thuật tuyến trước, cú liệt mặt kốm theo.

KT LUN

Qua nghiờn cứu 65 bệnh nhõn u TNB ủược chẩn ủoỏn và ủiều trị tại bệnh viện Tai mũi họng trung ương chỳng tụi cú một số kết luận sau:

1. Đặc ủiểm lõm sàng, cận lõm sàng, ủiều trị

− Tuổi mắc bệnh trung bỡnh là 39,4, u tuyến nước bọt chớnh 38,3, u tuyến nước bọt phụ 42,8. Hay gặp nhúm tuổi 21-60 (73,8%).

− Nữ gặp nhiều hơn nam, tỷ lệ nam/nữ là 1:1,4.

− Thời gian mắc bệnh trung bỡnh là 40 thỏng, ở u TNB chớnh 45,7 và u TNBP là 22,5.

− Triệu chứng lõm sàng nghốo nàn, chủ yếu thấy khối sưng phồng tại tuyến. Nuốt vướng là triệu chứng chủ yếu của u TNBP (62,5%).

− Hay gặp u ở tuyến mang tai (63,1%), u tuyến nước bọt phụ 24,6%, ớt gặp u TNB dưới hàm (9,2%) và u TNB dưới lưỡi (3,1%).

− Cỏc vị trớ của UTNB phụ ủa dạng: vũm khẩu cỏi (11/16), vũm họng (3/16), hốc mũi (1/16), thanh quản (1/16).

− Siờu õm, CLVT giỳp ủỏnh giỏ về vị trớ, số lượng, kớch thước, tớnh chất khối u, xỏc ủịnh ủược phương phỏp phẫu thuật

− U tuyến nước bọt chủ yếu ủược ủiều trị phẫu thuật. Phẫu thuật cắt u ủơn thuần là 44,6%, cắt toàn bộ tuyến là 15,5%. Cắt u và một phần tuyến là 30%, tia xạ chủ yếu là ung thư và cỏc khối u tỏi phỏt, lan rộng khụng cú khả năng phẫu thuật. Phẫu thuật cắt u và thuỳ nụng TMT bảo tồn thần kinh mặt 48,8%.

2. Mụ bệnh học

− U lành 83,1%, u ỏc tớnh là 16,9%.

− U hỗn hợp lành tớnh gặp nhiều nhất 60%, u lympho tuyến 6,2%, Tổn thương tương tự u 16,8%

− Ung thư dạng biểu bỡ nhầy 6,2% , ung thư biểu mụ tuyến 6,2% ung thư trong tuyến ủa hỡnh (2/65=3,1%), ung thư biểu mụ khụng biệt hoỏ (1/65=1,5%).

− Tuổi trung bỡnh u lành 37,9, ung thư là 47,3. Nữ gặp nhiều hơn nam (9/11)

− Thời gian mắc bệnh trung bỡnh u lành 42,6, ung thư 32,2 thỏng.

− Liệt mặt, thõm nhiễm da và niờm mạc trờn u là dấu hiệu quan trọng gợi ý ung thư TNB. − TMT: ung thư 19,5%, lành tớnh 80,5%; TNBP: Ung thư 18,8%, lành tớnh 81,2%. 100% u TDH, u TDL là lành tớnh. − Trờn siờu õm: U lành cú mật ủộ ủồng nhất 86,1%, ranh giới rừ 94,4%, khụng xõm lấn 100%, khụng hạch cổ 86,1%. Ung thư cú mật ủộ khụng ủồng nhất 83,7%, ranh giới khụng rừ 83,3%, cú xõm lấn 16,7%, hạch cổ 50%. − CLVT: U lành cú mật ủộ ủồng nhất 76,9%, ranh giới rừ 69,2%, khụng xõm lấn 76,9%. Ung thư cú mật ủộ khụng ủồng nhất 80%, ranh giới khụng rừ 80%, xõm lấn 60%.

− Xột nghiệm tế bào tại u là xột nghiệm rất cú giỏ trị, tỷ lệ phự hợp với GPBL sau mổ là 86%.

KIN NGH

Từ thực tế nghiờn cứu bệnh lý u TNB, chỳng tụi ủưa ra một sốủề xuất sau: 1. Chọc hỳt tế bào dưới hướng dẫn của siờu õm ủể tăng tớnh chớnh xỏc cho

chẩn ủoỏn.

2. Cần nghiờn cứu sõu hơn về MBH của u TNB, ủặc biệt sử dụng húa mụ miễn dịch xỏc ủịnh cỏc type MBH.

TÀI LIU THAM KHO

TIẾNG VIỆT

1. Nguyễn Quốc Bảo (1999), “ Ung thư tuyến nước bọt”, Hướng dẫn thực hành chẩn ủoỏn và ủiều trị ung thư, Nhà xuất bản y học, Hà nội, tr.151-157.

2. Phựng Xuõn Bỡnh (1998), “Tiờu húa ở miệng và thực quản”, Sinh lý

học, NXB Y học, Hà nội, tr. 326-327.

3. Nguyễn Duy Cường (2003) “Nghiờn cứu ủặc ủiểm lõm sàng, mụ bệnh học và kết quả ủiều trị của u tuyến dưới hàm tại bệnh viện K”,

Luận văn tốt nghiệp bỏc sỹ nội trỳ bệnh viện chuyờn ngành ung thư, Trường ủại học y Hà nội, Hà nội.

4. Trần Thanh Cường, Nguyễn Hồng Ri, Trần Văn Thiệp (1999),

“Bướu lành tuyến mang tai: Dịch tễ học-Chẩn ủoỏn-Điều trị”, Y học thành phố HCM – Phụ bản chuyờn ủề ung bướu học, 3(4), tr. 125-135.

5. Phạm Thị Bớch Đào (1999), “Đặc ủiểm lõm sàng và mụ bệnh học cỏc khối u quanh họng gặp tại bệnh viện Tai mũi họng trung ương từ

1988-1999”, Luận văn tốt nghiệp bỏc sỹ nội trỳ chuyờn nghành tai mũi họng, Đai học y Hà nội, Hà nội.

6. Phạm Phan Địch (1994), Bài giảng mụ học, phụi thai học, Nhà xuất bản y học, Hà nội, tr. 177-179.

7. Vũ Duy Dũng (2004), “Nghiờn cứu ủặc ủiểm lõm sàng và chẩn ủoỏn hỡnh ảnh u khoang quanh họng gặp tại bệnh viện Tai mũi họng trung ương từ 1999-2004”, Luận văn tốt nghiệp bỏc sỹ nội trỳ chuyờn ngành Tai mũi họng, Đại học y Hà nội, Hà nội.

8. Nguyễn Quốc Dũng (1999), “Đặc ủiểm giải phẫu bệnh của bướu và tổn thương dạng bướu tuyến nước bọt”, Y học thành phố HCM – Phụ

9. Nguyễn Dương Hồng (1969), “Vựng sàn miệng”, Răng hàm mặt,

NXB Y học Thể dục thể thao, tập 1, tr. 23-35.

10.Nguyễn Dương Hồng (1979), “Cỏc bệnh về tuyến nước bọt”, Răng hàm mặt, NXB Y học Thể dục thể thao, tập 2, tr. 137-155.

11.Đỗ Xuõn Hợp (1976), “Cỏc tuyến nước bọt và cỏc khu”, Giải phẫu

ủại cương ủầu mặt cổ, Nhà xuất bản Y học, Hà nội, tr. 413-417.

12.Trần Văn Hợp (1998), “Bệnh của tuyến nước bọt”, Giải phẫu bệnh học, NXB Y học, Hà nội, tr. 306-317.

13.Nguyễn Thế Huy (2008), “Khối u tuyến mang tai”, Tai mũi họng,

Nhà xuất bản y học, Thành phố Hồ Chớ Minh, quyển 2, tr. 525-546. 14.Phạm Kim Khỏnh (1995), “Ung thư tuyến mang tai ủiều trị tại bệnh

viờn K từ năm 1980-1990”, Tạp chớ Y học thực hành – chuyờn san ung thư học thỏng 11/1995, tr. 26-27.

15.Đỗ Kớnh (1999) “Phụi thai học tuyến nước bọt”, phụi thai học người,

Nhà xuất bản y học, Hà nội, tr. 448-449.

16.Trần Quang Long (2006), “Bước ủầu ủỏnh giỏ kết quả phẫu thuật u tuyến mang tai và cỏc biến chứng tại bệnh viện Tai mũi họng trung ương từ 2004-2006”, Luận văn thạc sỹ y học chuyờn ngành Tai mũi họng, Đại học y khoa Hà nội, Hà nội.

17.Nguyễn Minh Phương (2000), “Chụp tuyến cản quang ủối chiếu giải phẫu bệnh trong chẩn ủoỏn và ủiều trị u tuyến nước bọt mang tai”.

Luận văn tốt nghiệp bỏc sỹ nội trỳ cỏc bệnh viện chuyờn ngành răng hàm mặt, Trường ủại học y hà nội, Hà nội.

18.Lờ Đỡnh Roanh (2001), “Cấu trỳc của một số u phổ biến”, Bệnh học cỏc khối u, NXB Y học, Hà nội, tr.129-155.

19.Hàn Thị Võn Thanh (2001), “Nhận xột ủặc ủiểm lõm sàng, mụ bệnh học và kết quả phẫu thuật của u tuyến nước bọt mang tai ở Bệnh viờn K từ 1996-2001”, Luận văn Thạc sỹ y học chuyờn ngành ung thư, Trường Đai học y Hà Nụi, Hà nội.

20.Đinh Xuõn Thành (2005) “Nhận xột ủặc ủiểm hỡnh õnh cắt lớp vi tớnh của u tuyến nước bọt mang tai”, Luận văn thạc sỹ y học chuyờn ngành răng hàm mặt, Trường ủại học y Hà nội, Hà nội.

21.Ngụ Thu Thoa (1989), “U tuyến nước bọt”, Chẩn ủoỏn tế bào học cỏc khối u ỏc tớnh, sỏch chuyờn khảo, tr. 74-81.

22.Nguyễn Hữa Thợi (2001), “U tuyến nước bọt”, Bài giảng ung thư

học, NXB Y học, Hà nội, tr. 111-117.

23.Cao Anh Tiến, Trần Văn Thiệp, Nguyễn Hồng Ri (1999) “Ung thư

tuyến mang tai: Dịch tế học – Chẩn ủoỏn và ủiều trị” Y học thành phố

HCM – Phụ bản chuyờn ủề ung bướu học, 3(4), tr. 117-123.

24.Nguyễn Sào Trung, Nguyễn Chấn Hựng (1992), “Bướu của tuyến nước bọt”, Bệnh học ung bướu cơ bản, trung tõm ủào tạo và bồi dưỡng cỏn bộ y tế thành phố Hồ Chớ Minh, TP Hồ Chớ Minh, tr. 39-44.

25.Bựi Xuõn Trường (1999), “Kết hợp chụp tuyến mang tai với xột nghiệm tế bào học qua chọc hỳt trong chẩn ủoỏn ỏp dụng cắt bỏ thựy tuyến phẫu tớch bảo tồn thànn kinh mặt trong ủiều trị khối u hỗn hợp tuyến mang tai”, Luận văn tốt nghiệp bỏc sỹ nội trỳ cỏc bệnh viện chuyờn ngành răng hàm mặt, Trường ủại học y hà nội, Hà nội

26.Trường ủại học Y Hà nội (1980) “Bệnh lý tuyến nước bọt”, Răng Hàm Mặt, Tập III, NXB Y học, Hà nội, tr. 3-6.

27.Redon (1982), “U tuyến nước bọt”, Chỉủịnh phẫu thuật trong ủiều trị

ung thư (sỏch dịch), NXB Y học, Hà nội, tr. 151-159.

TIẾNG ANH

28.Adekele EO, Robertson JM (1970), “Salivary gland tumours in

northern Nigeria”. Trop Doct, (9), pp. 168-172.

29.Ansari MH (2007), “Salivary gland tumors in Iranian population: a

retrospective study of 130 cases”, J Oral Maxillofac Surg, (65), pp. 2187-2194.

30.Anttie JN, Scuiba JJ (1981) ‘Tumours of major and minor salivary

glands: clinical and pathological features”, Clin Prob Surg, (18), pp. 2-4.

31.Ascani G, Pieramici T, Messi M, Lupi E, Rubini C, Balercia P

(2006), “Salivary glands tumours: a retrospective study of 454

patients”, Minerva Stomatol, 55(4), pp. 209-214.

32.Bisdas S. Baghi M, Wagenblast J, Knecht R,Thng C.H, Koh T.S, Vogl T.J, (2007) “Differentiation of benign and malignant parotid

tumors using deconvolution-based perfusion CT imaging: Feasibility

of the method and initial results”, European Journal of Radiology

(64),pp. 258–265.

33.Blenvins N.H, Jackler P.B, Kaplan M.J, Boles R (1992), “Facial

paralysis due to benign tumors”, Archives Otolaryngology Head and

Neck Surgery, pp. 427-430.

34. Chidzonga M.M, Lopez Perez V.M, A. Portilla Alvarez A.L

(1995), “Safivary glandtumours in Zimbabwe: report of 282 cases”,

Int. J. Oral Maxillofac. Surg, (24), pp. 293-297.

35.Cross J.P (1983), “Binign parotid tumors”, Archives Otolaryngology

Head and Neck Surgery, pp. 109-199.

36.David E, Eibling (1997), “Excision of the submandibular gland”,

operative octolaryngology Head and Neck Surgery. Vol. 1.

37.Ellis G.L, Auclair P.L (1996), “Tumors of the Salivary gland”, Atlas

of tumor pathology, Bethesda, Maryland.

38.Ellis GL, Auclair PL, Gnepp DR (1991), “Salivary gland neoplasms:

considerations” Surgical pathology of the salivary glands,

Philadelphia, WB Saunders, pp. 135-164.

39.Eneroth CM (1971), “Salivary gland tumours in the parotid gland,

40.Eugene N. Myers, Robert L. Ferris (2007), Salivary Gland Disoders

(chap I-III), pp.1-33.

41.Eveson JW, Cawson RA (1985), “Salivary gland tumors. A review of

2410 cases with particular reference to histological types, site, age and

sex distribution”, Journal of Pathology, (146), pp. 51–58.

42.Fadi Chahin, Matthew R Kaufman (2005), “Salivary gland tumors,

major benign”, University of California at Los Angeles Medical Centers, pp.1-2.

43.ICD-O (International Classification of Diseases for Oncology),

(2000). In: Fritz A, Percy C, Jack A, Shanmugaratnam K, Sobin L, Parkin DM, Whelan S, editors, 3rd ed, Geneva, World Health Organization.

44.Ito FA, Ito K, Vargas PA, de Almeida OP, Lopes MA (2005), “

Salivary gland tumors in a Brazilian population: a retrospective study

of 496 cases”, Int J oral Maxillofac surg, 34(5), pp. 533-536.

45.Jansisyanont P, Blanchaert Jr RH, Ord RA (2002), “Intraoral

minor salivary gland neoplasm: a single institution experience of 80

cases”, Int J Oral Maxillofac Surg, (3) 257–261.

46.John J. Coleman III, Mark R. Sultan (1994), “Tumor of the head

and neck”, Principles of surgery, 6th ed, Mc Graw Hill, pp. 650-655. 47.Jonathan H. Hughes, Emily E. Volk, David C. Wilbur (2004),

“Pitfalls in Salivary Gland Fine-Needle Aspiration Cytology: Lessons

From the College of American Pathologists Interlaboratory

Comparison Program in Nongynecologic Cytology”, Archives of

Pathology and Laboratory Medicine, Vol. 129, No. 1, pp. 26–31.

48.Jones AV, Craig GT, Speight PM, Franklin CD (2007), “The range

and demographics of salivary gland tumours diagnosed in a UK

49.Kaiser W (1979), “Mixed salivary tumours: a clinical study”, S. Afr J

surg, (17), pp. 25-27.

50.Lacson D.L (1992), “The parotid gland”, Practical Anatomy and

Devalopment of the Salivary Gland (chap 1), Management of Salivary

gland lession, Williams and Wilkins, Baltimore, Maryland, USA, pp. 4-6.

51.Lee YYP, Wong KT, King AD, Ahuja AT (2008), “Imaging of

salivary gland tumours”, European Journal of Radiology, (66), pp.

419–436.

52.Linder T.E, Huber A, schmid S (1997), “Frey’s syndrome after

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và phân loại mô bệnh học u tuyến nước bọt tại Bệnh viện Tai mũi họng Trung ương (Trang 83 - 107)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)