1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo dục sử dụng Năng lượng tiết kiệm hiệu quả trong trường mầm non

34 9,3K 40

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 3,9 MB

Nội dung

 Nắm được trách nhiệm của nhà trường, của bản thân trong việc sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả  Gương mẫu thực hiện các qui định của trường, lớp và thu hút mọi người cùng thực h

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Trang 3

 Nắm được trách nhiệm của nhà

trường, của bản thân trong việc sử

dụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả

 Gương mẫu thực hiện các qui định

của trường, lớp và thu hút mọi người cùng thực hiện

Trang 4

Nội dung cơ bản

1 Trách nhiệm của nhà trường

2 Trách nhiệm của giáo viên

3 Phối hợp với gia đình và cộng đồng trong việc giáo dục trẻ sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả

Phương tiện dạy học

Giấy Ao, bút dạ

Trang 5

TRÁCH NHIỆM CỦA NHÀ TRƯỜNG TRONG VIỆC THỰC HIỆN GIÁO DỤC SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM, HIỆU QUẢ.

Hoạt động 1:

Các nhóm thảo luận câu hỏi sau:

Trường của anh (chị) đã thực hiện những

biện pháp nào để tiết kiệm năng lượng?

Trang 6

1.Tổ chức khảo sát nắm tình hình sử dụng

năng lượng trong toàn trường

Tình hình bố trí các thiết bị điện, đèn quạt, vi tính, điều hoà nhiệt độ…trong từng lớp, lớp

trường

Tình hình tận dụng ánh sáng tự nhiên và

không khí mát tự nhiên

Tình hình sử dụng các trang thiết bị điện

Tình hình mạng lưới điện trong trường

Trang 7

2.Xây dựng các biện pháp kĩ thuật tiết kiệm

điện, nhiên liệu

• Mở rộng hoặc mở thêm các cửa sổ và lắp kính

từ bằng chấn lưu điện tử để tiết kiệm điện

Trang 8

Sử dụng loại bóng tiết kiệm năng lượng

Sử dụng chảo úp để tăng độ (phản chiếu) sáng

Trang 9

Tận dụng tối đa ánh sáng tự nhiên

Trang 10

3.Xây dựng các giải pháp hành chính tiết kiệm

điện, nhiên liệu

• Quy định chế độ và thời gian sử dụng các trang thiết bị trong nhà trường.

Đèn hành lang, đèn bảo vệ phải quy định thời gian bật tắt theo từng mùa Ví dụ: mùa hè bật vào 19h, tắt vào 6h sáng ; mùa đông bật vào 18h, tắt vào 6h sáng.

Các thiết bị: đài, tivi, đàn trong lớp chỉ được bật khi tổ chức hoạt động cho trẻ.

Điều hòa nhiệt độ chỉ được sử dụng vào mùa hè và đặt chế độ nhiệt độ 25-27 độ C.

Các trang thiết bị điện trong các nhóm/lớp, các phòng làm việc khi không có người làm việc điều phải cắt hết điện.

Không đun nấu bằng điện trong trường

Trang 11

Chế độ kiểm tra theo dõi

 Bảo vệ trường có trách nhiệm thường

xuyên kiểm tra việc sử dụng các thiết bị

điện theo quy định của nhà trường và có

thông báo trên bảng th ông tin của nhà

trường hàng tuần

Bất thường hoặc có thể 3 tháng 1 lần nhà trường thành lập đoàn kiểm tra toàn trường

để uốn nắn, phê bình, tổng kết cho việc

thưởng phạt thi đua về tiết kiệm điện.

Trang 12

Chế độ thưởng phạt và động viên thi đua

Thường xuyên nêu gương tốt, việc làm tốt trong việc tiết kiệm điện, nhiên liệu

Những sáng kiến về tiết kiệm điện, nhiên liệu có hiệu quả trong trường đều phải khen thưởng kịp thời và áp dụng ngay

Trang 13

1.Tổ chức khảo sát nắm tình hình sử dụng năng lượng trong toàn trường

2.Xây dựng các biện pháp kĩ thuật tiết kiệm điện, nhiên

liệu

3.Xây dựng các giải pháp hành chính tiết kiệm điện,

nhiên liệu

Trang 14

TRÁCH NHIỆM CỦA GIÁO VIÊN TRONG VIỆC SỬ DỤNG

NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM HIỆU QUẢ

Thảo luận nhóm:

Câu hỏi : Là giáo viên chị( anh) phải

làm gì để thực hiện giáo dục dục trẻ sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả?

Trang 15

Thông tin phản hồi từ hoạt động 2

1.Giáo viên là tấm gương trong việc sử dụng

năng lượng tiết kiệm

Sự quan tâm và ý thức của giáo viên ảnh hưởng lớn đến hành vi và ý thức tiết kiệm của trẻ

Trang 16

2 Giáo viên lập kế hoạch hoạt động giúp trẻ

được trải nghiệm như:

+Khám phá nguồn năng lượng mặt trời, năng lượng gió

+Thử nghiệm tìm hiểu các phương tiện giao thông sử dụng năng lượng như ô tô, xe máy…

+Phân loại và so sánh thiết bị sử dụng năng lượng: điện, ga

Trang 17

3.Nội dung, hình thức giáo dục trẻ sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả

Nội dung:

•Nhận biết đồ dùng sử dụng năng lượng

• Lợi ích của việc sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả

• Nhận biết các loại năng lượng thường dùng

• Hướng dẫn trẻ thực hành

Trang 18

Hình thức

- Thông qua họp phụ huynh.

- Trao đổi trực tiếp với ban giám hiệu nhà trường hoặc giáo viên

- Trao đổi thông qua ban liên lạc hội phụ huynh

- Thông qua hình thức tuyên truyền trên đài truyền thanh, panoo, áp phích, góc tuyên truyền tại trường mầm non.

-Thông qua hoạt động tập thể, ngoại khoá của nhà trường: Bạn có thể trực tiếp tham gia các hội thi, các hoạt động

ngoại khóa về sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả do nhà trường tổ chức

- Các hoạt động chăm sóc,giáo dục trẻ

Trang 19

4.Giáo viên tạo môi trường cho trẻ thực hành tiết kiệm

 Môi trường lớp học

Môi trường cơ sở vật chất xung quanh

Hành vi của cô giáo, người lớn…

Trang 20

Chỉ dẫn, giáo dục trẻ về các thiết

bị sử dụng năng lượng

Trang 21

* TRÁCH NHIỆM CỦA GIÁO VIÊN TRONG VIỆC SỬ DỤNG NĂNG

LƯỢNG TIẾT KIỆM HIỆU QUẢ

1.Giáo viên là tấm gương trong việc sử dụng năng lượng tiết kiệm.

2 Giáo viên lập kế hoạch hoạt động giúp trẻ được

trải nghiệm như

3 Giáo viên thực hiện nội dung và hình thứcgiáo dục trẻ sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả

.Giáo viên tạo môi trường cho trẻ thực hành tiết kiệm

Trang 22

NHÀ TRƯỜNG PHỐI HỢP VỚI GIA ĐÌNH VÀ CỘNG ĐỒNG GIÁO DỤC TRẺ SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT

KIỆM, HIỆU QUẢ.

Hoạt động 3

Thảo luận nhóm:

Nhóm 1 :

Trả lời câu hỏi: các biện pháp phối hợp giữa nhà

trường và gia đình để giáo dục trẻ sử dụng

năng lượng tiết kiệm, hiệu quả

Nhóm 2, 3 : Thực hành tuyên truyền giáo dục trẻ

sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả thông buổi hop phụ huynh hoặc thăm hộ gia đình

Trang 23

1 Phối hợp với gia đình trong việc thực

hiện kế hoạch, nội dung giáo dục trẻ sử

dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả.

Giúp phụ huynh nắm được kế hoạch giáo dục

trẻ

Ví dụ: Kế hoạch lắp đặt hệ thống chiếu sáng tiết

kiệm điện, kế hoạch tổ chức hội thi, chương trình tuyên truyền về sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả trong trường mầm non

Trang 24

2 Phối hợp với gia đình trong phương pháp giáo dục trẻ

• Thống nhất phương pháp giáo dục trẻ để

hình thành hành vi đúng

• Sử dụng phương pháp giáo dục phù hợp,

hiệu quả

- Cha mẹ, cô giáo là tấm gương cho trẻ

- Tận dụng mọi cơ hội, tình huống để giáo dục trẻ (sáng, trưa, tối, khi trẻ chơi, ở

nhà ,trên đường đi chơi …)

Trang 25

3 Phụ huynh tham gia các hoạt động thực hiện tiết kiệm điện, nhiên liệu tại trường

• Giúp nhà trường, lớp lựa chọn thiết bị

• Tham gia để lựa chọn sử dụng thiết bị

• Tham gia lao động lắp đặt thiết bị

• Tham gia quản lý kinh phí điện, nước của lớp,

trường.

• Trao đổi với giáo viên để điều chỉnh nội dung, phương pháp cho phù hợp.

• Tham gia đóng góp xây dựng môi trường

• Tham gia các buổi phổ biến kiến thức

Trang 26

NHÀ TRƯỜNG PHỐI HỢP VỚI GIA ĐÌNH VÀ CỘNG ĐỒNG GIÁO DỤC TRẺ SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT

KIỆM, HIỆU QUẢ.

1 Phối hợp với gia đình trong việc thực

hiện kế hoạch, nội dung giáo dục trẻ sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả

2 Phối hợp với gia đình trong phương

pháp giáo dục trẻ

3 Phụ huynh tham gia các hoạt động

thực hiện tiết kiệm điện, nhiên liệu tại trường

Trang 27

MỘT SỐ BIỆN PHÁP SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM, HIỆU QUẢ TRONG GIA ĐÌNH

1.Lựa chọn những thiết bị, đồ

dùng sử dụng năng lượng tiết

kiệm, hiệu quả

Trang 28

Bếp tiết kiệm năng lượng ít khói

Loại bếp giữ nhiệt lâu

Trang 29

3 Điều chỉnh một số thói quen sử dụng năng lượng chưa hợp lí.

Chú ý tới các thiết bị thường xuyên dùng như :

Trang 30

2 Thiết kế xây dựng và lắp đặt hệ thống thiết bị sử dụng năng

lượng khoa học hợp lí

Tận dụng năng lượng mặt trời

Thiết kế lắp đặt thiết bị sử dụng năng lượng một cách phù hợp

Thiết kế sắp đặt môi trường xung

quanh các thiết bị điện

Trang 31

Không sử dụng bàn là trong phòng

có bật máy điều hòa nhiệt độ

Không mở tủ lạnh quá lâu

Trang 32

Chọn chế độ tiết kiệm điện năng trong máy tính

Tắt máy tính khi không dùng đến.

Trang 33

MỘT SỐ BIỆN PHÁP SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM, HIỆU QUẢ TRONG GIA ĐÌNH

1.Lựa chọn những thiết bị, đồ

dùng sử dụng năng lượng tiết

kiệm, hiệu quả

2 Thiết kế xây dựng và lắp đặt

hệ thống thiết bị sử dụng năng

lượng khoa học hợp lí

3 Điều chỉnh một số thói quen

sử dụng năng lượng chưa hợp lí

Ngày đăng: 19/07/2014, 01:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình thức - Giáo dục sử dụng Năng lượng tiết kiệm hiệu quả trong trường mầm non
Hình th ức (Trang 18)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w