Nhận xét thực trạng chẩn đoán và điều trị nhiễm khuẩn hạt tophi ở bệnh nhân gút tại khoa cơ xương khớp bệnh viện bạch mai

73 1.1K 4
Nhận xét thực trạng chẩn đoán và điều trị nhiễm khuẩn hạt tophi ở bệnh nhân gút tại khoa cơ xương khớp  bệnh viện bạch mai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

8 ĐẶT VẤN ĐỀ Gút là bệnh lý rối loạn chuyển hoá gây ra bởi tình trạng lắng đọng acid uric ở các mô do tăng nồng độ acid uric máu, bệnh có các triệu chứng lâm sàng chính là viêm khớp do gút, hạt tophi, bệnh thận do gút và sỏi uric 1, 2. Bệnh gút hiện nay có tỷ lệ cao, đặc biệt ở các nƣớc đang phát triển do chế độ ăn uống không đƣợc kiểm soát. Bệnh có xu hƣớng tăng lên, theo các nghiên cứu tại Anh tỷ lệ gút đã tăng từ 0,14 % năm 1975 lên 1,4% năm 2005 3. Bệnh gặp chủ yếu ở nam giới, tuổi trung niên. Tại Việt Nam trong giai đoạn 19781989 tỷ lệ bệnh gút chiếm 1,5% các BN mắc bệnh cơ xƣơng khớp và theo một nghiên cứu về mô hình bệnh tật tại khoa cơ xƣơng khớp bệnh viện Bạch Mai trong 10 năm (19912000) thì gút chiếm tỷ lệ là 8,57% 4. Hạt tophi là một triệu chứng lâm sàng đặc trƣng của gút mạn tính. Hạt này là hậu quả của hiện tƣợng lắng đọng tinh thể urat ở mô liên kết, có thể loét vỡ, nhiễm khuẩn tại chỗ và có thể là đƣờng vào của một nhiễm khuẩn huyết. Tình trạng hạt tophi vỡ ở các nƣớc phát triển hiếm gặp song ở Việt Nam tình trạng này khá phổ biến do bệnh nhân ở nƣớc ta thƣờng đƣợc chẩn đoán muộn, bệnh nhân không tuân thủ điều trị. Hạt tophi vỡ thƣờng chảy chất trắng nhƣ phấn nên khó xác định đƣợc tình trạng nhiễm khuẩn nếu chỉ xem xét về mặt đại thể. Mục tiêu điều trị của nhiễm khuẩn hạt tophi là giải quyết tình trạng nhiễm khuẩn, trong đó việc chọn lựa kháng sinh sử dụng rất quan trọng, ngoài ra cần điều trị cơn gút cấp và bệnh lý kèm theo nếu có. Hiện nay dƣờng nhƣ chƣa có nghiên cứu nào về chẩn đoán và điều trị nhiễm khuẩn hạt tophi tại Việt nam. Chúng tôi đã tiến hành đề tài: ―Nhận xét thực trạng chẩn đoán và điều trị nhiễm khuẩn hạt tophi ở bệnh nhân gút tại khoa Cơ Xương Khớp Bệnh viện Bạch Mai” nhằm hai 1. Mô tả đặc điểm hạt tophi vỡ ở bệnh nhân gút đƣợc điều trị tại khoa Cơ Xƣơng Khớp Bệnh viện Bạch Mai nhằm phát hiện các triệu chứng chính phân biệt tình trạng nhiễm khuẩn hạt tophi hoặc không. 2. Nhận xét quá trình điều trị nhiễm khuẩn hạt tophi ở đối tƣợng trên

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRUỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI  - TRẦN THU GIANG NHẬN XÉT THỰC TRẠNG CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NHIỄM KHUẨN HẠT TOPHI Ở BỆNH NHÂN GÚT TẠI KHOA CƠ XƢƠNG KHỚP BỆNH VIỆN BẠCH MAI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA Người hướng dẫn khoa học PGS TS NGUYỄN THỊ NGỌC LAN Hà Nội – 2013 LỜI CẢM ƠN Khóa luận tốt nghiệp điều kiện để sinh viên y khoa tốt nghiệp trƣờng Nhƣng quan trọng hơn, cịn đánh dấu cho bƣớc khởi đầu nghiệp nghiên cứu khoa học, tìm hiểu điều chƣa biết giới quanh ta Hồn thành khóa luận tốt nghiệp bác sĩ y khoa này, xin đƣợc gửi lời cảm ơn trân trọng đến: Ban giám hiệu trƣờng đại học Y Hà Nội tồn thể thầy phịng đào tạo đại học, thầy thuộc môn Nội Các thầy cô tạo điều kiện tốt cho tơi để tơi hồn thành khóa luận Phó giáo sƣ Tiến sỹ Nguyễn Thị Ngọc Lan – phó chủ nhiệm mơn Nội trƣờng Đại học Y Hà Nội, trƣởng khoa Cơ Xƣơng Khớp bệnh viện Bạch Mai – ngƣời thầy hƣớng dẫn tận tình tỉ mỉ kiến thức khơng chuyên ngành Nội khoa mà kiến thức công tác nghiên cứu khoa học Tập thể nhân viên khoa Cơ Xƣơng Khớp bệnh viện Bạch Mai, anh, chị phòng kế hoạch tổng hợp bệnh viện Bạch Mai tạo điều kiện thời gian tiến hành lấy số liệu bệnh viện Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới bố mẹ, anh, chị bạn bè Những ngƣời theo sát bƣớc tiến tôi, quan tâm động viên tơi khó khăn, chia sẻ thành công đạt đƣợc TRẦN THU GIANG NHỮNG TỪ VIẾT TẮT AU : acid uric BMI: body mass index (chỉ số khối thể) BN: bệnh nhân BC: bạch cầu BCĐNTT: bạch cầu đa nhân trung tính CRP: protein phản ứng C Hb : hemoglobin KS: kháng sinh KSĐ: kháng sinh đồ TBH: tế bào học MỤC LỤC CHƢƠNG 10 TỔNG QUAN 10 1.1 Định nghĩa, phân loại tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh gút 10 1.1.1 Định nghĩa 10 1.1.2 Dịch tễ học bệnh gút 10 1.1.3 Bệnh nguyên chế bệnh sinh 10 1.1.4 Phân loại gút 12 1.1.5 Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh gút 15 1.2 Đặc điểm LS, cận lâm sàng nhiễm khuẩn hạt tophi 16 1.2.1 Lâm sàng 16 1.2.2 Cận lâm sàng 16 1.3 Điều trị 17 1.3.1 Nguyên tắc điều trị 17 1.3.2 Điều trị cụ thể 17 1.4 Tình hình nghiên cứu bệnh gút giới VN 21 1.4.1 Trên giới 21 1.4.2 Tại Việt Nam 21 CHƢƠNG 23 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 23 2.2.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 23 2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ: 23 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 23 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 23 2.2.2 Các bƣớc tiến hành nghiên cứu 23 2.2.3 Xử lý số liệu 26 CHƢƠNG 27 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 3.1 Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu 27 3.1.1 Phân bố giới 27 3.1.2 Phân bố theo tuổi 27 3.1.3 Thời gian mắc bệnh 27 3.1.4 Thời gian xuất hạt tophi 27 3.1.5 Yếu tố nguy bệnh lý kèm theo 28 3.2 Đặc điểm tổn thƣơng xƣơng khớp hạt tophi 28 3.2.1 Sƣng đau khớp 28 3.2.2 Hạt tophi 30 3.3 Hội chứng nhiễm trùng 33 3.3.1 Toàn thân: 33 3.3.2 Tại chỗ 34 3.4 Một số biểu khác 36 3.5 So sánh đặc điểm bệnh nhân theo tình trạng nhiễm khuẩn 37 3.5.1 So sánh đặc điểm BN theo tình trạng NK chỗ 37 3.5.2 So sánh đặc điểm BN theo tình trạng mơ bệnh học 38 3.5.3 So sánh đặc điểm BN theo chất chảy từ hạt tophi vỡ 38 3.6 Điều trị 39 3.6.1 Thời gian điều trị 39 3.6.2 Điều trị nhiễm khuẩn 40 3.6.3 Điều trị gút 41 3.7 Kết điều trị 43 CHƢƠNG 44 BÀN LUẬN 44 4.1 Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu 44 4.1.1 Giới 44 4.1.2 Tuổi 44 4.1.3 Thời gian mắc bệnh gút 45 4.1.4 Thời gian xuất hạt tophi 45 4.1.5 Yếu tố nguy bệnh lý kèm 45 4.2 Đặc điểm tổn thƣơng xƣơng khớp hạt tophi 49 4.2.1 Sƣng đau khớp 49 4.2.2 Hạt tophi 49 4.3 Hội chứng nhiễm trùng 50 4.3.1 Toàn thân 51 4.3.2 Tại chỗ 52 4.4 Một số biểu khác ……54 4.4.1 Acid uric máu 54 4.4.2 Cấy dịch khớp 54 4.5 So sánh đặc điểm BN theo tình trạng nhiễm khuẩn 55 4.6 Điều trị 56 4.6.1 Thời gian điều trị 56 4.6.2 Điều trị nhiễm khuẩn 56 4.6.3 Điều trị gút 58 4.6.4 Kết điều trị 59 DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ, BẢNG Hình 1.1 Tinh thể urat dƣới kính hiển vi quang học 12 Hình 1.2 Tinh thể urat dƣới kính hiển vi phân cực 12 Bảng 3.1 Phân bố BN theo nhóm tuổi 27 Bảng 3.2 Yếu tố nguy bệnh lý kèm 28 Bảng 3.3 Vị trí khớp sƣng đau 29 Biểu đồ 3.1 Vị trí khớp sƣng đau theo vị trí giải phẫu 29 Biểu đồ 3.2 Số hạt tophi 30 Biểu đồ 3.3 Số hạt tophi loét vỡ 31 Biểu đồ 3.4 Yếu tố thuận lợi gây vỡ hạt tophi Error! Bookmark not defined Hình 3.1 Vị trí hạt tophi loét vỡ 32 Bảng 3.4 Triệu chứng nhiễm trùng toàn thân 33 Bảng 3.5 Tính chất chất chảy từ hạt tophi vỡ 34 Bảng 3.6 Tế bào học hạt tophi 34 Biểu đồ 3.5 Vi khuẩn phân lập đƣợc 35 Bảng 3.7 Kết kháng sinh đồ với tụ cầu vàng 36 Bảng 3.8 So sánh đặc điểm bệnh nhân theo tình trạng nhiễm khuẩn chỗ 37 Bảng 3.9 So sánh đặc điểm bệnh nhân theo tình trạng mơ bệnh học 38 Bảng 3.10 So sánh đặc điểm bệnh nhân theo chất chảy từ hạt tophi vỡ 39 Bảng 3.11 Thời gian điều trị 39 Biều đồ 3.6 Lựa chọn kháng sinh 40 Bảng 3.12 Một số phác đồ kháng sinh sử dụng 41 Biểu đồ 3.7 Loại chống viêm giảm đau không steroid sử dụng 42 Bảng 3.13 Liều corticoid 42 Bảng 3.14 Kết điều trị 43 ĐẶT VẤN ĐỀ Gút bệnh lý rối loạn chuyển hố gây tình trạng lắng đọng acid uric mô tăng nồng độ acid uric máu, bệnh có triệu chứng lâm sàng viêm khớp gút, hạt tophi, bệnh thận gút sỏi uric [1], [2] Bệnh gút có tỷ lệ cao, đặc biệt nƣớc phát triển chế độ ăn uống khơng đƣợc kiểm sốt Bệnh có xu hƣớng tăng lên, theo nghiên cứu Anh tỷ lệ gút tăng từ 0,14 % năm 1975 lên 1,4% năm 2005 [3] Bệnh gặp chủ yếu nam giới, tuổi trung niên Tại Việt Nam giai đoạn 1978-1989 tỷ lệ bệnh gút chiếm 1,5% BN mắc bệnh xƣơng khớp theo nghiên cứu mơ hình bệnh tật khoa xƣơng khớp bệnh viện Bạch Mai 10 năm (1991-2000) gút chiếm tỷ lệ 8,57% [4] Hạt tophi triệu chứng lâm sàng đặc trƣng gút mạn tính Hạt hậu tƣợng lắng đọng tinh thể urat mơ liên kết, loét vỡ, nhiễm khuẩn chỗ đƣờng vào nhiễm khuẩn huyết Tình trạng hạt tophi vỡ nƣớc phát triển gặp song Việt Nam tình trạng phổ biến bệnh nhân nƣớc ta thƣờng đƣợc chẩn đoán muộn, bệnh nhân không tuân thủ điều trị Hạt tophi vỡ thƣờng chảy chất trắng nhƣ phấn nên khó xác định đƣợc tình trạng nhiễm khuẩn xem xét mặt đại thể Mục tiêu điều trị nhiễm khuẩn hạt tophi giải tình trạng nhiễm khuẩn, việc chọn lựa kháng sinh sử dụng quan trọng, cần điều trị gút cấp bệnh lý kèm theo có Hiện dƣờng nhƣ chƣa có nghiên cứu chẩn đốn điều trị nhiễm khuẩn hạt tophi Việt nam Chúng tiến hành đề tài: ―Nhận xét thực trạng chẩn đoán điều trị nhiễm khuẩn hạt tophi bệnh nhân gút khoa Cơ Xương Khớp Bệnh viện Bạch Mai” nhằm hai mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm hạt tophi vỡ bệnh nhân gút đƣợc điều trị khoa Cơ Xƣơng Khớp Bệnh viện Bạch Mai nhằm phát triệu chứng phân biệt tình trạng nhiễm khuẩn hạt tophi khơng Nhận xét trình điều trị nhiễm khuẩn hạt tophi đối tƣợng CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Định nghĩa, phân loại tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh gút 1.1.1 Định nghĩa Gút bệnh khớp vi tinh thể rối loạn chuyển hóa nhân purin, có đặc điểm tăng acid uric máu, bão hịa acid uric dịch ngoại bào gây lắng đọng tinh thể monosodium urat mô Các triệu chứng lâm sàng là: viêm khớp gút, hạt tophi, bệnh thận gút sỏi uric [1], [2] 1.1.2 Dịch tễ học bệnh gút Gút bệnh thƣờng gặp nƣớc phát triển nhƣng thƣờng thấy nƣớc phát triển bệnh có xu hƣớng tăng lên, theo nghiên cứu Anh tỷ lệ gút tăng từ 0,14 % năm 1975 lên 1,4% năm 2005 [3] Tại Việt Nam giai đoạn 1978-1989 tỷ lệ bệnh gút chiếm 1,5% BN mắc bệnh xƣơng khớp điều trị nội trú khoa xƣơng khớp bệnh viện Bạch Mai theo nghiên cứu 10 năm (1991-2000) tỷ lệ tăng lên 8,57% [4] Bệnh gặp chủ yếu nam giới, tuổi trung niên số có tính chất gia đình Nghiên cứu dịch tế cho Tổ chức Y tế giới hội thấp khớp học châu Á- Thái Bình Dƣơng tiến hành số tỉnh miền Bắc Việt Nam vào năm 2000 cho thấy tỷ lệ mắc gút 0,14% ngƣời trƣởng thành [5] 1.1.3 Bệnh nguyên chế bệnh sinh 1.1.3.1 Nguồn gốc acid uric[1], [2]: Thối hóa chất có nhân purin thức ăn mang vào 10 21/57 BN (36,8%) dùng allopurinol Allopurinol có tác dụng ức chế tổng hợp acid uric máu, đƣợc khuyến cáo định cho trƣờng hợp gút giai đoạn mạn tính, đặc biệt xuất hạt tophi [6] 4.6.4 Kết điều trị 56/57 bệnh nhân (98,2%) viện tình trạng đỡ Trong 100% bệnh nhân hết sốt, tiêu chuẩn lâm sàng chứng tỏ bệnh đỡ Có 46/56 bệnh nhân (83,1%) viện hạt tophi khơ sạch, 10/56 bệnh nhân (17,9%) viện hạt tophi chảy dịch Có bệnh nhân xin tình trạng lơ mơ suy kiêt, bệnh nhân nam 59 tuổi, bị bệnh năm Trƣớc vào viện tháng bệnh nhân có vỡ hạt tophi cổ tay phải, điều trị kháng sinh, nạo vét hạt tophi tuyến dƣới, viện chảy dịch vết mổ, loét vùng cụt nằm lâu Vào viện sốt 38oC, chảy dịch hạt tophi, đau nhiều khớp, bạch cầu 22,1 G/l, bạch cầu trung tính 92%, phân lập đƣợc tụ cầu vàng từ hạt tophi Bệnh nhân dùng phối hợp cefodizim – ciprofloxacin, nằm viện ngày gia đình xin 59 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 57 bệnh nhân có vỡ hạt tophi khoa xƣơng khớp bệnh viện Bạch Mai từ tháng 9/2010 đến tháng 11/2012, rút số kết luận nhƣ sau: Đặc điểm nhiễm khuẩn BN nhiễm khuẩn hạt tophi gút - 18/57 BN (31,6%) có hạt tophi vỡ đƣợc xét nghiệm cấy vi khuẩn hạt tophi 8/18 BN (44.4%) phân lập đƣợc vi khuẩn, tụ cầu vàng chiếm 75% - 20/57 BN (35,1%) đƣợc làm tế bào học hạt tophi 9/20 BN (45%) có bạch cầu đa nhân trung tính thối hóa - Tình trạng kháng kháng sinh: 100% kháng Penicillin, Amoxicillin + acid clavulanic, erythromycin - Các đặc điểm gợi ý nhiễm khuẩn sốt, tăng bạch cầu, tăng CRP Điều trị - Thời gian điều trị trung bình 13,7±5,5 ngày (2 ngày - 29 ngày) - 100% BN đƣợc dùng KS - 12/57 BN (21,1%) kháng kháng sinh 4/8 trƣờng hợp phải đổi kháng sinh theo kháng sinh đồ, 8/49 trƣờng hợp đổi kháng sinh theo kinh nghiệm - BN viện tình trạng đỡ chủ yếu (98,2%), 82,1% hạt tophi khơ hồn tồn 60 KHUYẾN NGHỊ Để chẩn đoán nhiễm khuẩn hạt tophi cần cấy vi khuẩn hạt tophi, làm kháng sinh đồ, tế bào học dịch hạt tophi cho bệnh nhân có vỡ hạt tophi Điều trị kháng sinh - Nên sử dụng gentamycin, levofloxacin, chloramphenicol vancomycin - Không sử dụng penicillin, erythromycin, amoxicillin + acid clavulanic - Thời gian sử dụng kháng sinh từ tuần trở lên 61 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu, kết nghiên cứu khóa luận hồn tồn riêng Những số liệu kết nghiên cứu hoàn toàn trung thực Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2013 TRẦN THU GIANG 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Ngọc Ân (1992) Bệnh thấp khớp Nhà xuất y học Nguyễn Vĩnh Ngọc (2012) Bệnh gút Bài giảng bệnh học nội khoa Tập Trang 171-187 Annemans L, Spaepen E, Gaskin M, Bonnemaire M, Malier V, Gilbert T, Nuki G (2005) Gout in the UK and Germany: prevalence, comorbidities and management in general practice 2000-2005 Nguyễn Thu Hiền (2001) Nghiên cứu mơ hình bệnh tập khoa xƣơng khớp bệnh viện Bạch Mai mƣời năm (1991-2000) Luận văn tốt nghiệp bác sỹ y khoa Đại học Y Hà Nội Trần Thị Minh Hoa, Darmawan, Cao Thị Nhi, Tạ Diệu Yên, Nguyễn Văn Hùng, Vũ Đình Chính, Trần Ngọc Ân (2002) Tình hình bệnh xƣơng khớp hai quần thể dân cƣ Trung Liệt (Hà Nội) Tân trƣờng (Hải Dƣơng) Cơng trình nghiên cứu khoa học 2001 – 2002, tập 1, nhà xuất y học, trang 361 – 367 Robert L Wortman, Nguyễn Hải Yến (2004) Bệnh gout rối loạn chuyển hóa purin khác Các nguyên lý y học nội khoa harrison Tập Trang 739-754 Nicholas A Boon (2006) Davidson’s principle and practice of medicine, 20th edition Hoàng Thị Phƣơng Lan (2003) Những đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng hạt tophi bệnh nhân gút mạn tính Luận văn tốt nghiệp bác sỹ y khoa Đại học Y Hà Nội Lê Thị Viên (2006) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân gút mạn tính có hạt tophi Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa II Đại học Y Hà Nội 10.Tạ Diệu Yên (2000) Một số yếu tố nguy gây bệnh bệnh nhân gút khoa khớp bệnh viện Bạch Mai Luận án chuyên khoa cấp Trƣờng đại học Y Hà Nội 11.Lucía Cea Soriano et al (2011) Contemporary epidemiology of gout in the UK general population 63 12.Phạm Thị Diệu Hà (2003) Nghiên cứu rối loạn chuyển hóa lipid bệnh nhân gút Luận văn tốt nghiệp bác sỹ y khoa Đại học Y Hà Nội 13.Dƣơng Thị Phƣơng Anh (2004) Nghiên cứu triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng tổn thƣơng xƣơng khớp gút mạn tính Luận văn tốt nghiệp bác sỹ y khoa Đại học Y Hà Nội 14.Leslie R Harrold (2012) Patients’ knowledge and beliefs concerning gout and its treatment: a population based study 15.Eastmond CS, Garton M, Robin S (1995) the effects of alcoholic beverages on urate metabolism in gout sufferers Br I Rheumatol; 34: 756 – 759 16 Michael Doherty (2008) New insights into the epidemiology of gout 17 Đào Văn Phan (2009) Dƣợc lý học lâm sàng 18 Phạm Hoài Thu (2011) Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng hình ảnh siêu âm khớp cổ chân bệnh gút Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú Đại học Y Hà Nội 19 José Alvarez-Nemegyei (2005) Prevalence and risk factors for urolithiasis in primary gout: is a reappraisal needed? The journal of rheumatology 20 Kramer HM et al (1995) The association between gout and nephrolithiasis: the National Health and Nutrition Examination Survey III, 1988-1994 21.Lê Anh Thƣ, Trần Văn Đức, Phùng Anh Đức, Lƣu Văn Aí, Nguyễn Thị Mộng Trang (2003) Đặc điểm viêm khớp gút Bệnh Viện Chợ Rẫy Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học đại hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ V Hà Nội, – 2003 Trang 242 – 247 22.Viện tim mạch Việt Nam (2003) Điều tra dịch tễ bệnh tăng huyết áp miền Bắc Việt Nam ( 2001-2002) 23.Sundström J, Sullivan L, D’Agostino RB, Levy D, Kannel WB, Vasan RS (2005) Relations of serum uric acid to longitudinal 64 blood pressure tracking and hypertension incidence Hypertension tập 45, trang 28–33 24 Krishnan E, Kwoh CK, Schumacher HR, Kuller L (2007) Hyperuricemia and incidence of hypertension among men without metabolic syndrome Hypertension tập 49, trang 298–303 25 Daniel I Feig, Duk-Hee Kang, and Richard J Johnson Uric Acid and Cardiovascular Risk 26.Ju-Mi Lee et al (2012) Association Between Serum Uric Acid Level and Metabolic Syndrome 27 Choi HK et al (2010) Prevalence of the metabolic syndrome in individuals with hyperuricemia 28 John D Bagdade et al (1978) Impaired Granulocyte Adherence: A Reversible Defect in Host Defense in Patients with Poorly Controlled Diabetes American diabetes associtatin 29 Soren Kaeseler Andersen et al (2004)The roles of insulin and hyperglycemia in sepsis pathogenesis Journal of leukocyte biology 30.Nguyễn Kim Thủy (1998) đặc điểm lâm sàng mối liên quan gút với số bệnh nội khóa khác Tạp chí y học thực hành số trang – 10 31 Schroder H.E (1995) ―hyperuricemia‖ A practical guide to the therapy of type II diabetes, trang 56 – 60 32 Phạm Thị Minh Nhâm (2011) nghiên cứu giá trị số tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh gút Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú Đại học Y Hà Nội 33.K H Yu, S F Luo, L B Liou, Y.‐J J Wu, W P Tsai, J Y Chen and H H Ho (2002) Concomitant septic and gouty arthritis—an analysis of 30 cases 34 Vinay Kumar, M.D.,Abul K Abbas,Jon C Aster (2007) Robbin’s Basic Pathology, 8th edition 35 Loren G Miller, Samantha J Eells, Alexis R Taylor, Michael Z David, Nancy Ortiz, Diana Zychowski, Neha Kumar, Denise Cruz, Susan Boyle-Vavra, Robert S Daum (2012) Staphylococcus aureus Colonization Among Household Contacts of 65 Patients With Skin Infections: Risk Factors, Strain Discordance, and Complex Ecology Infectious disease society of America 36 Jose A Suaya et al (2008) Skin and Soft Tissue Infections and Associated Complications among Commercially Insured Patients Aged 0–64 Years with and without Diabetes in the U.S 37.Nguyễn Văn Dũng (1996) Tình hình kháng kháng sinh số vi khuẩn gây nhiễm khuẩn huyết đối chiếu kết điều trị lâm sàng so với kháng sinh đồ luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú chuyên ngành truyền nhiễm 38.Tăng Thị Hạnh Nhân (2006) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng điều trị viêm khớp nhiễm khuẩn Luận văn tốt nghiệp bác sỹ y khoa 39.Đoàn Mai Phƣơng, Nguyễn Xuân Quang, Trịnh Tâm Thanh (2003) Tình hình kháng kháng sinh vi khuẩn phân lập bậnh viện Bạch Mai năm 2003 Cơng trình nghiên cứu khoa học năm 2003 – 2004 Bệnh viện Bạch Mai 40.Nguyễn Thị Ngọc Lan (2010) Viêm khớp nhiễm khuẩn Bệnh học xƣơng khớp Nhà xuất y học 41.Norman Capener (1952) Acute Osteomyelitis and Septic Arthritis Bristish Medical J trang 1251-1252, 1253 42.James H Maguire, Scott J Thaler (2011) Infectious arthritis Harrison's Principles of Internal Medicine, 18th Edition 66 BỆNH ÁN MẪU I HÀNH CHÍNH Họ tên: …………………………………………………………… Tuổi: ………………………………………………3 Giới: Nam/Nữ Nghề nghiệp: : ……………………………………………………… Địa chỉ: …………………………………………………………… Điện thoại liên lạc: ………………………………………………… Ngày vào viện:……… ………………….8 Số ngày điều trị : …… Mã bệnh án: ……………………………………………………… II TIỀN SỬ Bản thân: 1.1 Chế độ ăn uống: động vật) Nhiều đạm (thịt đỏ, hải sản, nội tạng Uống rƣợu (Số g rƣợu… = lƣợng rƣợu … (mL) x nồng độ rƣợu(%)… x 0.8,trong…năm) 1.2 Bệnh tật 1.3 Sử dụng thuốc: Gia đình: Corticoid Lợi niệu Có ngƣời mắc bệnh gout Kháng lao Khác: là……….của bệnh nhân III HỎI BỆNH Thời gian mắc bệnh: ……………năm Đau khớp: 2.1 Khớp đau đầu tiên: 2.2 Hiện tại:  Vị trí:  Tính chất: nóng đỏ Đối xứng 67 Sƣng, Kiểu Kiểu viêm học Hạt tophi: 3.1 Hạt tophi đầu tiên: 3.2  Xuất sau gout đầu tiên……….năm  Vị trí  Số lần hạt tophi vỡ Hiện tại:  Vị trí hạt tophi loét vỡ:  Yếu tố gây vỡ: chấn thƣơng/ gần vị trí quai dép/tự trích /khác  Tính chất vỡ: hạt tophi có loét, chảy nƣớc vàng, chất trắng nhƣ phấn  Trình trạng vỡ: Tại chỗ: khớp sƣng nóng đỏ Toàn thân: Sốt Nhiệt độ cao nhất…oC Thời gian sốt:… ngày Biếu khác IV.KHÁM Toàn thân: Chiều cao (mét) Nhiệt độ (0C) Cân nặng (kg) BMI: Huyết áp (mmHg): Bộ phận: 2.1 Cơ xương khớp: Hạt tơphi: Số lƣợng: Đƣờng kính hạt to nhất: Số hạt tophi lt vỡ: Vị trí Hai bên Khơng 68 Có lt Bên phải Khơng Có lt Bên trái Khơng Có loét loét loét loét Khớp khuỷu Khớp cổ tay Chi Khớp bàn ngón tay Khớp ngón tay gần Khớp ngón tay xa Khớp gối Khớp cổ chân Khớp bàn ngón Chi chân dƣới Khớp bàn ngón chân khác Khớp ngón chân Gân Sụn vành tai Khác Đau khớp: Vị trí Hai bên Khớp vai Khớp khuỷu Khớp cổ tay Chi Khớp bàn ngón tay Khớp ngón tay gần Khớp ngón tay xa Chi dƣới Khớp háng Khớp gối 69 Bên phải Bên trái Khớp cổ chân Khớp bàn ngón chân Khớp bàn ngón chân khác Khớp ngón chân Cột sống Cơ quan phận khác: V XÉT NGHIỆM Công thức máu HC (T/l)……………………………… Hb(g/l) ……………………………… BC (G/l) ………………Đa nhân (%)….………… Lympho(%)………….… Máu lắng: Sau 1h…………………………Sau 2h……………….…………… Sinh hóa máu Acid uric (µmol/l) Glucose(mmol/l) Cholesterol(mmol/l) HbA1c CRP (mg/dL) Triglycerid (mmol/L) Ure (mmol/l) Creatinin (µmol/l) Siêu âm ổ bụng: Sỏi thận tiết niệu Tế bào học (từ hạt tô phi Tinh thể urat - dịch khớp Bạch cầu Tổng phân tích nƣớc tiểu pH Protein Tỷ trọng Nitrit 70 ) Axit uric Ure Creatinin Hồng cầu Bạch cầu Trụ niệu Vi sinh: phân lập vi khuẩn (từ hạt tô phi - dịch khớp Cấy vi khuẩn Loại vi khuẩn - máu ) Kháng sinh đồ Kháng sinh S/I/R β-lactam Kháng sinh Thế hệ Cephalothine Mezlocillin Piperacillin Thế hệ Cefuroxime Ticarcillin Methicillin Monolactam Kháng sinh Cephalosporin Penicillin Ampicillin S/I/R Fluroquinolon Norfloxacin Ciprofloxacin Ofloxacin Levofloxacin Thế hệ 3,4 Ceftadizime S/I/R Phenicols Chloramphenicol Ceftriaxone Tetracyclin Aztreonam Cefotaxime Tetracyclin Carbapenem Cefoxitin Doxycyclin Ertapenem Cefepime Minocyclin Imipenem Meropenem Macrolides Erythromycin Ức chế đƣờng trao đổi chất Co-trimoxazol Azithromycin Ức chế β-lactamase Amo+acid clavulanic Ampi+sulbactam Lincosamides Clindamycin Gentamycin (10) Piper+ Tazobactam Gentamycin (120) Cefoperazon+ Sulbac Tobramycin Vancomycin β-lactamase phổ mở rộng Colistin Polymycin Aminoglycoside Ticar+acid clavulanic Glycopeptides Lipopeptid Netilmycin Amikacin Ketolides Telithromycin Streptogramins Quinopristin-dalfopristin Nitrofuratonin Nitrofuratonin Quinolon Acid nalidixic 71 Fosfomycins Fosmycin Lizonalid VI ĐIỀU TRỊ Thuốc điều trị 1.1 Thuốc chống viêm: Colchicin Liều: mg/ngày x Tên thuốc Liều: mg/ngày x Tên thuốc Liều: Thuốc tễ, thuốc lá, ……… Liều: ngày Corticoid ngày NSAID mg/ngày x ngày Đông y 1.2 Thuốc hạ acid uric máu: Chỉ định khi: có đợt gút đầu tiên/ sau … năm / theo số acid uric máu/ có hạt tophi Tên thuốc mg/ngày x Liều: ngày 1.3 Thuốc kháng sinh Theo kháng sinh đồ dự đoán Loại kháng sinh: mg/ngày x Liều: ngày Thời gian sử dụng kháng sinh ……… ngày Kết điều trị : Khớp: Hạt tophi: 72 Acid uric máu: Theo dõi tình trạng tái khám sau đợt vỡ : Khỏi Đỡ Không khỏi Khác 73 ... cứu chẩn đoán điều trị nhiễm khuẩn hạt tophi Việt nam Chúng tiến hành đề tài: ? ?Nhận xét thực trạng chẩn đoán điều trị nhiễm khuẩn hạt tophi bệnh nhân gút khoa Cơ Xương Khớp Bệnh viện Bạch Mai? ??... điểm hạt tophi vỡ bệnh nhân gút đƣợc điều trị khoa Cơ Xƣơng Khớp Bệnh viện Bạch Mai nhằm phát triệu chứng phân biệt tình trạng nhiễm khuẩn hạt tophi khơng Nhận xét q trình điều trị nhiễm khuẩn hạt. .. đƣợc tình trạng nhiễm khuẩn xem xét mặt đại thể Mục tiêu điều trị nhiễm khuẩn hạt tophi giải tình trạng nhiễm khuẩn, việc chọn lựa kháng sinh sử dụng quan trọng, cần điều trị gút cấp bệnh lý kèm

Ngày đăng: 19/07/2014, 01:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan