• Năm 1896 Đại hội Olympic hiện đại đầu tiên tổ chức tại Hy Lạp,Kỷ lục Olympic đầu tiên của mơn nhảy cao là vận động viên E-clac với thành tích 1m81 bằng Kỹ thuật bước qua... PHÂN TÍCH
Trang 1BÀI GIẢNG: HOÀN CHỈNH KỸ
THUẬT NHẢY CAO KIỂU
BƯỚC QUA
Trường THCS Ngô Chí Quốc
GV biên soạn: Nguyễn Quang
Thi
Trang 2I Khái niệm.
II Lịch sử và yÙ nghĩa môn nhảy cao
III Đặc điểm môn nhảy cao.
IV Phân tích kỹ thuật môn nhảy cao kiểu bước qua.
1 Chạy đà và chuẩn bị giậm nhảy.
2 Giậm nhảy.
3 Bay trên không.
4 Rơi xuống đất
V Các kiểu nhảy cao.
VI Củng cố
VII Kết thúc
.
NỘI DUNG BÀI GIẢNG
Trang 3I KHÁI NIỆM
° Nhảy cao là một trong những môn điền kinh có lịch sử lâu đời và được phát triển rất rộng rãi ở nhiều quốc gia trên thế giới.
° Nhảy cao là môn thể thao sử dụng chủ yếu năng lực bản thân thông qua một số hình thức vận động.
° Ngày nay, nhảy cao không chỉ là một môn thi đấu chủ yếu trong các cuộc thi điền kinh thế giới, mà còn là một nội dung giảng dạy chính của các trường Đại học, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp cũng như các trường phổ thông…
Trang 4II LỊCH SỬ MÔN NHẢY CAO
• Năm 1886 lần đầu tiên mơn nhảy cao được tổ
chức thi đấu tại Anh.
• Năm 1893 mơn nhảy cao phát triển mạnh và
lan rộng ra khắp các nước trên thế giới.
• Năm 1896 Đại hội Olympic hiện đại đầu tiên tổ
chức tại Hy Lạp,Kỷ lục Olympic đầu tiên của mơn nhảy cao là vận động viên E-clac với thành tích 1m81 bằng Kỹ thuật bước qua.
Trang 5• Kỷ lục nhảy cao đầu tiên của thế giới
được công nhận vào tháng 5/1912 với thành tích 2m00 của vận động viên O-Rin (Mỹ) bằng kiểu nhảy nằm nghiêng.
Trang 6• 7/1957 vận động viên Stê-Pa-Nốp (Liên Xô
cũ) qua xà 2m16, và cho ra đời kỹ thuật mới "Nhảy úp bụng" Thời đó người ta gọi kiểu nhảy Stê-Pa-Nốp.
Trang 7• 1968 Đại hội Olympic lần thứ 19 tại Mêhicô, vận
động viên Plot (Mỹ) cho ra đời kỹ thuật mới: “Kỹ thuật nhảy lưng qua xà” Cũng từ đó đến nay, kỹ thuật nhảy cao lưng qua xà được phát triển mạnh
và chiếm ưu thế hơn
Trang 8CÁC KỶ LỤC NHẢY CAO
Kỷ lục nhảy cao thế giới hiện nay là
2m45 của vận động viên Stomayo (Cu Ba).
Kỷ lục nhảy cao nữ hiện nay là 2m09 cua VĐV Kostadinova (Bulgari)
Kỷ lục nhảy cao nam của Việt Nam
hiện nay là: 2m25 của vận động viên Nguyễn Duy Bằng (Bến Tre)
Trang 9Kỷ lục nhảy cao nữ
• Kỷ lục Nhảy cao nữ của Việt Nam hiện
nay là: 1m94 của vận động viên Bùi Thị Nhung (Hải Phịng).
Trang 10 Ý NGHĨA TÁC DỤNG MÔN NHẢY
CAO ĐỐI HỌC SINH THCS
• Giúp cho học sinh phát triển sức nhanh, sức mạnh, sự khéo léo mà đặt biệt
là sức bật, một yếu tố rất cần thiết cho các mơn thể thao khác.
• Tập luyện nhảy cao giúp cho học sinh rèn luyện ý chí bền bĩ, khơng sợ khĩ khăn nguy hiểm, luơn tự tin vào chính bản thân mình.
Trang 11IV PHÂN TÍCH KỸ THUẬT NHẢY CAO KIỂU BƯỚC QUA
Kỹ thuật nhảy cao gồm 4 giai đoạn
Chạy đà và chuẩn bị giậm nhảy.
Giậm nhảy.
Bay trên không (qua xà)
Rơi xuống đất.(tiếp đất)
Trang 121 CHẠY ĐÀ VÀ CHUẨN BỊ GIẬM NHẢY
a.Mục đích: Tạo ra tốc độ nằm ngang lớn để chuẩn bị tốt cho giậm nhảy.
b Cự ly chạy đà: Thường khoảng từ 7 đến 11 bước chạy (12m – 15m ).
c Cách đo đà: Cứ đo 2 bước đi là một bước chạy
d Hướng chạy đà: Theo phía chân lăng gần xà, gĩc độ chạy đà khoảng 30 – 35°.
e.Tốc độ chạy đà: Từ chậm đến nhanh dần và đạt tốc độ tối đa khi giậm nhảy (bước đà trước bước giậm nhảy là bước lớn hơn các bước chạy đà khác một bàn chân)
Trang 13f Kỹ thuật chạy đà: Các bước chạy đà của nhảy cao bước
qua cĩ đàn tính cao, trọng tâm cơ thể nhấp nhơ lớn, độ ngã thân trên về trước khơng nhiều, bàn chân khi tiếp xúc đất từ gĩt lăng nhanh sang mũi bàn chân
Để chuẩn bị tốt cho động tác giậm nhảy các bước chạy đà cuối cùng phải đạt tốc độ tối ưu và trọng tâm cơ thể hạ thấp nhất ở bước cuối cùng.
Trang 14Chuẩn bị giậm nhảy: Chân giậm nhảy đặt vào điểm giậm nhảy nhanh, mạnh tích cực, khi bắt đầu tiếp xúc với điểm giậm nhảy chân hầu như thẳng Sau đó gập gối (khoảng 135 0 -140 0 ) để giảm chấn động và chuẩn bị cho động tác đạp duổi Điểm đặt chân chậm bao giờ cũng ở phía trước trọng tâm cơ thể, điểm đặt càng xa bao nhiêu thì khả năng chuyển tốc độ từ nằm ngang sang thẳng đứng càng lớn.
Trang 152.GIẬM NHẢYA.Mục đích: Làm thay đổi hướng chuyển động của trọng tâm cơ thể để tạo ra tốc độ bay ban đầu lớn và gĩc độ bay ban đầu hợp
lý, tạo điều kiện thuận lợi cho động tác trên khơng.(bay qua x à )
B Động tác giậm nhảy phụ thuộc vào: sự phối hợp chạy đà và chuẩn bị giậm nhảy Đá chân lăng,điểm giậm nhảy và động tác đánh tay giúp nâng cơ thể lên cao Động tác giậm nhảy là quan trọng nhất vì tạo ra lực bật người lên cao.
Trang 163 GIAI ĐOẠN BAY TRÊN KHÔNG
° Giai đoạn bay trên không:
Khi chân lăng đang ở trên xà, nhanh chóng hạ xuống phía bên kia xà, thân trên ngã về trước tạo điều
kiện thuận lợi cho chân
giậm nhảy nâng lên,
bàn chân gập tự nhiên, mũi
bàn chân hơi xoay ra ngoài,
hai tay giữ tự nhiênở trên
cao Nhờ động tác hạ
nhanh chân lăng giúp cho
chân giậm vượt qua xà.
Trang 174 GIAI ĐOẠN RƠI XUỐNG ĐẤT
Xảy ra rất ngắn và gây chấn động lớn cho cơ thể Do vậy để đảm bảo an tồn và tránh xảy ra chấn thương cho cơ thể, cần chú ý kéo dài giai đoạn hỗn xung bằng cách gập sâu gối, hơng vào vật liệu đàn hồi ở điểm rơi (nệm)
Trang 18V CÁC KIỂU NHẢY CAO
1.Kỹ thuật nhảy cao kiểu bước qua:
Trang 192 Nhảy cao kiểu úp bụng
Trang 203 Nhảy cao kiểu nằm nghiêng
Trang 214 Nhảy cao kiểu cắt kéo
Trang 225 Nhảy cao kiểu lưng qua xà
Trang 23Giờ thực hành bài nhảy cao kiểu bước
qua
Trang 24VIII CỦNG CỐ
• - Nêu những sai lầm thường mắc và cách sửa
chữa
• Sai: Giai đoạn chạy đà: Đặt chân giậm không
đúng điểm giậm và chủ động ngã thân ra sau ở bước đà cuối và đặt cả bàn chân
• - Cách sửa: Đo lại đà và tập chạy đà nhiều lần
để điều chỉnh đà ,tập lại động tác vào điểm giậm nhảy
• * Giai đoạn giậm nhảy
• - Sai : giậm nhảy gần hoặc xa quá , góc chạy đà
và điểm giậm nhảy lớn hoặc nhỏ quá
• - Cách sửa: Đo và chỉnh lại cự li ,hướng
• (góc) chạy đà và điểm giậm nhảy ,tập
• đặt chân vào điểm giậm và đá lăng.
Trang 25* Giai đoạn qua xà
• - Sai: Chân lăng đá không tích
cực,không cao hoặc bị co
• Bị “tụt mông” do giậm nhảy không tích
cực và tập luyện ít
• - Cách sửa: tập các động tác rèn luyện
độ linh hoạt của khớp hông và phát
triển sức mạnh chân ,sức bật cao (tại chỗ đá lăng ,chạy đà đá lăng )
• + Tập đánh tay kết hợp giậm nhảy
• + Tập mô phỏng động tác qua xà
Trang 26* Giai đoạn tiếp đất
• - Sai : Không chùng gối để giảm chấn
động khi tiếp đất
• - Cách sửa :Đứng trên một chân ,tập
khuỵu gối rồi đứng lên
• + Tập nhảy từ trên cao xuống (bục ,bật
thang )
• + Tập một số động tác phát triển thể
lực chân
Trang 27Gv: đặt câu hỏi
Học sinh trả lời bằng cách đánh câu chữ
Câu 1:Kỹ thuật nhảy cao kiểu “Bước
qua” có bao nhiêu giai đoạn ?em hãy kể tên các giai đoạn đó ?
Câu 2: Em hãy cho biết ý nghĩa của giai đoạn chạy đà?
Trả lời
Trang 28Phần kết thúc
• - Hồi tỉnh :tập hợp lớp thả lỏng,tay chân
toàn thân …
• - Hướng dẫn tập luyện thêm ở nhà.
• - Xuống lớp
Trang 29 QUÝ THẦY CÔ TRONG BAN GIÁM KHẢO.
BAN GIÁM HIỆU TRƯỜNG THCS NGÔ CHÍ QUỐC.
TỔ BỘ MÔN THỂ DỤC.
TẬP THỂ LỚP 8A3, 9A3
ĐÃ GIÚP TÔI THỰC HIỆN BÀI GIẢNG NÀY.
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN:
Trang 30PHÓNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN THỦ ĐỨC
TRƯỜNG THCS NGÔ CHÍ QUỐC
MÔN THỂ DỤC
KHỐI 6
THỜI GIAN: 45 PHÚT
GV SOẠN :NGUYỄN QUANG THI
Năm học 2009 - 2010