Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 98 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
98
Dung lượng
2 MB
Nội dung
1 đặt vấn đề Chấn thương cột sống lề ngực - thắt lưng (CSNTL) thương tổn đoạn cột sống từ đốt sống ngực 11 đến đốt sống thắt lưng Chấn thương CSNTL loại chấn thương thường gặp tai nạn lao động, giao thông sinh hoạt Chấn thương CSNTL chiếm 70% tổng số chấn thương cột sống (CTCS), không nguy hiểm nh- CTCS cổ, chấn thương CSNTL để lại nhiều di chứng nặng nề, ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt người bệnh Theo thống kê Mỹ, hàng năm có khoảng từ 20 đến 64 trường hợp CTCS 100.000 dân/năm, chi phí tốn hàng tỷ la cho việc điều trị cho bệnh nhân [26] Ở Việt Nam số tác Hoàng Tiến Bảo, Vũ Trọng Kính, Đặng Kim Châu, Trần Mạnh Trí, Dương Đức Bính, Nguyễn Đức Phúc, Đồn Lê Dân, Võ Văn Thành, Vò Tam Tỉnh người tiên phong lĩnh vực Vào đầu thập kỷ 1990 phương pháp Roy Camille bắt đầu ứng dụng Việt Nam, với nghiên cứu Bệnh viện Chợ Rẫy, Bệnh viện 108, Bệnh viện Việt Đức [1], [2], [3], [9], [10], [16] Năm 1991, Dương Đức Bính sử dụng phương pháp Dove mổ cố định cột sống ngực - thắt lưng khung Hartschill thép buộc vào cung sau [2] Năm 1996, Vò Tam Tỉnh thử chế tạo hệ thống cố định cột sống ngực - thắt lưng để điều trị cho trường hợp gãy cột sống ngực - thắt lưng có liệt tuỷ [16] Năm 2004, Nguyễn Đắc Nghĩa cải tiến thêm phương pháp Dove hệ thống cố định cột sống khung Hartschill, kết hợp cầu ngang vít cuống cung với thép [8], [30] Năm 2007, Nguyễn Văn Thạch nghiên cứu điều trị phẫu thuật gãy cột sống ngực - thắt lưng không vững, không liệt tủy liệt tủy khơng hồn tồn dơng cụ Moss - Miami [21] Bắt đầu từ năm 2007, Bệnh Viện Việt Đức triển khai sử dụng hệ thống dụng cô CD - M8, cố định chấn thương cột sống Ngực - Thắt lưng Cũng nh- hệ dụng cụ dựa nguyên lý Contrel Dubousset, Moss Miami, CD - M8, có điểm chung gồm nhiều thành phần lắp ráp, gắn kết với chắn, hệ thống CD - M8 có số ưu điểm sử dụng dễ dàng, nắn chỉnh cột sống thuận lợi hơn, lÊy lại đường cong sinh lý giảm chiều dài đoạn cột sống cần cố định [26] Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài:“Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, chẩn đốn hình ảnh kết điều trị phẫu thuật chấn thương cột sống đoạn lề Ngực – Thắt lưng có liệt” với hai mục tiêu sau: Mơ tả đặc điểm lâm sàng, chẩn đốn hình ảnh bệnh nhân gãy cột sống đoạn lề ngực - thắt lưng có liệt Đánh giá kết phẫu thuật chấn thương cột sống lề ngực – thắt lưng với hệ thống CD -M8 Chương Tổng quan 1.1 Sơ lược lịch sử phát triển phương pháp phẫu thuật chấn thương CSNTL 1.1.1 Trên Thế giới Chấn thương cột sống người có phương pháp điều trị gãy cột sống Hypocrates (460 - 377 trước công nguyên) Người ta đặt bệnh nhân nằm sấp giường, hai tay hai chân buộc vào dây kéo bốn phía, người ngồi lên lưng người bệnh để nắn chỉnh cột sống gãy [52] Boehler (1885-1973) người cải tiến, phát triển phương pháp có nhiều thành cơng lĩnh vực điều trị gãy cột sống [52] Malgaigne (1806-1865) thực hiên thủ thuật lấy bỏ mảnh xương vỡ phía sau cột sống, trở thành thủ thuật cắt cung sau, hoàn thiện Mac Ewen [52] Harrington người tiên phong, phẫu thuật cố định cột sống, từ phía sau Phương pháp phát minh năm 1958 mang tên tác giả Nguyên tắc dụng cụ dùng hai móc ngược chiều để gắn vào hai bên rãnh sống nối với giằng với giằng có ren tạo sức Ðp cần thiết Ngoài loại dơng cụ cịn để phẫu thuật cho trường hợp vẹo cột sống sang bên ứng dụng thời gian dài sau dùng chấn thương cột sống [37] Hình 1.1 Mãc giằng Harrington [37] Từ năm 1963 - 1975, Roy- Camille [54] hoàn thiện phương pháp dùng nẹp vít cuống cung Nẹp vít loại đặc biệt dành riêng cho cột sống RoyCamille dùng kỹ thuật bắt vít “thẳng từ sau trước” Phương pháp cố định vững chắc, thương tổn đoạn lề, cột sống bị hạn chế vận động Khoảng cách vít cố định, nhiều không tương ứng với giải phẫu cụ thể bệnh nhân Năm 1973, Edwardo Luque Mêhicô [40] đưa phương pháp cố định cột sống hai đũa thép hình chữ “L”, buộc vào cung sau dọc theo hai bên máng sống nhờ sợi thép luồn mảnh đốt sống để điều trị vẹo cột sống, sau áp dụng cho gãy cột sống Hình 1.2 Nẹp Roy-Camille [54] Năm 1982, Magel thuộc nhóm AO [39] đề xuất phương pháp cố định cột sống phương pháp cồng kềnh bệnh nhân nằm ngửa được, nên phương pháp không phổ biến Năm 1986, Dove cải tiến dụng cụ Luque khung, mét vịng khép kín hình chữ nhật [30] Năm 1987, Dick cải tiến thành dụng cụ cố định bên hệ thống dụng cụ bao gồm vít cuống cung kiểu Schanz, đường kính mũi 5mm, đầu thon dần; ren đoạn dài 3,5 mm; đường kính 7mm, dài từ 70 - 300mm phận nối giằng với vít cuống [29] HƯ thèng USS víi vÝt SCHANZ (titanium) Hình 1.3 Vít Schanz hệ thống cố định Dick [29] Phương pháp CD tạo hướng việc cố định cột sống phía sau, hệ thống thành phần gắn với chắn, giúp cho cố định chắc, lấy lại đường cong sinh lý cột sống thuận lợi cho việc nắn chỉnh Được đề cập lần vào năm 1982 phẫu thuật viên người Pháp, Yves Cotrel, hệ thống Cotrel-Dubosset đưa ngành phẫu thuật cột sống sang kỷ nguyên [26] Có mét chi tiết đáng lưu ý, nghiên cứu thiết kế hệ thống này, Cotrel không may bị rối loạn tim mạch dẫn đến phải đặt máy tạo nhịp Ơng tiếp tục cơng việc truyền đạt lại cho người học trị Jean Dubosset (Paris) kỷ nguyên hệ thống Cotrel-Dubosset thức đời Năm 1984, hệ thống Cotrel-Dubosset (CD) giới thiệu Bắc Mỹ đến đầu năm 1990 công nhận áp dụng cho phẫu thuật nắn chỉnh biến dạng cột sống Mỹ Từ đó, nhiều sản phẩm đời dựa nguyên lý Cotrel-Dubosset, Yves Cotrel đưa nguyên lý đặt dụng cụ cho phân đoạn cột sống (segmental spinal instrumentation) Jean Dubosset đặt móng cho nguyên lý nắn chỉnh cột sống khơng gian chiều Hình 1.4 Hệ thống Cotrel-Dubosset [26] Ban đầu, CD gồm rod đường kính 7mm có khía, móc (hook) vít (screw) bắt chặt vào rod nhờ bu-lông Tuy nhiên, liên kết chặt, mài phá lấy bỏ nên phẫu thuật lần sau vơ khó khăn Để khắc phục nhược điểm này, rod giảm đường kính xuống 5.5mm, bề mặt trơn nhẵn, khơng có khía bu-lơng lấy bỏ sau bẻ khóa Ưu điểm trội hệ thống bao gồm: Đặt dơng cụ, siết ốc bẻ khóa từ xuống Có thể lấy bỏ dễ dàng nhỏ gọn Thanh rod tương đối mềm giúp dÔ uốn nẹp chỗ mổ cũngnhư giảm thiểu khả nhổ vít, móc khỏi cột sống Các ưu điểm giúp cho thao tác phẫu thuật thuận lợi, nhanh an toàn Hệ thống Cotrel-Dubosset hệ thứ hai đời sau vài năm với đường kính bu-lông giảm xuống 10mm, hệ thứ mm, hệ thống CD M8 hệ CD Legacy Hệ thống CD M8 phổ biến sử dụng rộng rãi [26] 1.1.2 Phẫu thuật cột sống Việt Nam Trong chẩn đoán điều trị chấn thương cột sống bệnh lý cột sống, tủy sống Tại Bệnh viện Saint Paul, năm 1990, Dương Đức Bính cộng [2], [3], nghiên cứu áp dụng phương pháp cố định phía sau, cho gãy cột sống ngực thắt lưng có liệt tủy khung Hartshill thép Năm 1995, Dương Đức Bính báo cáo kết sau mổ 73 trường hợp gẫy CSNTL có liệt tủy khung Hartshill thép [2] Việc sử dụng khung Hartshill phù hợp với điều kiện kinh tế lúc tỷ lệ bệnh nhân cải thiện sau phẫu thuật đáng kể nảy sinh vấn đề có số mối thép bị đứt trượt khung làm cột sống vững, gây gù tái phát [2], [3] Đoàn Lê Dân - Bệnh viện Việt Đức (1996 - 1999) mổ 10 trường hợp gẫy CSNTL, cố định nẹp vít cuống cung: trường hợp liệt khơng hồn tồn có hồi phục, trường hợp liệt hoàn toàn phục hồi chức sớm, không bị loét tỳ đè [10] Nguyễn Đắc Nghĩa - Bệnh viện Xanh pôn (1998 - 2003) mổ 64 bệnh nhân gẫy CSNTL khơng vững, có liệt tủy, cố định khung Hartshill cải tiến (2 cầu ngang vít chân cung), cho thấy độ vững cột sống tăng lên so với phương pháp Dove [8] Nguyễn Lê Bảo Tiến (2004) nghiên cứu 92 BN gẫy CSNTL liệt tuỷ hồn tồn khơng hồn tồn hệ thống vít qua cuống Moss Miami cho kết bước đầu tốt [17] Năm 2006, Nguyễn Hoàng Long nghiên cứu kết qủa chấn thương gẫy cột sống ngực- thắt lưng hợp hai đường mổ sau - trước, giải Ðp ghép xương kết hợp bắt vít qua cuống với dụng cụ Moss Miami[7] Năm 2007, Nguyễn Văn Thạch nghiên cứu điều trị phẫu thuật gãy cột sống ngực - thắt lưng không vững, không liệt tủy liệt tủy khơng hồn tồn dơng cụ Moss Miami[21] Ở miền nam có Hồng Tiến Bảo (1975), mổ cố định gẫy CSNTL có liệt tủy nẹp vít AO qua đường mổ phía trước [1] Năm 1996, Võ Văn Thành báo cáo kết mổ phối hợp hai đường mổ trước sau (nắn chỉnh phía sau cố định phía trước nẹp vít) cho 30 trường hợp gẫy trật CSNTL có liệt tủy Ngồi ơng cịn áp dụng phẫu thuật Ýt xâm hại mổ cột sống [16] Vò Tam Tỉnh (1996) thử chế tạo hệ thống cố định CSNTL, đem lại số kết khả quan [18] Ở Việt Nam, có nhiều nghiên cứu tác giả chấn thương CSNTL, nhiên đa số tác giả thực với đường phẫu thuật lối sau: bắt vít qua cuống, khung Hartshill, Luque , có Ýt nghiên cứu liên quan tới đường mổ phía trước [1], [2], [3], [4], [5], [7], [8], [10], [13], [14], [15], [16], [18], [19], [20], [21], [35], [38] 1.2 Giải phẫu cột sống ngực - thắt lưng liên quan đến ngoại khoa 1.2.1 Giải phẫu cuống sống ngực - thắt lưng: Trong kỹ thuật bắt vits cuống cung việc nắm vững giải phẫu cuống sống quan trọng Giải phẫu hình thái học cuống sống ngực - thắt lưng Zindrick nghiên cứu phim chụp CLVT đo 2905 cuống[52]: - Đường kính cuống thay đổi từ 4.5mm T5 tới 18mm L5 -Đường kính ngang cuống lớn L5 nhỏ T5 Đường kính dọc rộng T11 lại hẹp T1 Hình 1.5 Đường kính ngang cuống đo qua phần eo [37], [52] Góc hợp cuống thân mặt phẳng ngang khoảng độ 10o cột sống ngực (Mở trước - T12), tăng dần lên đến khoảng 300 L5 Hình 1.6 Góc hợp cuống thân mặt phẳng ngang [37], [52] Trên bình diện đứng dọc, góc cuống thân thay đổi cột sống ngực, góc mở lên 15 - 170 sau trở vị trí trung gian 90o đốt sống thắt lương, trừ L5 (chếch xuống 18 độ) 10 Hình 1.7 Góc cuống mặt phẳng đứng dọc [37], [52] - Khoảng cách từ thành sau cuống đến thành trước thân đốt sống từ 4045mm cột sống ngực 50mm cột sông thắt lưng Những nghiên cứu học thực nghiệm khả chịu lực nhổ vít gẫy vít giúp cho việc định sử dung chiều dài vít Phần vít nằm cuống sống phần chịu lực lớn nhất, chiếm khoảng 60%, phần vít nằm thân đốt sống chịu lực 15-20% Nhưng, vít xuyên qua thành trước thân đốt sống khả chịu lực tăng 20-25% Tuy nhiên, thực tế không cần thiết phải bắt vít qua thành trước thân đốt sống gây nguy hiểm cho mạch máu lớn - Năm 1992 nghiên cứu khác, Zindrick [52]đã mô tả vùng vào cuống có hình dạng phễu Miệng phễu vùng 0,50,5 cm vị trí vào cuống Các thành phễu, thành cuống Phần eo phễu, chÝnh phần hẹp cuống (eo cuống) Eo cuống đích, phẫu thuật viên tìm đến thao tác kỹ thuật hình phễu 84 góc gù thân đốt trung bình 67% khơng có khác biệt sau phẫu thuật 12 tháng, tức gù tái phát sau phẫu thuật năm [15] Tỷ lệ cải thiện GGVCT sau phẫu thuật 80% so với trước phẫu thuật sau ba tháng không thấy có khác biệt so với thời điểm sau phẫu thuật Như sau ba tháng không thấy gù vùng tái phát.[8] Nguyễn Trung Đỉnh nghiên cứu 106 bệnh nhân CTCS phẫu thuật đường sau với hệ thống khác (chỉ thép, Roy - Camille, Aesculap MOSS Miami) cho thấy tỷ lệ cải thiện GTĐ 57,5% GGVCT 67% sau phẫu thuật Trong Perretti, Cambas (1996) cho thấy cải thiện GGVCT 7,6% [4], [47] Kết nắn chỉnh hệ thống CD- M8 nghiên cứu tương tự tác giả nước khác sử dụng hệ thống CD- M8 nguyên lý tương tự Và sau tháng không thấy khác biệt có ý nghĩa thống kê GTĐ GGVCT Qua cho thấy hệ thống CD- M8 cố định vững CTCS ngực - thắt lưng giúp cho tập luyện phục hồi chức sớm sau chấn thương.[7], [8], [15], [18], [21] 4.2.7 Kết xa 4.2.7.1 Kết phục hồi thần kinh sau phẫu thuật 06 tháng Trong 38 bệnh nhân nghiên cứu Vò Tam Tỉnh (1996) qua 37 trường hợp CTCS thấy tỷ lệ phục hồi TK 22% [16], [17], [19], [21] 4.2.7.2 Kết nắn chỉnh góc gù thân đốt góc gù vùng chấn thương sau phẫu thuật 06 tháng: Sau 06 tháng khám lại góc gù thân đốt so với sau phẫu thuật giảm từ 11.97 6.52 10.66 5.92, cịn góc gù vùng chấn thương tăng lên từ 4.5 2.719 đến 5.08 2.60 Sau tập vận động phục hồi chức năng, GTD khơng thay đổi, cịn GGV tăng lên 0.55 85 4.2.8 Đánh giá kết chung So sánh với tình trạng lâm sàng thần kinh trước mổ, phân loại kết kiểm tra thành nhóm gồm chủ yếu tình trạng vận động, cảm giác tròn: - Kết tốt: gồm bệnh nhân hồi phục hoàn toàn hay gần hồn tồn vận động, cảm giác trịn - Kết khá: Những bệnh nhân hồi phục không hoàn toàn vận động cảm giác (lên độ AIS), rối loạn tròn nhẹ - Kết trung bình: Nhóm bệnh nhân khơng hồi phục hay hồi phục độ AIS, rối loạn tròn - Xấu: Nhóm bệnh nhân khơng hồi phục, có biến chứng (Viêm phổi, loét, nhiễm trùng tiết niệu ) chết Kết chung: - Kết tốt: Có 29 bệnh nhân (76.32%), phục hồi hoàn toàn - Kết khá: Có bệnh nhân (13.15%), bệnh nhân hồi phục khơng hồn tồn vận động cảm giác, rối loạn tròn nhẹ đại tiện - Kết trung bình: Có bệnh nhân (7.90%) hồi phục vận động tự sinh hoạt cá nhân, rối loạn tròn - Kết xấu: Còn bệnh nhân (2.63%) chưa tự lại, lực điểm theo phân loại ASIA D, rối loạn trịn kèm theo có lt vùng tỳ đè cụt 86 KẾT LUẬN Nghiên cứu 38 trường hợp chấn thương gãy cột sống đoạn lề ngực - thắt lưng có liệt, điều trị phẫu thuật, cố định với dụng cụ CD - M8 khoa phẫu thuật cột sống Bệnh viện Việt Đức, từ Tháng 1/2010 đến hết tháng 4/2010 sau: Đặc điểm lâm sàng chẩn đốn hình ảnh chấn thương cột sống đoạn lề ngực - thắt lưng có liệt * Đặc điểm lâm sàng chấn thương cột sống đoạn lề ngực - thắt lưng có liệt : Kết đánh giá chung mà đạt tốt 76,32%; 13,15%; trung bình 7,90% xấu 2,63%, có 35 (92,1%) bệnh nhân phục hồi Ýt độ AIS sau mổ Chỉ định phẫu thuật sớm để giải chèn Ðp cố định vững đoạn cột sống gãy, giúp cho cột sống vững chắc, tránh biến dạng gù thứ phát đặc biệt tạo điều kiện thuận lợi cho thần kinh phục hồi Sau 03 tháng 02 bệnh nhân nhóm AIS D (5.3%) Cịn 36 bệnh nhân (94.7%) AIS E * Chẩn đốn hình ảnh chấn thương cột sống đoạn lề ngực - thắt lưng có liệt : Mức độ tổn thương theo Dennis dựa phân tích hình ảnh X quang qui ước cắt lớp vi tính nặng mức độ tổn thương thần kinh nặng Góc gù thân đốt trước mổ GTD 24,26 6,17,GV sau mổ 11,97 góc gù vùng chấn thương tỷ lệ giảm chiều cao thành trước thân đốt sống (kết gần) có khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,001 Kết điều trị chấn thương cột sống đoạn lề ngực - thắt lưng có liệt với hệ thống dụng cụ CD – M8 Có thể lấy bỏ dễ dàng, nhỏ gọn, đặt dụng cụ, siết ốc bẻ khóa từ xuốngThanh rod tương đối mềm giúp dễ uốn nẹp chỗ mổ giảm thiểu khả nhổ vít, móc khỏi cột sống TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Hoàng Tiến Bảo (1975), "Cố định gẫy cột sống ngực-bụng kèm liệt", Tập san ngoại khoa, (5), tr.154-158 Dương Đức Bính, Lê Ngọc Lợi, Nguyễn Đắc Nghĩa, Nguyễn Thái Sơn (1995), "Mổ cố định phía sau cột sống hệ thống Hartshill cho gãy cột sống lưng-thắt lưng có liệt tủy", Báo cáo khoa học Hội nghị khoa học chỉnh hình Việt-úc, Hà nội Dương Đức Bính cộng (2002), “Vai trị phẫu thuật cho người gãy cột sống lưng, thắt lưng có liệt tủy bệnh viện Saint Paul Hà nội”, Kỷ yếu tóm tắt đề tài khoa học – Hội nghị ngoại khoa quốc gia Việt Nam lần thứ XII, tr 12 - 19 Nguyễn Trung Đỉnh (2004), "Nghiên cứu kết điều trị phẫu thuật chấn thương cột sống vùng lưng-thắt lưng có liệt tuỷ bệnh viện Việt Đức (2002-2003)", Luận văn chuyên khoa cấp II, Trường ĐH Y Hà Nội, Hà Nội Hồ Nguyên Hải (2005), "Nghiên cứu kết điều trị phẫu thuật cấp cứu chấn thương cột sống ngực-thắt lưng khơng có tổn thương thần kinh khơng hồn tồn bệnh viện Việt Đức", Luận văn chuyên khoa cấp II, Trường ĐH Y Hà Nội, Hà Nội Hồ Hữu Lương (1992), Bệnh thần kinh ngoại vi - Chấn thương vết thương cột sống tủy sống, Học viện quân y, Hà nội Nguyễn Hoàng Long (2006), Kết qủa phẫu thuật gẫy đoạn lề cột sống ngực - thắt lưng không liệt liệt khơng hồn tồn hai đường mổ sau trước, Luận văn bác sỹ nội trú, Trường ĐH Y Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Đắc Nghĩa (2004), "Nghiên cứu điều trị phẫu thuật gãy cột sống ngực - thắt lưng khơng vững có liệt tủy khung Hartshill bệnh viện Xanh Pôn Hà Nội", Luận án tiến sĩ y học, Trường Đại học Y Hà nội, Hà nội Nguyễn Đức Phúc, Nguyễn Trung Sinh, Nguyễn Xn Thuỳ, Ngơ Văn Tồn (2004),"Chấn thương chỉnh hình", NXB Y học, tr.346-351 10 Đoàn Việt Quân, Đoàn Lê Dân (2000), "Nhận xét điều trị phẫu thuật chấn thương cột sống lưng-thắt lưng với cố định nẹp vít qua cuống theo Roy-Camille", Y học Việt nam, 253 (11), tr 7-13 11 Nguyễn Quang Quyền (1997),"Atlas giải phẫu người", NXB Y học, tr 160,162,166,172 12 Cao Thiên Sàng (2001), “Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh chụp cắt lớp vi tính chấn thương cột sống cổ ngực thắt lưng”, Luận văn thạc sỹ Y học, Trường đại học Y Hà Nội, tr 18-26 13 Võ Xuân Sơn cộng (1998), “Áp dụng phương pháp RoyCamille mổ chấn thương cột sống lưng- thắt lưng bệnh viện Chợ Rẫy từ 6/1994- 6/1996”, Tạp chí Y học Việt Nam, 6, 7, 14 Võ Tấn Sơn, Đỗ Tất Tiến (2004), "Phẫu thuật làm cứng khớp nẹp vít cuống cung gãy cột sống thắt lưng chấn thương", Y học Tp HCM, 8, tr 90-95 15 Nguyễn Văn Thạch, Vũ Hùng Liên (2006),"Chấn thương cột sống tuỷ sống ngực-thắt lưng", NXB Y học, tr 119-145 16 Võ Văn Thành (1994), Góp phần nghiên cứu: Điều trị phẫu thuật gẫy cột trật cột sống lưng-thắt lưng kèm liệt hai đường mổ phối hợp trước sau để nắn, kết hợp xương lối trước, Luận văn chuyên khoa cấp II, Trường ĐHYD TP.Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 17 Nguyễn Lê Bảo Tiến (2004), "Nghiên cứu kết phẫu thuật chấn thương gẫy cột sống lưng-thắt lưng vít qua cuống với dụng cụ Moss Miami bệnh viện Việt Đức", Luận văn bác sỹ nội trú, Trường ĐH Y Hà Nội, Hà Nội 18 Vò Tam Tỉnh (1996), Điều trị gãy cột sống lưng thắt lưng với dụng cụ kết hợp xương gắn bám vào cuống cung sống, Luận án tiến sĩ y khoa, Trường ĐHYD TP.Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 19 Vị Tam Tỉnh (2003),"Chấn thương cột sống-tuỷ sống lưng-thắt lưng", Bệnh học phẫu thuật thần kinh, NXB Y học, tr 270-283 20 Nguyễn Văn Thạch (2004), “Chấn thương cột sống ngực- thắt lưng Chẩn đoán định mổ”, Lớp tập huấn phẫu thuậtCTCS, Bài giảng CTCS, tr 5-10 21 Nguyễn Văn Thạch (2007), Nghiên cứu điều trị phẫu thuật gãy cột sống ngực - thắt lưng không vững, không liệt tủy liệt tủy không hoàn toàn dụng cụ MOSS Miami, Luận án tiến sĩ y khoa, Học viện quân Y, Hà Nội Tiếng Anh 22 Alexander R.V., Ronald A.L et al (2005), "A new classification of thoracolumbar injuries", spine, 30(20), pp 2325-2333 23 ASIA (2006), “American Spinal Injury Association”, Standard Neurological Classification of Spinal cord Injury, pp 1-2 24 Bradford D.S (1997), "The spine", Master techniques in orthopaedic surgery, Lippincott-Raven, Washington DC, pp.293435 25 Connally P.J., Abitbol J.J., Martin R.J., Yuan H.A (1996), "Trauma of Spine", Orthopaedic Knowledge Update, American Academy of Orthopaedic Surgeons, Rosemont, IL 60018, pp.197-217 26 Cotrel.Y., Dubousset.J., Guillaumat.M (1988), "New universal instrumentation in spinal surgery", Clin.Orthop., 227, pp 10-23 27 Dennis F (1983),"The three column spine and it's significance in the classification of acute thoracolumbar spinal injuries", Spine, 8(8), pp 817-831 28 Dick W (1987), "The "fixateur interne" as versatile implant for spine surgery", Spine, 12, pp.882-889 29 Dove J (1991), "The use of Hartshill system for internal fixation of spinal fractures and tumors", Acta Orthopaedica Belgica, 57 (S1), pp 163-164 30 El Masry W.S., Tsubo M., Katoh S et al (1996), "Validation of the American Spinal Injury Association (ASIA) Motor Score and the National Acute Spinal Cord Injury Study (NASCIS) Motor Score", Spine, 21, pp 641-649 31 Flander AE “Thoracolumber trauma imaging overview” Inst course lect (1999), pp 429- 431 32 Frankel H., Hancock D.O., Hyslop G (1969), "The value of postural reduction in the initial management of close injuries of spine with paraplegia and tetraplegia", Paraplegia, 7, pp.179-192 33 Hakalo J., Wronski J (2006), "Complications of a transpedicular stabilization of thoraco-lumbar burst fractures", Neurol Neurochir Pol, 40(2), pp 134-139 34 Harms Jurgen, Tabasso G (1999), “Instrumented spinal surgery, principle and technique”, Thieme Stuttgart, New York, pp - 18 35 Harrington P.R, Dickson J.H (1976), "Spinal instrumentation in the treatment of severe progressive spondylolisthesis", Clin.Orthop., 117, pp 157-163 36 Jacobson S.A., Bors E (California) (2001),"Histories: Spinal cord injury in Vietnamese combat", Spinal Cord, 39, pp 340-350 37 Leventhal M.R (1999), "Fractures, Dislocations, and FractureDislocations of Spine", Campbell's Operative Orthopaedics Vol 3, Chapter 56, Mosby Inc., MO 63416, pp.3109-3138 38 Luque E (1986), "Segmental spinal instrumentation of the lumbar spine", Clin.Orthop., 203, pp 126-134 39 Magerl F (1982), "External fixation of the lower thoracic and the lumbar spine", Current concepts of external fixation of fractures, Springer-Verlag, New York, pp 353-366 40 McAfee P.C., Bohlman H.H, Yuan H.A (1985),"Anterior decompression of traumatic thoracolumbar fractures with incomplete neurological deficit using a retroperitoneal approach", J Bone Joint Surg.Am., 67, pp 89-104 41 McCormack T.,Karaikovic E.,Gaines R.W (1994), "The load sharing classification of spine fractures", Spine ,19, pp 1741-1744 42 McLain R.F., Sparling E., Benson D.R (1993), "Early failure of short-segment pedicle instrumentation for thoracolumbar fractures", J Bone Joint Surg.Am, 75, pp.162-167 43 Odgers C.J, Vaccaro A.R et al (1996), “Accuracy of Pedicle Screw Placement with the Assistance of lateral Plain Radiography”, Journal of Spinal Disordes, 9(4), pp 334- 338 44 Peretti F., Havorka I., Cambas P.M., et al (1996), “Short device Fixation and early mobilization for burst Fractures of the thoracolumbar juntion”, Eur Spinal, 5(2), pp 112- 120 45 Rober Mever, Osmar A., “Correlation Between Neurological Deficit and Spinal Canal Compromise in 198 Patients with Thoracolumbar and Lumbar Fractures”, Spine, volume 30, number 7, pp 787 - 791 46 Robert F., McLain (2006),"The biomechanics of long versus short fixation for thoracolumbar spine fractures", spine, 31, pp 70-79 47 Sasso R.C., Colter H.B (1993),"Posterior instrumentation and fusion for unstable fractures and fracture dislocations of thoracic and lumbar spine A comparative study of three fixation devices in 70 patients", Spine (18), pp 450-460 48 Suk SI, Kim JH, et al (2003), "Anterior-posterior surgery versus posterior closing wedge osteotomy in posttraumatic kyphosis with neurologic compromised osteoporotic fracture", Spine, 28(18), pp 2170-2175 49 Theodore N, Sontag V.K.H (2000), "Spinal surgery: The Past Century and the Next", Neurosurgery, 46(4), pp.767-777 50 Vaccaro A.R., Nachwalter R.S., Klein G.R., et al (2001), "The Signigicance of Thoracolumbar Spinal Canal Size in Spinal Cord Injury Patients", Spine, 26(4), pp 371-376 51 Vaccaro A.R., Lehman R.A.et al., (2005), “A new classification of thoracolumber injuries”, Spinal, 30(20), pp 2325- 2333 52 Zindrick MR, Wiltse LL, et al (1987), “Anlysis of the morphometri characteristics of the thoracic and lumbar pedicles”, Spine, 12(2), pp 160- 166 Tiếng Pháp 53 Roger J.M., Bord E., Hamel A (1995), "Anatomie et Instrumentation rachidiennes", Instrumentation rachidienne, Cahier d'enseignement 53, Expansion Scientifique Francaise, Paris, pp 10-12 54 Roy-Camille R (1995), "Historique de la vis pédiculaire", Instrumentation rachidienne, Cahier d'ếnignement 53, Expansion Scientifique Francaise, Paris, pp.42-43 PHIẾU KHÁM BỆNH NHÂN CHỮ VIẾT TẮT %: Tỷ lệ phần trăm BN: Bệnh nhân CLS: Cận lâm sàng CSLTL: Cột sống lưng - thắt lưng CTCS: Chấn thương cột sống GGVCT: Gập góc vùng chấn thương GPB: Giải phẫu bệnh GTĐ: Gù thân đốt GVCT: Gù vùng chấn thương GVSL: Gù vùng sinh lý L: Đốt sống thắt lưng LS: Lâm sàng n: Tổng sè PHCN: Phục hồi chức PTV Phẫu thuật viên T: Đốt sống ngực TK: Thn kinh MC LC Đặt vấn đề Chương 1: Tæng quan 1.1 Sơ l-ợc lịch sử phát triển ph-ơng pháp phẫu thuật chÊn th-¬ng CSNTL 1.2 Gi¶i phÉu cét sống ngực - thắt l-ng thành phần xung quanh 1.3 Sinh lý vµ sinh lý bƯnh tđy sèng 16 1.4 Phân loại gãy cột sống ngực - tht lng24 1.5 Chỉ định phẫu thuật số vấn đề liên quan 28 Chng 2: Đối t-ợng ph-ơng pháp nghiên cứu 30 2.1 Đối t-ợng nghiên cứu 30 2.2 Ph-ơng pháp nghiên cứu 31 2.3 Các nội dung nghiên cøu 31 2.4 Theo dõi, săn sóc sau phẫu thuật 46 2.5 Phôc håi thÇn kinh sau phÉu thuËt 46 2.6 Xư lý kÕt qu¶: 47 Chng 3: Kết nghiên cứu 48 3.1 Đặc điểm lâm sàng chẩn đoán hình ảnh 48 3.2 KÕt qu¶ phÉu thuËt 59 3.2 KÕt qu¶ sau phÉu thuËt 62 Chương 4: Bµn luËn 71 4.1 Đặc điểm lâm sàng chẩn đoán hình ¶nh 71 4.2 KÕt qu¶ phÉu thuËt 78 4.3 KÕt qu¶ sau phÉu thuËt 81 KÕt luËn 86 Tài liệu tham khảo Phụ lc giáo dục đào tạo y tế tr-ờng đại học y hà nội ******************** Hà doÃn cậy Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, chẩn đoán hình ảnh kết điều trị phẫu thuật gẫy cột sống đoạn lề ngực - thắt l-ng có liệt Chuyên ngành: Ngoại khoa MÃ số: 60.72.07 luận văn thạc sỹ y học Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: TS Nguyễn văn thạch hà nội - 2010 giáo dục đào tạo y tế tr-ờng đại học y hà nội ******************** Hà doÃn cậy Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, chẩn đoán hình ảnh kết điều trị phẫu thuật gẫy cột sống đoạn lề ngực - thắt l-ng có liệt luận văn thạc sỹ y học hà nội - 2010 ... lâm sàng, chẩn đốn hình ảnh kết điều trị phẫu thuật chấn thương cột sống đoạn lề Ngực – Thắt lưng có liệt? ?? với hai mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng, chẩn đốn hình ảnh bệnh nhân gãy cột sống. .. sống đoạn lề ngực - thắt lưng có liệt Đánh giá kết phẫu thuật chấn thương cột sống lề ngực – thắt lưng với hệ thống CD -M8 3 Chương Tổng quan 1.1 Sơ lược lịch sử phát triển phương pháp phẫu thuật. .. trước phẫu thuật, sau phẫu thuật khám lại sau phẫu thuật 30 Chương đối tượng phương pháp nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Bao gồm trường hợp chấn thương cột sống lề ngực - thắt lưng có liệt,