TÓM TẮT Bài nghiên cứu này sử dụng mô hình M – score của Beneish (1999) để xác định khả năng bóp méo thu nhập cũng nhƣ là dự đoán tỷ suất sinh lợi kỳ vọng của các công ty niêm yết tại Việt Nam. Dựa trên dữ liệu báo cáo tài chính của 624 công ty hiện đang niêm yết trên hai sàn chứng khoán HOSE và HNX với thời gian mẫu từ năm 2008 – 2012, chúng tôi tìm thấy 1 tỷ lệ đáng kể các công ty đƣợc đánh dấu là có tiềm năng gian lận và tỷ lệ số công ty này đang giảm. Bài nghiên cứu cũng cho thấy tính hữu ích của việc sử dụng mô hình M – score trong dự báo tỷ suất sinh lợi tƣơng lai tại Việt Nam. Các công ty không đánh đấu bóp méo thu nhập thu đƣợc tỷ suất sinh lợi điều chỉnh cao hơn so với các công ty bị đánh dấu bóp méo thu nhập. Chúng tôi thực hiện các hồi quy để xem xét nguồn gốc của các tỷ suất sinh lợi vƣợt trội tạo ra từ các chiến lƣợc giao dịch M –score cũng nhƣ xem xét tính hữu ích của các thành phần riêng rẽ của M – score và Accruals trong việc dự báo thu nhập năm tiếp theo. Kết quả hồi quy chỉ ra rằng, M – score và các khoản kế toán dồn tích có tác động với mức độ lớn đến tỷ suất sinh lợi điều chỉnh, hệ số của M – score âm trong khi của các khoản kế toán dồn tích có tƣơng quan dƣơng.
i TÓM TẮT ĐỀ TÀI Thị trƣờng tài chính ngày càng phát triển, các nhà đầu tƣ càng có nhiều cơ hội tiếp cận với thông tin hơn nhằm đảm bảo quá trình đầu tƣ hợp lí và thu đƣợc lợi nhuận cao. Đồng thời, các công ty cũng đƣợc yêu cầu phải minh bạch thông tin trong báo cáo tài chính, đặc biệt là các công ty niêm yết trên sàn chứng khoán. Để đạt đƣợc tỷ suất sinh lợi cao, các nhà đầu tƣ thƣờng lựa chọn những công ty hoạt động hiệu quả và có triển vọng trong tƣơng lai để thực hiện đầu tƣ. Chính điều này đã thôi thúc một số công ty thổi phồng thu nhập, gia tăng triển vọng nhằm thu hút nhà đầu tƣ. Những hành vi gian lận này là bóp méo thu nhập – một chủ đề đang đƣợc quan tâm nhiều hiện nay. Vì vậy, chúng tôi thực hiện nghiên cứu này nhằm đo lƣờng khả năng bóp méo thu nhập bằng mô hình M – score cũng nhƣ là sử dụng mô hình này để dự báo tỷ suất sinh lợi trong tƣơng lai của các công ty niêm yết trên hai sàn chứng khoán HOSE và HNX tại Việt Nam. Chúng tôi tiến hành thu thập và xử lí dữ liệu trên báo cáo tài chính của các công ty hiện đang còn niêm yết trên hai sàn chứng khoán HOSE và HNX. Sau đó chúng tôi sử dụng mô hình M – score để tính toán cho các công ty trên và sử dụng mô hình hồi quy để xem xét mối quan hệ của M – score với tỷ suất sinh lợi kì vọng. Kết quả, nhìn chung qua các năm, tỷ lệ số công ty bị đánh dấu có tiềm năng gian lận là nhỏ hơn các công ty không bị đánh dấu, song khoảng chênh lệch không đáng kể. Ngoài ra, chúng tôi cũng cho thấy tính hữu ích của việc sử dụng mô hình M – score trong dự báo tỷ suất sinh lợi tƣơng lai tại Việt Nam Bài nghiên cứu đóng góp thêm một công cụ để xem xét khả năng các công ty bóp méo thu nhập và dự báo tỷ suất sinh lợi trong tƣơng lai. Nhóm kỳ vọng đây là một công cụ hữu ích cho những ngƣời sử dụng thông tin trên báo cáo tài chính trong việc đƣa ra các quyết định đầu tƣ hợp lí và chính xác. ii iii MỤC LỤC TÓM TẮT ĐỀ TÀI i MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii BÓP MÉO THU NHẬP VÀ TỶ SUẤT SINH LỢI KÌ VỌNG – NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM Ở vIỆT nAM 1 TÓM TẮT 1 1. Giới thiệu 2 2. Tổng quan các kết quả nghiên cứu trƣớc đây 8 2.1. Cơ sở lý thuyết 8 2.2. Các công trình nghiên cứu trƣớc đây 11 2.2.1. Xác định bóp méo thu nhập 11 2.2.2. Tỷ suất sinh lợi kì vọng trong tƣơng lai 19 2.2.3. Mối quan hệ giữa bóp méo lợi nhuận và tỷ suất sinh lợi trong tƣơng lai. 27 3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 3.1. Đo lƣờng khả năng bóp méo BCTC của các công ty niêm yết trên sàn chứng khoán HNX, HOSE 30 3.1.1. Mô hình phát hiện bóp méo thu nhập: 30 3.1.2. Dữ liệu và xử lý: 33 3.2. Hệ số M – score và dự báo tỷ suất sinh lợi kỳ vọng tƣơng lai: 34 3.2.1. Cách tính toán tỷ suất sinh lợi điều chỉnh của chứng khoán (BHSAR): 34 3.2.2. Xem xét mối quan hệ giữa M – score và tỷ suất sinh lợi: 38 3.2.3. Sự khác biệt giữa khả năng dự báo thu nhập của M – score và các nhân tố khác: 38 3.2.4. M – score và sự dai dẳng của các thành phần thu nhập: 40 4. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Ở VIỆT NAM 42 4.1. Đo lƣờng khả năng bóp méo BCTC của các công ty niêm yết trên sàn chứng khoán HNX, HOSE 42 iv 4.2. Mối quan hệ M – score với tỷ suất sinh lợi: 45 4.3. Sự khác biệt giữa khả năng dự báo TSSL của M – score với các nhân tố khác 46 4.4. Kết quả hồi quy M – score và sự dai dẳng của các thành phần thu nhập 69 5. KẾT LUẬN 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT AMEX: Thị trƣờng giao dịch chứng khoán Mỹ BCTC: Báo cáo tài chính B/M: Giá trị sổ sách trên giá trị thị trƣờng CAPM: Mô hình định giá tài sản vốn CTCP: Công ty cổ phần DY: Thu nhập cổ tức E/P: Thu nhập trên giá HNX: Sàn giao dịch chứng khoán Hà Nội HOSE: Sàn giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh IPO: Phát hành cổ phiếu lần đầu ra công chúng NOA: Tài sản hoạt động thuần NPV: Giá trị hiện tại thuần NYSE: Thị trƣờng giao dịch chứng khoán New York OLS: Phƣơng pháp ƣớc lƣợng bình phƣơng nhỏ nhất Pps: Điểm cơ sở UBCK: Ủy ban chứng khoán WESML: Mô hình xác suất đơn vị dựa trên tỷ trọng TSSL: Tỷ suất sinh lợi vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Tổng hợp các nghiên cứu trƣớc đây về xác định bóp méo thu nhập: Bảng 2: Tổng hợp các nghiên cứu trƣớc đây về việc sử dụng các thông tin trong báo cáo tài chính để dự đoán tỷ suất sinh lợi Bảng 3: Kết quả đo lƣờng khả năng bóp méo thu nhập của các công ty niêm yết Bảng 4: Một số trƣờng hợp gian lận thực tế phù hợp với kết quả M – score ở Việt Nam Bảng 5: Kết quả đo lƣờng tỷ suất sinh lợi hàng năm giữa các công ty đánh dấu có tiềm năng gian lận và các công ty không đánh dấu. Bảng 6: Thống kê mô tả dữ liệu hồi quy Bảng 7: Ma trận tƣơng quan giữa các biến số Bảng 8: Kết quả hồi quy tỷ suất sinh lợi BHSAR theo các biến chỉ báo tỷ suất sinh lợi tƣơng lai Bảng 9: Kết quả hồi quy mô hình định giá tài sản theo chuỗi thời gian giai đoạn 2008 - 2012 Bảng 10: Tỷ suất sinh lợi theo các phân vị với điều kiện M – score Bảng 11: TSSL điều chỉnh theo quy mô đối với danh mục phân vị theo Accruals và M – score Bảng 12: Kết quả hồi quy thu nhập tƣơng lai dựa trên các thành phần thu nhập hiện tại vii DANH MỤC HÌNH Hình 1: Tỷ suất sinh lợi các danh mục tham chiếu Hình 2: Đồ thị phân phối Accruals, M – score, BTM và Momentum Hình 3: Đồ thị phân phối MVE Hình 4: Độ thị phân phối chuỗi LNMVE Hình 5: Tỷ suất sinh lợi theo danh mục M – score năm 2008 Hình 6: Tỷ suất sinh lợi theo danh mục M – score năm 2009 Hình 7: Tỷ suất sinh lợi theo danh mục M – score năm 2010 Hình 8: Tỷ suất sinh lợi theo danh mục M – score năm 2011 Hình 9: Tỷ suất sinh lợi theo danh mục M – score năm 2012 Hình 10: Tỷ suất sinh lợi theo danh mục M – score giai đoạn 2008 – 2012 (toàn mẫu) Hình 11: Tỷ suất sinh lợi theo danh mục M – score, giai đoạn 2009 – 2012 Hình 12: Danh mục MVE Hình 13: Danh mục BTM Hình 14: Danh mục Momentum Hình 15: Danh mục Accruals viii 1 BÓP MÉO THU NHẬP VÀ TỶ SUẤT SINH LỢI KÌ VỌNG – NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM Ở VIỆT NAM TÓM TẮT Bài nghiên cứu này sử dụng mô hình M – score của Beneish (1999) để xác định khả năng bóp méo thu nhập cũng nhƣ là dự đoán tỷ suất sinh lợi kỳ vọng của các công ty niêm yết tại Việt Nam. Dựa trên dữ liệu báo cáo tài chính của 624 công ty hiện đang niêm yết trên hai sàn chứng khoán HOSE và HNX với thời gian mẫu từ năm 2008 – 2012, chúng tôi tìm thấy 1 tỷ lệ đáng kể các công ty đƣợc đánh dấu là có tiềm năng gian lận và tỷ lệ số công ty này đang giảm. Bài nghiên cứu cũng cho thấy tính hữu ích của việc sử dụng mô hình M – score trong dự báo tỷ suất sinh lợi tƣơng lai tại Việt Nam. Các công ty không đánh đấu bóp méo thu nhập thu đƣợc tỷ suất sinh lợi điều chỉnh cao hơn so với các công ty bị đánh dấu bóp méo thu nhập. Chúng tôi thực hiện các hồi quy để xem xét nguồn gốc của các tỷ suất sinh lợi vƣợt trội tạo ra từ các chiến lƣợc giao dịch M –score cũng nhƣ xem xét tính hữu ích của các thành phần riêng rẽ của M – score và Accruals trong việc dự báo thu nhập năm tiếp theo. Kết quả hồi quy chỉ ra rằng, M – score và các khoản kế toán dồn tích có tác động với mức độ lớn đến tỷ suất sinh lợi điều chỉnh, hệ số của M – score âm trong khi của các khoản kế toán dồn tích có tƣơng quan dƣơng. Key words: Bóp méo thu nhập M – score Tỷ suất sinh lợi kì vọng Phân vị Hồi quy theo phƣơng pháp ƣớc lƣợng bình phƣơng nhỏ nhất (OLS) Hồi quy dữ liệu bảng (hiệu ứng cố định, hiệu ứng ngẫu nhiên). 2 1. GIỚI THIỆU Lợi nhuận là khoản mục quan trọng nhất trong báo cáo tài chính. Đây là kết quả những gì mà công ty đã thực hiện trong các hoạt động gia tăng giá trị cũng là một dấu hiệu mà có thể giúp phân bổ nguồn lực trực tiếp trên thị trƣờng vốn. Thật vậy, giá trị của cổ phiếu công ty là giá trị hiện tại của lợi nhuận trong tƣơng lai. Lợi nhuận gia tăng đại diện cho sự tăng lên trong giá trị công ty, trong khi lợi nhuận sụt giảm là dấu hiệu giảm trong giá trị. Trong các nghiên cứu trƣớc đây, có nhiều định nghĩa về quản trị thu nhập: Schipper (1989) định nghĩa quản trị thu nhập là hành vi xảy ra khi các nhà quản lí can thiệp vào quá trình báo cáo nội bộ với mục đích thu đƣợc một số lợi ích cá nhân cũng nhƣ làm sai lệch các kết quả khách quan trong quá trình báo cáo tài chính. Scott (1997) cho rằng quản trị thu nhập phản ánh hành động của nhà quản trị trong việc lựa chọn các phƣơng pháp kế toán để mang lại lợi ích cho họ hoặc là làm gia tăng giá trị thị trƣờng của công ty. Healy and Wahlen (1999) định nghĩa rằng: Quản trị thu nhập xảy ra khi nhà quản lí sử dụng các sự đánh giá trong báo cáo tài chính và trong các giao dịch để thay đổi thông tin báo cáo tài chính nhằm hoặc là đánh lừa một số bên liên quan về các hoạt động kinh tế của công ty hoặc ảnh hƣởng đến kết quả hợp đồng mà phụ thuộc nhiều vào các số liệu báo cáo kế toán. Qua đó, có thể kết luận rằng quản trị thu nhập là hành vi công ty sử dụng một số kỹ thuật nhằm thay đổi thông tin trên báo cáo tài chính, làm các con số không còn mang tính trung thực, khách quan nhằm đạt đƣợc một số mục đích nhất định. Có nhiều động cơ, mục đích để các công ty thực hiện quản trị thu nhập, bên dƣới là một số trƣờng hợp thƣờng thấy: Để đạt đƣợc những dự báo của các nhà phân tích: [...]... chnh tng li nhun trong nm u Th 2012 nhun trong niờm yt Kh nng CTCP nm u c búp mộo ph thuc niờm yt, (2) vo u ói thu ch kh nng búp khụng ph thuc vo mộo ph thuc quy mụ cụng ty 19 chng khoỏn vo mc u Vit Nam ói thu v quy mụ cụng ty bng mụ hỡnh DeAngelo v Friedlan Vn dng mụ hỡnh ca Nhn dng hnh DeAngelo v ng búp mộo Friedlan thu nhp ca 4 nhn dng hnh 7 ng Nguyn Th Minh Trang 2012 loi hỡnh cụng ty: DNNN, iu... cụng ty u thc hin búp mộo thu nhp so vi thc t i vi cỏc CTCP, ng c búp mộo thu nhp ch yu nm thu hỳt vn u t bờn ngoi 2.2.2 T sut sinh li kỡ vng trong tng lai Nghiờn cu ca chỳng tụi v d oỏn t sut sinh li gm cú hai phn chớnh (1) nghiờn cu v mi quan h gia cỏc khon k toỏn dn tớch v t sut sinh li trong tng lai, v (2) cỏc nghiờn cu v vic dựng cỏc bin khỏc bỏo cỏo ti chớnh d oỏn t sut sinh li trong tng lai Cỏc... Wong (1998) Gim thu thu nhp: Cụng ty cú th tm hoón cỏc khon chi tr thu nu nú cú th ti thiu húa thu nhp bỏo cỏo, bng cỏch thc hin cỏc khon k toỏn dn tớch, hoc s dng phng phỏp cỏc phng phỏp khu hao, phng phỏp chi phớ hng tn kho, trỏnh vi phm hoc t c hp ng vay n: Trong cỏc hp ng vay n thng cú nhng iu khon i kốm v thu nhp ca cụng ty Vỡ vy, cỏc nh qun lớ cú th chp nhn chớnh sỏch tng thu nhp c bỏo cỏo... cỏc cụng ty u thc hin búp mộo thu nhp so vi thc t, cú th iu chnh tng hoc gim v nguyờn nhõn thc hin hnh ng ny cng khỏc nhau i vi cỏc cụng ty c phn, ng c búp mộo thu nhp ch yu nm thu hỳt vn u t bờn ngoi hn l tit kim chi phớ thu thu nhp doanh nghip Tuy nhiờn, ú l l ng c chớnh ca cỏc doanh nghip trong cỏc loi hỡnh cũn li Bng 1: Tng hp cỏc nghiờn cu trc õy v xỏc nh búp mộo thu nhp: ST Bi T nghiờn cu Tỏc... kh nng sinh sinh li vt tri ca 12 thỏng tip theo t cỏc t l k toỏn cho thy trong sut thi k t nm 1978 1988, t sut sinh li vt tri hng nm nm trong khong t 4,3% n 9,5% da vo mt chin lc giao dch c th kt hp vi t trng phự hp Khi cỏc quan sỏt cụng ty theo nm c xõy dng chin lc da trờn t trng u qua cỏc nm (khụng ph thuc vo t trng) thỡ t sut sinh li trung bỡnh iu chnh theo th trng 12 thỏng l 4,3%, t sut sinh li... mt t sut sinh li cao hn so chin lc giao dch ca Ou v Penman Jonathan Lewellen (2004) cng kim tra cỏc ch s ti chớnh nh thu nhp c tc (dividen yield ký hiu l DY) cú th d oỏn tp hp t sut sinh li ca chng khoỏn hay khụng Nghiờn cu cho thy thu nhp c tc d oỏn t sut sinh li th trng trong sut giai on t 1946 2000, cng nh trong cỏc mu ph Giỏ tr s sỏch trờn giỏ tr th trng (book to market ký hiu l B/M) v thu nhp... khụng Theo nghiờn cu ca Burcu Dikmen v Gỹray Kỹỗỹkkocaolu (2005), cú nhiu k thut dựng phỏt hin vic búp mộo thu nhp, c chia thnh 3 nhúm u tiờn l mụ hỡnh s dng k thut dn tớch cú th iu chnh (discretionary accruals) trong cỏc nghiờn cu v qun tr thu nhp c phỏt trin bi DeAngelo (1986), Healy (1985), Jones (1991), Th hai l cỏc k thut thng kờ c ng dng bi Hansen v cỏc cng s (1996), Beneish (1997, 1999) v Spathis... búp mộo thu nhp Mụ hỡnh k thut dn tớch cú th iu chnh Discretionary accruals model Hu ht cỏc nghiờn cu phỏt hin rng mụ hỡnh s dng k thut dn cú th iu chnh cú th l mt cụng c hu ớch phỏt hin búp mộo thu nhp cng nh chỳng cú th vch trn cỏc con s bt thng khụng phự hp vi kỡ vng cng nh nhng gỡ c bỏo cỏo Cỏc nghiờn cu trc ú c thc hin bi DeAngelo (1986), Healy (1985), Jones (1991) tho lun v qun tr thu nhp... chớnh d oỏn t sut sinh li trong tng lai Cỏc khon trớch trc v t sut sinh li trong tng lai Richard G Sloan (1996) nghiờn cu giỏ ca chng khoỏn cú phn ỏnh c thụng tin v thu nhp tng lai c cha ng trong cỏc khon k toỏn dn tớch v dũng tin ca thu nhp hin ti hay khụng T ú, m rng ra o lng cỏc thnh phn ny trong thu nhp 20 hin ti v tớnh dai dng ca thu nhp cú mi quan h nh th no Tuy nhiờn, nu nh u t tht bi trong vic... trong bi l bin thu nhp, k toỏn dn tớch v dũng tin t hot ng Do phõn tớch thc nghim yờu cu so sỏnh theo thi gian v khụng gian nờn cỏc bin ny s c chun húa theo quy mụ cụng ty thun tin hn cho vic so sỏnh Bờn cnh ú, tr li cỏc cõu hi nghiờn cu c t ra, Sloan (1996) ó xõy dng cỏc gi thuyt: H1: Tớnh dai dng ca thu nhp hin ti s gim i vi ln ca cỏc khon k toỏn dn tớch v tng i vi yu t dũng tin H2(i): Thu nhp k . HÌNH vii BÓP MÉO THU NHẬP VÀ TỶ SUẤT SINH LỢI KÌ VỌNG – NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM Ở vIỆT nAM 1 TÓM TẮT 1 1. Giới thiệu 2 2. Tổng quan các kết quả nghiên cứu trƣớc đây 8 2.1. Cơ sở lý thuyết 8. công trình nghiên cứu trƣớc đây 11 2.2.1. Xác định bóp méo thu nhập 11 2.2.2. Tỷ suất sinh lợi kì vọng trong tƣơng lai 19 2.2.3. Mối quan hệ giữa bóp méo lợi nhuận và tỷ suất sinh lợi trong. KÌ VỌNG – NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM Ở VIỆT NAM TÓM TẮT Bài nghiên cứu này sử dụng mô hình M – score của Beneish (1999) để xác định khả năng bóp méo thu nhập cũng nhƣ là dự đoán tỷ suất sinh lợi