Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, chẩn đoán và điều trị vết thương hậu môn trực tràng trong cấp cứu tại bệnh viện việt đức

106 2.1K 2
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, chẩn đoán và điều trị vết thương hậu môn trực tràng trong cấp cứu tại bệnh viện việt đức

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÉ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI *** PHẠM HẢI BẰNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ VẾT THƯƠNG HẬU MÔN TRỰC TRÀNG TRONG CẤP CỨU TẠI BỆNH VIỆN VIỆT ĐỨC LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Chuyên nghành: Phẫu thuật đại cương Mã sè: 3.01.21 Người hướng dẫn khoa học: PGS Tôn Thất Bách PGS.TS Hà Văn Quyết HÀ NỘI 2002 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thày hướng dẫn khoa học: PGS Tôn Thất Bách PGS.TS Hà Văn Quyết Các thày tận tình dạy bảo,động viên suốt thời gian học tập Các tháy truyền đạt cho kinh nghiệm vô quý báu nh giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thày GS.TS Đỗ Đức Vân PGS.TS.Lê Ngọc Từ PGS.TS Phạm Duy Hiển PGS.TS Hồng Cơng Đắc PGS.TS Nguyễn Ngọc Bích Các thày đóng góp ý kiến q báu giúp tơi hồn thành luận văn Con xin cảm ơn Bố mẹ kính yêu kính yêu Những người có cơng sinh thành dạy bảo nên người Tôi xin trân trọng cảm ơn: Ban giám hiệu trường đại học Y Hà nội Khoa sau Đại học trường Đại học Y Hà nội Bộ môn Ngoại trường Đại học Y Hà nội Ban Giám đốc bệnh viện Việt Đức Khoa Phẫu thuật Nhiễm khuẩn bệnh viện Việt Đức Phòng Kế hoạch tổng hợp Bệnh viện Việt Đức Đã giúp đỡ trình học tập thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn: Bác sỹ Nguyễn Đức Chính Bác sỹ Phạm Văn Trung Bác sỹ Lê Anh Thắng Anh chị em khoa Phẫu thuật nhiêm khuẩn Các nhân viên phòng kế hoạch tổng hợp Đã giúp tơi nhiều q trình thực luận văn Dành cho Em gái Hoàng Hoa Hà nội 2002 MỤC LỤC Lời cảm ơn Mục lục Đặt vấn đề Chương I Tổng quan 1.1 Giải phẫu vùng hậu môn trực tràng 1.1.1 Giải phẫu mô tả liên quan: 1.1.1.1 Trực tràng tiểu khung: 1.1.1.2 ống hậu môn: 1.1.2 Hình thể trực tràng: 1.1.3 Cấu tạo trực tràng: 1.1.3.1.Bao thí mạc: 1.1.3.2.Lớp cơ: 1.1.3.3 Lớp niêm mạc: 1.1.3.4 Lớp niêm mạc: 1.1.4 Mạch máu trực tràng: 1.1.4.1.Động mạch: 1.1.4.2.Tĩnh mạch: 10 1.1.4.3 Bạch mạch: 10 1.1.5 Thần kinh trực tràng: 11 1.2 Sinh lý trực tràng 12 1.3 Vi khuẩn trực tràng 12 1.3 Các hình thái thương tổn, lâm sàng kỹ thuật điều trị : 13 1.3.1 Các hình thái thương tổn 13 1.3.1.1 Đặc điểm 13 1.3.1.2 Một số thương tổn thường gặp 13 1.3.2 Lâm sàng 14 1.3.2.1 Vết thương vào từ đường dưới: 15 1.3.2.2 Vết thương vào qua đường bụng đa chấn thương: 15 1.3.3 Điều trị: 16 1.3.3.1 Điều trị chỗ: 16 1.3.3.2 Điều trị tồn thân 16 1.3.3.3 Xử trí thương tổn phối hợp: 17 1.4 Tình hình nghiên cứu vết thương hậu mơn trực tràng: 17 1.4.1.Tình hình nghiên cứu vết thương hậu môn trực tràng giới 17 1.4.2.Tình hình nghiên cứu vết thương hậu mơn trực tràng Việt nam 19 Chương II.Đối tượng phương pháp nghiên cứu 20 2.1 Đối tượng nghiên cứu: 20 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân: 20 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ: 20 2.2 Phương pháp nghiên cứu: 21 2.2.1 Các tiêu nghiên cứu: 21 2.2.1.1 Dịch tễ học: 21 2.2.1.2 Lâm sàng 21 2.2.1.3 Điều trị: 22 2.2.1.4 Các biến chứng sớm: 22 2.2.1.5 Các biến chứng muộn: 23 2.2.1.6 Các di chứng hậu vĩnh viễn: 23 2.2.1.6 Kết điều trị thời gian nằm viện: 24 2.2.2 Xử lý số liệu: 24 Chương III Kết nghiên cứu 25 3.1 Đặc điểm lâm sàng 25 3.1.1 Giới 25 3.1.2 Tuổi: 26 3.1.3 Nguyên nhân: 28 3.2 Tần suất vết thương HMTT theo thời gian 29 3.3 Mô tả thương tổn 30 3.3.1 Thương tổn HMTT 30 3.3.2 Thương tổn phối hợp 32 3.4 Thái độ xử trí cấp cứu 33 3.4.1 Xử trí vết thương HMTT 33 3.4.2 Vị trí loại hậu môn nhân tạo 34 3.4.3 Xử trí thương tổn phối hợp 36 3.4.4 Hồi sức chống sốc 37 3.4.5 Xử dụng kháng sinh 37 3.5 Kết điều trị 37 3.6 Thời gian nằm viện 39 3.7 Biến chứng 39 3.8 Di chứng 39 Chương IV.Bàn luận 41 4.1 Một số đặc điểm dịch tễ vết thương hậu môn trực tràng 41 4.1.1 Đặc điêm giới tính vết thương HMTT 42 4.1.2 Đặc điểm tuổi vết thương HMTT 43 4.1.3 Đặc điểm nguyên nhân vết thương HMTT 44 4.2 Chẩn đoán vết thương HMTT đánh giá thương tổn 46 4.2.1 Dấu hiệu lâm sàng 46 4.2.1.1 Dấu hiệu lâm sàng vết thương HMTT 46 4.2.1.2 Dấu hiệu lâm sàng thương tổn phối hợp 47 4.2.2 Các dấu hiệu cận lâm sàng 48 4.2.3 Chẩn đoán vết thương HMTT 49 4.2.4.Đánh giá thương tổn vết thương HMTT 50 4.2.5 Đánh giá thương tổn phối hợp: 53 4.3 Kỹ thuật điều trị 55 4.3.1 Nguyên tắc chung 55 4.3.2 Vấn đề hồi sức chống sốc 56 4.3.3 Xử trí thương tổn chổ 57 4.3.4 Vấn đề hậu môn nhân tạo 58 4.3.4.1 Bàn luận kiểu làm hậu môn nhân tạo 58 4.3.4.2 Bàn luận vị trí đại tràng đưa ngồi 59 4.3.5 Xử trí thương tổn phối hợp 61 4.3.5.1 Đối với vỡ xương chậu 61 4.3.5.2 xử trí thương tổn hệ tiết niệu 62 4.3.5.3 Xử trí vết thương hệ sinh dục 63 4.3.6 Vấn đề điều trị kháng sinh 64 4.4 kết điều trị cấp cứu 65 4.4.1 Nhận xét chung kết điều trị 65 4.4.2 Các biến chứng di chứng 66 4.4.2.1 Các biến chứng sớm 66 4.4.2.2 Các biến chứng xa 67 4.4.2.3 Các di chứng 68 4.4.3 Tử vong 68 Kết luận 70 Đề xuất kiến nghị 73 Phụ lục Danh sách bệnh nhân đặt vấn đề Vết thương hậu môn trực tràng (HMTT) cấp cứu ngoại khoa có thương tổn rách, thủng, dập nát vùng hậu môn, trực tràng hậu môn trực tràng Vết thương vùng có hình thái lâm sàng đa dạng nhiều nguyên nhân khác tai nạn giao thông, vết thương bị vât nhọn đâm trực tiêp vào vùng tầng sinh môn, tai nạn lao động đá gỗ đè.v.v Chính vậy, ngồi thương tổn HMTT thường hay gặp thương tổn phối hợp quan lân cận tiết niệu, sinh dục [2,4,19,37,57] Việc chẩn đoán vết thương hậu mơn trực tràng gặp nhiều khó khăn đặc biệt đa chấn thương, nhiều bị bỏ sót thương tổn Do hậu mơn, trực tràng nơi chứa nhiều vi khuẩn kỵ khí, cấu tạo giải phẫu nhiều mô lỏng lẻo nên vết thương vùng dễ bị nhiễm trùng đặc biệt viêm tấy lan toả, khó xử lý Hơn nữa, vết thương hậu môn trực tràng hay gặp bệnh cảnh đa chấn thương nên thái độ xử trí ban đầu quan trọng NÕu khơng bệnh nhân bị nguy hiểm đến tính mạng phải chịu di chứng nặng nề làm ảnh hưởng đến sống sau này.[4,6,28,55] Mặt khác, Việt nam có số tác giả nghiên cứu vấn đề số lượng hạn chế phần lớn nghiên cứu nằm thời kỳ thập niên 70 nên tính cập nhật cịn điều phải bàn cãi.[1,2,5,55] Xuất phát từ thực tế trên, tiến hành nghiên cứu tình hình điều trị vết thương hâu môn trực tràng cấp cứu bệnh viện Việt-Đức từ 1995 đến 2000 nhằm mục đích: Mơ tả đặc điểm lâm sàng thương tổn vết thương hậu môn trực tràng Đánh giá kỹ thuật xử trí cấp cứu kết phương pháp Từ đề xuất thái độ xử trí thích hợp cấp cứu vết thương hậu môn trực tràng Chương I tổng quan 1.1 Giải phẫu vùng hậu môn trực tràng: [4,6,28,56] Trực tràng (intestinum rectum) đoạn cuối ống tiêu hoá nằm phần sau tiểu khung, sát xương cụt,được băt đầu từ chỗ tiếp nối đại tràng Sigma ngang đốt sống III tới lỗ hậu môn Trực tràng gồm hai đoạn khác cấu trúc giải phẫu nguồn gơc bào thai: Đoạn dài 10-12 cm, phình hình bóng nằm chậu hơng bé gọi trực tràng tiểu khung hay bóng trực tràng (ampoulla recti) Phần xuất sứ thuộc ống tiêu hoá, đoạn cuối quai ruột tạo thành Đoạn dưới: dài khoảng cm có hình ống, chọc qua đáy chậu chạy tới lỗ hậu môn gọi trực tràng tầng sinh môn hay ống hậu mơn (pars analis recti) Phần có nguồn gốc bào thai thuộc ổ nhớp (cloaca) đáy chậu ổ nhớp phần chung đường tiêu hoá đường tiết niệu sinh dục Giữa hai phần ngăn cách nâng hậu mơn hồnh chậu hông 1.1.1 Giải phẫu mô tả liên quan: 1.1.1.1 Trực tràng tiểu khung: Nếu nhìn mặt trước, trực tràng chạy thẳng từ xuống dưới, phía phình to Trực tràng trơng nh bị khía dọc dải dọc đại tràng đến toả 38 Kirk Patrick JR(1977) Injuries of the colon and rectum Surg,Clinic of America, Vol1: 57 Kirk 39 Patrick JR , Rajpal SG (1973) Management of a high intestinal anastomosis Am J Surg 125 : 312-315 Kirk 40 patrick JR , Rajpal SG.( 1977) The injured colon therapeutic considerations Am J Surg 129 : 187-191 41 Lars en.J.V, Chapman.J.A, Amstrong.A (1998) Child sexsual abuse in KwaZulu-Natal, South Africa Trans.Royal Soc.Trop.Med.Hyg 92: 262-264 42 Lave nson, Cohen A.( 1971) Management of rectal injuries Ann J.Surg 122 : 226 Levi 43 ne J.H, Longo.W.E, Pruitt.C, Mazuski.J.E, Shapiro.M.J, Durham.R.M (1996) Management of selected rectal injuries by primary repair Am J Surg 172 (5) : 575-8; discussion 578-9 44 ngston DH, Miller FB, Richardson JD.( 1989) Are the risks after colostomy closure exaggerated? Am J Surg 158 (1) : 17-20 Livi Mac 45 hiedo GW, Casey KF, Blackwood JM.( 1980) Colostomy closure following trauma Surg Gynecol Obstet 151 (1) : 58-60 Mau 46 ll KI, Snoddy JW, Haynes BW Jr (1979) Penetrating wounds of the buttock Surg Gynecol Obstet 149 (6) : 855-7 Mba 47 ssa Menick.D, Ngoh.F.( 1998) Abus sexuels chez l’enfant au Cameroun; Medecine Tropicale 58(3): 249-252 Mig 48 non T, Michel L, Deneufbourg J, Melange M (1983) Perineal rupture and anorectal incontinence with traumatic sacroiliac dislocation Treatment and functional results Acta Chir Belg Nov-Dec;83(6):420-6 49 Moo re EE, Dunn EL, Moore JB, Thompson JS (1981) Penetrating abdominal trauma index J Trauma 21 (6) : 439-45 Mor 50 se RM, Spirnak JP, Resnick MI (1988) Iatrogenic colon and rectal injuries associated with urological intervention: report of 14 patients J Urol 140 (1) : 101-3 Mor 51 gan R Patel B Beynon J Carr ND (1997 Feb) Surgical management of anorectal incontinence due to internal anal sphincter British Journal of Surgery 84(2):226-30 Muf 52 foletto JP, Tate JS (1996) Colon trauma: primary repair evolving as the standard of care J Natl Med Assoc 88 (9) : 574-8 Nall 53 athambi MN, Ivatury RR, Shah PM, Gaudino J, Stahl WM.( 1984) Aggressive definitive management of penetrating colon injuries: 136 cases with 3.7 per cent mortality J Trauma 24 (6) : 500-5 Nelk 54 en N, Lewis F.(1989) The influence of injury severity on complication rates after primary closure or colostomy for penetrating colon trauma Ann Surg 209 (4) : 439-47 55 Ngu yễn Trinh Cơ Nguyễn Xuân Thụ (1975) Le traitement chirurgical des retrecissements inflamatoires et cicatriciels du rectum Travaux de la clinique chirurgicale de l,hôpital Viet-Duc: page 64-71 56 O’ra hilly.R (1986) The Rectum and Anal Canal Anatomy a regional study of human structure th edition 493-498;IgakuShoin/Saunders international edition Orsa 57 y.CP, Merlotti G, Abcarian H, Pearl RK, Nanda M, Barrett J.(1989 Mar) Colorectal trauma Diseases of the Colon & Rectum 32(3): 188-90 Rain 58 a S, Machiedo GW.( 1980) Multiple perforations of colon after compressed air injury Arch Surg 115 (5) : 660-1 Reh 59 m CG, Talucci RC, Ross SE (1993) Colostomy in trauma surgery: friend or foe? Injury 24 (9) : 595-6 Rob 60 ert M, Lacombe A, Becmeur F (1988) Lacerations of the perineum in children Chir Pediatr 29(2-3):142-6 Roc 61 he B, Michel JM, Deleaval J, Peter R, Marti MC.( 1998) Traumatic lesions of the anorectum Swiss Surg (5) : 249-52 Ross 62 SE, Cobean RA, Hoyt DB, Miller R, Mucha P Jr, Pietropaoli JA Jr, Pachter HL, Cogbill TH, DeMaria EJ, Malley KF, et al.( 1992) Blunt colonic injury-a multicenter review J Trauma 33 (3) : 379-84 Sasa 63 ki LS, Allaben RD, Golwala R, Mittal VK (1995) Primary repair of colon injuries: a prospective randomized study J Trauma 39 (5) : 895-901 Sasa 64 ki LS, Mittal V, Allaben RD.( 1994) Primary repair of colon injuries: a retrospective analysis Am Surg 60 (7) : 522-7 65 Shan non FL, Moore EE, Moore FA, McCroskey BL.( 1988) Value of distal colon washout in civilian rectal trauma-reducing gut bacterial translocation J Trauma 28 (7) : 989-94 Soh 66 n N, Weinstein MA, Gonchar J (1977) Social injuries of the rectum Am J Surg 134 (5) : 611-2 Ston 67 e HH, Fabian TC (1979) Management of penetrating colon trauma - Randomization between primary closure and exteriorization Ann Surg 190 : 430-436 68 Sunt al.AH, Kamm.MA, Hudson.CN, Bartram.CI (1994) Third degrree obstetric anal sphincter tears: risk factors and outcome of primary repair BMJ 308: 887-891 Swe 69 nson K, Stamos M, Klein S (1997) The role of barium enema in colostomy closure in trauma patients Am Surg 63 (10) : 893-5 70 Tetz schner.T, Sorenson.M, Lose.G, Christiansen.J (1996) Anal and urinary incontinence in women whith obstetric ananl sphincter rupture Br J Obstet Gynaecol 103(1034): 1040 Thal 71 ER, Yeary EC (1980) Morbidity of colostomy closure following colon trauma J trauma 20(4) : 287-291 72 Tho mpson JS, Moore EE Factors affecting the outcome of the exteriorized colon repairs Journal of Trauma 22(5): 403 Tho 73 mson SR, Fraser M, Stupp C, Baker LW (1994) Iatrogenic and accidental colon injuries-what to do? Dis Colon Rectum 37 (5) : 496-502 74 Walt A.J (1976) Injuries to colon or rectum Gastroenterology: 1120-1127 Wha 75 len TV Jr, Kovalcik PJ, Wilson GG.( 1982) Traumatic perineal laceration Am Surg 48 (4) : 145-8 76 Yajk o RD, Norton LW, Bloemendal L, Eiseman B (1976) Morbidity of colostomy closure Am J Surg 132 (3) : 304-6 77 Yao JG, Masso-Misse P, Malonga E.( 1994) Ano-rectal injuries in civilian practice in Cameroon 10 case reports Med Trop 54(2):157-60 PHỤ LỤC BỆNH ÁN 1.Hành chính: Họ tên bệnh nhân: TRẦN VĂN THỊNH Tuổi :22 GIỚI :nam Nghề nghiệp: làm ruộng Địa chỉ: Xuân hoà Xuân trường Nam định Khi cần báo tin: Bố :Trần Văn Tâm địa Vào viện : giê 45 ngày12 tháng năm 99 Lý vào viện: Bệnh viện Nam Định chuyển lên với lý đa chấn thương Bệnh sử : Bệnh nhân bị tai nạn xe máy 15hngày 11/3/99 Sau tai nạn tỉnh ,được cấp cứu viện Nam định truyền máu 500ml ,băng bó vết thương ,và chuyển đến Bệnh viện Việt Đức Vào viên khám,chẩn đoán: Vỡ xương chậu, rách trực tràng, khơng có shock chuyển mổ cấp cứu lúc: 9h50 ngày 12/3/99 Cách thưc mổ: mở bụng đường trắng kiểm tra :ổ bụng có Ýt dịch hồng gan ,lách, tuỵ, hồnh hai bên khơng có tổn thương Tụ máu sau phúc mạc ổ bụng phải,tụ máu trước bang quang ,tụ máu phần bóng trưc tràng phần đại tràng sigma kiểm tra kỹ không vào ổ bụng Mở bàng quang nước tiểu không thủng dẫn lưu bàng quang Chẩn đoán mổ:vết thương vùng ben bìu TSM đk cm Có mảnh vỡ xương chậu.Vêt thương thông với thành phải trưc tràng đút lọt ngón tay trỏ dễ dàng, thành trực tràng dập nát không khâu Xử lý : Cắt lọc rửa vết thương Lấy bỏ mảnh xương rời khâu che xương, cầm máu ,nhét meche, làm HMNT đai tràng sigma Sau mổ dùng thuốc :flagyl 0.5g truyền tĩnh mạch 1g/24 giê ,cefotaxim 2g/24giờ,ringer lactate , htn 10%, morphine,feldene Sau mổ ngày bệnh nhân sốt 38.2,Tầng sinh mơn có nhiều dịch ,bìu phải cịn mủ,sonde bàng quang nước tiểu đỏ Sau mổ 18 ngày vết thương mặt đùi phải chảy máu100ml băng Ðp chặt dẫn lưu bàng quang nước tiểu đỏ hồng bơm rửa bàng quang Sau mổ 24 ngày vết thương tsm chảy nhiều dịch đặt dẫn lưu rửa vết thương tầng sinh môn nước chảy qua dẫn lưu bàng quang hậu mơn Chẩn đốn: nhiễm trùng chảy máu BQ-TT sau vỡ xương chậu Mổ cấp cứu: Mổ lại đưồng dưối rốn,ổ bụng khô,bàng quang đầy máu cục hôi lấy bỏ hết máu cục thấy máu chảy từ cổ bàng quangmở phúc mạc thành TT trái thấy lỗ thủng phúc mạc bên trái ổ máu cục nhiễm trùng thơng sang ổ gãy xương chậu trái Chẩn đốn mổ: rách cổ BQ,máu cục BQ nhiễm trùng.Thủng TT ngồi phúc mạc Xử trí: khâu kín lại cổ BQ cầm máu Lấy hết máu cục BQ,dẫn lưu lại BQ lấy hết máu cục bơm rửa ổ máu cục thành bên TT trái đặt dẫn lưu to tầng sinh mơn Làm hậu mơn nhân tạo đại tràng xích ma tồn bộ.Đặt dẫn lưu Douglas Đóng bụng lớp Sau mổ: cefotaxime 3g/24gìơ peflacine 800mg Sau mổ ngày thứ bn sốt 38.2 dẫn lưu Ýt dịch hống,nước tiểu trong.Thêm thuốc :Amikacine, Tazocine(cấy vi khuẩn: E.coli, nấm Candida) Vùng mông trái sưng nề ,căng Rạch da,tách nhiều mủ đục thối Rửa dẫn lưu.Sau mở rạch 14 ngày bn viện Tiền sử : Khỏe mạnh Cận lâm sàng: (TRƯỚC MỔ) Công thức máu : Hc: 3,27 Bc: 10.000 Hem: 0,265 Nhóm máu A Siêu âm: khoang gan, thận khơng có dịch,bàng quang nước tiểu Nhu mơ gan,thận, lách khơng có tổn thương Xquang xương chậu : gãy nghành ngồi mu nghành ngồi háng bên phải BÊNH ÁN 1.Hành Họ tên bệnh nhân: DƯƠNG THỊ LUỸ Tuổi :52 Giới :nữ Nghề nghiệp: làm ruộng Địa chỉ:Thượng cát, Thượng thanh, Gia lâm, Hà nội Vào viện : 16 giê 15 ngày19 tháng năm00 2.Lý vào viện: bệnh viện gia lâm chuyển lên với lý đa chấn thương Bệnh sử : bệnh nhân bị tai nan xe đạp xe máy lúc 14 tỉnh ,sơ cứu bv gia lâm Khám: tỉnh ,nhợt Mach 100 l/p, HA 100/60 mmHg Khung chậu Ðp đau,TSM dập nát đứt hoàn toàn thắt ngồi hậu mơn ,chẩy nhiều máu ,sưng nề bầm tím mơng đùi phải, lóc da Bụng mềm ,cầu BQ căng, âm đạo không chảy máu,gan lách không to,các phận khác khơng có đặc biệt bệnh nhân chuyển mổ cấp cứu lúc 21 giờ40 ngày 19/8 cách thức mổ: làm HMNT đại tràng Sigma cắt lọc vết thương đùi phải đứt phần thắt HM phía phải khơng thủng vào lịng trực tràng, âm đạo lóc da mặt sau đùi phải gãy hở nghành ngồi mu phải rạch da cắt lọc phần bầm dập tổ chức da bầm nát khâu thắt ngồi HM rửa ơxy già meche betadine 4.Tiền sử: khoẻ mạnh 5.Cận lâm sàng: (trươc mổ) Xquang: gãy ngành ngồi mu phải, toác khớp mu Máu: hc 3.66-bc 13.9-Hb 10.4-Ht 31.1 6.Điều trị sau mổ: Sau mổ dùng cefradin,gentamycine,máu 500ml,flagyl Biến chứng: sau ngày mông phải hoại tử nhiều mủ chọc hút cổ chân phải máu không đông -> băng chun sau ngày tổ chức hạt mọc tốt ( dùng thêm ngày amikacin,xorim) BỆNH ÁN Hành Họ tên bệnh nhân: NGUYỄN BÁ LÝ Giới: nam Tuổi: 20 Nghề nghiệp: làm ruộng Địa chỉ: An thượng, Hoaì đức, Hà tây Vào viện : ngày 20/1/00 viện 7/3/00 2.Lý vào viện: đa chấn thương 3.Bệnh sử : Bệnh nhân bị ô tô đâm (xe 12 tấn) Sau tai nạn tỉnh, sơ cứu vào Việt Đức Khám: tỉnh, nhợt, mạch 100 l/p , HA 100/60mmHg Khung chậu biến dạng,.tụ máu lớn cánh chậu trái,vết thương rộng lộ xương mu bìu kéo dài xuống hậu mơn ,đứt tồn thắt hậu môn, vết thương dọc bên lộ tinh hồn, tốc khớp mu Đươc chuyền mổ cấp cứu 9h40 cách thức mổ : Vết thương rộng vùng đùi phải, TSM, bẹn bìu lộ tinh hồn Dập nát hồn toàn thắt HM Đứt niệu đạo trước, dập nát đứt khối mông khép đùi phải lộ xương cụt Cắt lọc cầm máu.cắt lọc vết thương TSM.rửa õxy già ,betadin,đặt gạc to.khâu lại bùi tinh hoàn, mở thông bàng quàng, Cắt đoạn trực tràng dập nát, để lại ống HM ,đưa đại tràng sigma làm HMNT Thuốc sau mổ: Gen tamicine, Cefotaxime, Flagyl dùng 17 ngày Ofus ngày Truyền 1750ml máu cận lâm sàng: - Máu: hc:2.7 bc:9.8 hb 55 hem 25 - Xquang: toác khớp mu ,vỡ ổ cối phải, gãy rạn nghành ngồi mu trái, biến dạng xương chậu Tiền sử :khoẻ mạnh 6.biến chứng sau mổ: Vết thương nhiễm trùng Khơng cịn khả phục hồi hậu mơn BỆNH ÁN Hành chính: Họvà tên bệnh nhân: Nguyễn Thị Thanh Giới: nữ Tuổi: 26 Nghề nghiệp: làm ruộng Địa chỉ: Thị trấn Xuân mai, Trương mỹ, Hà tây Vào viện :16 ngày Ra viện 31/7/99 9/8/99 Lý vào viện: chảy máu âm đạo Bệnh sử : Bệnh nhân leo bị ngã lúc 12h 31/7/99 ,cành chọc vào tầng TSM, chảy máu âm đạo nhiều,vào Việt Đức Khám: vết thương3cm bên trái nút thớ trung tâm cách rìa HM 3cm cách thành sau đỉnh 3cm Kiểm tra vết thương thủng thành thành trái trực tràng, thủng thành sau âm đạo,thơng TT-ÂĐ Mổ cấp cứu: 6h4o ngày1/8/99 Có khối máu cục 7cm đồ sau âm đạo, vết thương không thủng phúc mạc -> khâu lại thành âm đạo lớp vắt Vết thương TSM xuyên lên thắt làm rách phần thắt, thủng mặt trước TT dài 5cm phía tren thắt, xuyên thủng âm đạo chỗ, chỗ phần mặt sau âm đạo 4cm, lỗ đồ phải -> cắt lọc, cầm máu kỹ Khâu VT ÂĐ lớp vắt;khâu VT TT lơp đẻ da hở Làm HMNT đại tràng sigma 4.Cận lâm sàng HC.3.8 BC:9 5.Tiền sử: khoẻ mạnh 6.Thuốc : cefradin;flagyl:7 ngày BỆNH ÁN Hành Họ tên bệnh nhân: PHẠM VĂN CHIỆN Giới: nam Tuổi 12 Nghề nghiệp: học sinh Địa chỉ: Giai phạm, Mỹ văn, Hưng yên Vào viện :12 giờ30 ngày 30/7/99 Ra viện 14/8/99 2.Lý vào viện: trâu húc vào hậu môn 3.Bệnh sử : bệnh nhân bị trâu húc vào hậu môn lúc 9h30 chảy máu nhiều Khám: Tỉnh, bụng mềm,không đau tụ máu TSM từ vị trí 12h lan lên Cơ thắt bình thường,bóng TT rỗng Vết thương TSM: lỗ ngồi cách rìa hậu mơn 6cm vị trí 1h, lỗ đường lược xung quanh tụ máu Mổ 10h30 ngày 31/7:làm hmnt đt sigma,cách đơi đt,tạo hình hm Cận lâm sàng: HC 3.4 Thuốc cefadin;flagly BC:11 14 ngày 4.Tiền sử: khoẻ mạnh BỆNH ÁN Hành chính: Họ tên bệnh nhân: HOÀNG THỊ LIỄU Giới:nữ Tuổi: 50 Nghề nghiệp: cán bé Địa chỉ: tổ Yên hoà Cầu giấy Hà nội Vào viện : 8h15 ngày 6/6/00 viện 14/8/99 2.Lý vào viện: tai nạn ô tô 3.Bệnh sử:tai nạn lúc 21h,tỉnh,vào bệnh viện Đường sắt -> Việt Đức Khám : tỉnh,không nôn, không liệt, M 90, HA 100/60 Xây sát gò má phải Bụng mềm ,ép khung chậu đau Vết thưong vị trí 8h đứt thắt HM Mổ:11h 40 ngày 6/6/00 Mổ cắt lọc cầm máu, làm HMNT đại tràng sigma 4.Tiền sử: khoẻ mạnh Cận lâm sàng: HC:4-BC:13-Hb:10.5HT: 31.9 Xquang: Vỡ xương chậu 6.thuốc:cefotaxim, flagyl 22day Biến chứng :nhiễm trùng máu tụ hố chậu phải Danh sách bệnh nhân St Ngày vào Họ tên bệnh nhân Tuổi Ngày Giới t SHS viện viện Nguyễn Thành Phương 16 15/1/95 25/01/96 628/n867 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 33 33 34 35 36 Nguyễn Đào Xuân Đặng Ngọc Trường Nguyễn Bá Hồn Nguyễn Đăng Bình Nguyễn Văn Bằng Lê Văn Thọ Đặng Thị Lụa Hoàng Thị Liên Nguyễn Duy Hoa Nguyễn Đình Được Bùi Thị Thu Vương Quốc Chiến Phạm Văn Quyền Nguyễn thị Huệ Nguyễn thị Châm Ngô tế Tiền Đào Thị Tô thị Hà Nghiêm xuân Nghị Hoàng thị Dâng Vũ việt Tiến Nguyễn Hữu Mẫn Nguyễn Hương Giang Nguyễn thị Đoan Lục văn Bường Nguyễn quang Hùng Nguyễn văn Nam Trần văn Thịnh Lê văn Biên Nguyễn thị Thanh Phạm văn Chiện Nguyễnthị Duyên Phùng xuân Mão Nguyễn khắc Minh Nguyễn Bá Lý 46 16 17 21 17 30 12 21 25 25 35 27 23 17 25 46 36 36 39 19 51 22 28 22 40 17 32 22 36 26 12 13 25 46 20 1 1 0 1 1 0 0 1 0 1 1 1 1 07/09/95 18/01/96 06/03/96 12/06/96 15/08/96 10/09/96 02/11/96 04/12/96 26/01/97 01/05/97 09/06/97 02/09/97 30/08/97 29/9/97 29/11/97 9/1/98 17/1/98 24/4/98 4/6/98 4/8/98 20/9/98 26/9/98 17/11/98 3/1/99 3/2/99 22/2/99 27/2/99 12/3/99 14/5/99 1/8/99 30.7.99 25/8/99 9/8/99 12/7/99 20/1/00 16/09/95 16/02/96 14/03/96 26/06/96 14/09/96 20/09/96 20/11/96 27/01/97 03/02/97 08/05/97 01/07/97 11/09/97 13/09/97 9/10/97 4/12/97 21/1/98 23/1/98 16/5/98 15/6/98 12/8/98 28/9/98 4/12/98 21/5/99 27/1/99 20/2/99 4/3/99 17/3/99 8/5/99 3/7/99 9/8/99 14.8.99 26/8/99 9/9/99 23/9/99 7/3/00 6956/n863 1099/n867 1876/N868 4994/n867 7774/N867 7998/N863 10065/N863 854/N890 1092/N863 4017/N863 5971/N867 8617/N863 8704/N863 9651/ 751.2 11758/ 863 644/ N867 739/ N863 4335/ T06 6372/ S36 8459/ T19 10228/ S36 12065/ S39 5817/ S38 919/ S72 2280/ S85 2566/ S36 3023/ S72 5315/ S39 7459/ S58 8698/ S39 8960/S36 9777/S36 9927/ S39 10443/ N17 2278/ S39 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 Lường văn Lưu Nguyễn văn Đình Phạm văn Tiến Lê văn Khuy Nguyễn Chí Thành Hồng Thi Liễu Lê Thị Lợi Nguyễn Chí Trung Lương Văn Thuận Đỗ Văn Du Nguyễn Trường Thành Dưong Thị Luỹ Nguyễn Viêt Vinh Đinh Thị Kiều Hoàng Thị Vượng 30 53 46 37 42 50 46 16 14 18 52 52 60 34 48 1 1 0 1 1 0 28/1/00 3/3/00 21/3/00 1/4/00 4/6/00 6/6/00 25/6/00 18/7/00 27/7/00 31/7/00 14/8/00 19/8/00 11/9/00 15/9/00 19/11/00 2/2/00 7/4/00 27/6/00 4/5/00 16/6/00 10/7/00 6/7/00 10/8/00 15/8/00 21/8/00 18/9/00 26/9/00 18/9/00 21/9/00 2/1/01 1281/ S33 3450/ S39 7013/ S72 4538/ S39 6521/31 7543/S39 7395/ S31 9101/ T06 9331/ T06 9592/ S71 10874/ T06 11272/ T06 10873/ S36 11042/ S36 04/T06 Xác nhận Xác nhận thầy hướng dẫn phòng kế hoạch tổng hợp Bệnh viện Việt Đức ... chính:[5]  Vết thương hậu mơn: bao gồm vết thương ống hậu môn thắt  Vết thương trực tràng phúc mạc  Vết thương trực tràng phúc mạc  Vết thương hậu môn trực tràng phối hợp với thương tổn quan... sách bệnh nhân đặt vấn đề Vết thương hậu môn trực tràng (HMTT) cấp cứu ngoại khoa có thương tổn rách, thủng, dập nát vùng hậu môn, trực tràng hậu môn trực tràng Vết thương vùng có hình thái lâm. .. số đặc điểm dịch tễ vết thương hậu môn trực tràng 41 4.1.1 Đặc điêm giới tính vết thương HMTT 42 4.1.2 Đặc điểm tuổi vết thương HMTT 43 4.1.3 Đặc điểm nguyên nhân vết thương HMTT 44 4.2 Chẩn đoán

Ngày đăng: 27/07/2014, 06:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HÀ NỘI 2002

  • đặt vấn đề

  • Chương I.

  • tổng quan

    • 1.1. Giải phẫu vùng hậu môn trực tràng: [4,6,28,56]

      • 1.1.1. Giải phẫu mô tả và liên quan:

        • 1.1.1.1. Trực tràng tiểu khung:

        • 1.1.1.2..Èng hậu môn:

        • 1.1.2. Hình thể trong của trực tràng:

        • 1.1.3. Cấu tạo của trực tràng: Gồm có 4 líp

          • 1.1.3.1.Bao thí thanh mạc:

          • 1.1.3.2.Lớp cơ:

          • 1.1.3.3. Lớp dưới niêm mạc:

          • 1.1.3.4. Lớp niêm mạc: Có những đặc tính sau

          • 1.1.4. Mạch máu của trực tràng:

            • 1.1.4.1.Động mạch:

            • 1.1.4.2.Tĩnh mạch:

            • 1.1.4.3. Bạch mạch:

            • 1.1.5. Thần kinh của trực tràng

            • 1.2. Sinh lý của trực tràng

            • 1.3. Vi khuẩn của trực tràng

            • 1.3. Các hình thái thương tổn, lâm sàng và kỹ thuật điều trị :

              • 1.3.1. Các hình thái thương tổn

                • 1.3.1.1. Đặc điểm

                • 1.3.1.2. Một số thương tổn thường gặp: [2,5,40,57]

                • 1.3.2. Lâm sàng: [5,37,57]

                  • 1.3.2.1. Vết thương vào từ đường dưới:

                  • 1.3.2.2 Vết thương vào qua đường bụng hoặc đa chấn thương:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan