1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

DS7-Tiet 64 Nghiem cua da thuc 1 bien

14 882 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 410 KB

Nội dung

Chµo mõng c¸c thÇy c« gi¸o vÒ dù giê to¸n líp 7B TiÕt 64: NghiÖm cña ®a thøc mét biÕn TÝnh gi¸ trÞ cña ®a thøc: P(x)=x 2 2x 8 t¹i x=-1; x = 0; x=4– – Gi¶i: KiÓm tra P(4) = 4 2 2.4 8 = 16 - 8 - 8 = 0– – T¹i x = 4 th× gi¸ trÞ cña ®a thøc P(x) b»ng 0 P(-1) = (-1) 2 2.(-1) 8 = -5– – T¹i x = -1 th× gi¸ trÞ cña ®a thøc P(x) b»ng - 5 P(0) = 0 2.0 8 = - 8– – T¹i x = 0 th× gi¸ trÞ cña ®a thøc P(x) b»ng -8 320320)32( 9 5 =⇒=−⇒=− FFF Nước đóng băng tại 0 0 C nên thay C = 0 vào công thức (1) ta có: Tiết 64:§9. NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN 1. Nghiệm của đa thức một biến: * Bài toán: (tr 47/ SGK) Biết công thức đổi từ độ F sang độ C là: ( ) C F= − 5 32 9 Hỏi nước đóng băng ở bao nhiêu độ F? • Em hãy cho biết nước đóng băng ở bao nhiêu độ C ? Giải: Vậy nước đóng băng ở 32°F. (1) • Trong công thức trên, thay F =x, ta có : 5 5 16 0 (x - 32) = x - 9 9 9 • Vậy khi nào P(x) = có giá trị bằng 0? 5 16 0 x - 9 9 • Khi x = 32 thì P(x) = 0. • Ta nói x = 32 là một nghiệm của đa thức P(x) Tính giá trị của đa thức: P(x)=x 2 2x 8 tại x=-1; x = 0; x=4 Giải: Kiểm tra Tại x = 4 thì giá trị của đa thức P(x) bằng 0 Tại x = -1 thì giá trị của đa thức P(x) bằng -5 Tại x = 0 thì giá trị của đa thức P(x) bằng -8 VậyP(4)=0 x = 4 là một nghiệm của đa thức P(x) 1. Nghiệm của đa thức một biến: * Bài toán: (tr 47/ SGK) • Khi x = 32 thì P(x) = 0. • Ta nói x = 32 là một nghiệm của đa thức P(x) 5 160 P(x) = x - 9 9 * Xét đa thức Vậy khi nào số a được gọi là nghiệm của đa thức P(x)? Nếu tại x= a đa thức P(x) có giá trị bằng 0 thì ta nói a (hoặc x=a) là một nghiệm của đa thức đó. Muốn kiểm tra một số a có phải là nghiệm của đa thức f(x) hay không ta làm thế nào? Muốn kiểm tra một số a có phải là nghiệm của đa thức f(x) không ta làm như sau: • Tính f(a)=? ( giá trị của f(x) tại x = a ) • Nếu f(a)= 0 => a là nghiệm của f(x) • Nếu f(a)= 0 => a không phải là nghiệm của f(x) Tiết 64:§9. NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN 1. Nghiệm của đa thức một biến: * Bài toán: (tr 47/ SGK) * Nếu tại x= a đa thức P(x) có giá trị bằng 0 thì ta nói a (hoặc x=a) là một nghiệm của đa thức đó. Muốn kiểm tra một số a có phải là nghiệm của đa thức f(x) không ta làm như sau: • Tính f(a)=? ( giá trị của f(x) tại x = a ) • Nếu f(a)= 0 => a là nghiệm của f(x) • Nếu f(a)= 0 => x = a không phải là nghiệm của f(x) 2. Ví dụ: Đáp án: a)Tại sao là nghiệm của P(x) = 2x+1? 2 1 −=x Đáp án: Đa thức A(x) có hai nghiệm x = 1; x=-1 vì A(1) = 0 ; A(-1) = 0 c)Tìm nghiệm của đa thức 1)( 2 += xxB Đáp án: Đa thức B(x) không có nghiệm Vì 0 2 ≥ x với mọi x 011 2 >≥+⇒ x với mọi x Hay B(x)>0 với mọi x 2 1 −=x thì 01) 2 1 .(2) 2 1 ( =+−=−P Vì: thay b)Tìm nghiệm đa thức 1)( 2 −= xxA Tiết 64:§9. NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN 1. Nghiệm của đa thức một biến: * Bài toán: (tr 47/ SGK) * Nếu tại x= a đa thức P(x) có giá trị bằng 0 thì ta nói a (hoặc x=a) là một nghiệm của đa thức đó. 2. Ví dụ: Vì 0 2 ≥ x với mọi x 011 2 >≥+⇒ x với mọi x Hay B(x)>0 với mọi x 2 A(x)= x -1 * Qua các ví dụ đã xét em có nhận xét gì về số nghiệm của đa thức? P(x) = 2x+1 Có 2 nghiệm x =1; x= -1 2 B(x)= x +1 Không có nghiệm Có 1 nghiệm 1 x =- 2 * Một đa thức (khác đa thức không) có thể có một nghiệm, hai nghiệm,….hoặc không có nghiệm * Người ta đã chứng minh được rằng số nghiệm của một đa thức (khác đa thức không) không vượt quá bậc của nó Tiết 64:§9. NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN a)Tại sao là nghiệm của P(x)=2x+1? 2 1 −=x Đáp án: 2 1 −=x thì 01) 2 1 .(2) 2 1 ( =+−=−P Vì: thay b)Tìm nghiệm đa thức 1)( 2 −= xxA Đáp án: Đa thức A(x) có hai nghiệm x = 1; x=-1 vì A(1) = 0 ; A(-1) = 0 c)Tìm nghiệm của đa thức 1)( 2 += xxB Đáp án: Đa thức B(x) không có nghiệm 1. Nghiệm của đa thức một biến: * Bài toán: (tr 47/ SGK) * Nếu tại x= a đa thức P(x) có giá trị bằng 0 thì ta nói a (hoặc x=a) là một nghiệm của đa thức đó. 2. Ví dụ: * Chú ý: + Một đa thức (khác đa thức không) có thể có một nghiệm, hai nghiệm, …. hoặc không có nghiệm + Số nghiệm của một đa thức (khác đa thức không) không vượt quá bậc của nó 3. Luyện tập: Đáp án: Ta có: 088)2(4)2()2( 3 =+−=−−−=−H 00.4)0()0( 3 =−=H 0882.4)2()2( 3 =−=−=H Tiết 64:§9. NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN ?1 x= 2; x=0; x=-2 có phải là nghiệm của đa thức ( )H x x x= − 3 4 hay không? Vậy x= 2; x=0; x=-2 là nghiệm của đa thức H(x) 1. Nghiệm của đa thức một biến: * Bài toán: (tr 47/ SGK) * Nếu tại x= a đa thức P(x) có giá trị bằng 0 thì ta nói a (hoặc x=a) là một nghiệm của đa thức đó. 2. Ví dụ: * Chú ý: + Một đa thức (khác đa thức không) có thể có một nghiệm, hai nghiệm, …. hoặc không có nghiệm + Số nghiệm của một đa thức (khác đa thức không) không vượt quá bậc của nó 3. Luyện tập: Tiết 64:§9. NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN ?2 Trong các số cho sau mỗi đa thức, số nào là nghiệm của đa thức? 2 1 2)( += xxP 32)( 2 −−= xxxQ 2 1 4 1 4 1 − 3 1 -1 Đáp án: Ta có: 1 1 1 P( )=2. + =1 4 4 2 2 1 1 2 1 2 1 .2) 2 1 ( =+= P 0 2 1 ) 4 1 .(2) 4 1 ( =+−=− P 4 1 −=x là => nghiệm của P(x) 2 Q(3) = 3 -2.3 -3 = 0 2 Q(1) =1 - 2.1-3 = -4 2 Q(-1) = (-1) -2(-1)-3 = 0 => x=3; x=-1 là các nghiệm của đa thức Q(x) Ngoài x=3; x=-1 đa thức Q(x) có nghiệm nào nữa không? Vì sao? * Vì bậc đa thức Q(x) là bậc 2 nên Q(x) có nhiều nhất 2 nghiệm do đó ngoài 2 nghiệm trên Q(x) không có nghiệm nào khác 1. Nghiệm của đa thức một biến: * Bài toán: (tr 47/ SGK) * Nếu tại x= a đa thức P(x) có giá trị bằng 0 thì ta nói a (hoặc x=a) là một nghiệm của đa thức đó. 2. Ví dụ: * Chú ý: + Một đa thức (khác đa thức không) có thể có một nghiệm, hai nghiệm, …. hoặc không có nghiệm + Số nghiệm của một đa thức (khác đa thức không) không vượt quá bậc của nó 3. Luyện tập: Tiết 64:§9. NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN ?1 ?2 Củng cố kiến thức Để tìm nghiệm của đa thức một biến P(x) ta làm như thế nào? Cách 1: Kiểm tra lần lượt các giá trị của biến. Giá trị nào làm cho P(x) =0 thì giá trị đó là nghiệm của đa thức Cách 2: Cho P(x) = 0 rồi tìm x Ví dụ:Tìm nghiệm của đa thức P(x) = 2x-6 P(x) = 0 → 2x- 6 = 0 → x = 3 Vậy nghiệm của đa thức P(x) là x = 3 Giải: * a là nghiệm của đa thức f(x) ⇔ f(a) = 0 [...]...AI NHANH NH T? Cho cỏc s -3; -2; -1; 1; 0; 2; 3 E ( x) = x 3 x S no l nghim ca a thc ỏp ỏn: -1; 0; 1; AI NHANH NH T? Chn cỏc s x trong tp hp A = { -1 ; -2 ; 0 ;1/ 2 ; 1/ 3 ;1/ 4; 1 ; 2 } Sao cho chỳng l cỏc nghim ca a thc: P(x) = ( x -1 ) ( 2 + x ) ( x 1/ 3 ) ỏp ỏn: Cỏc nghim ca a thc P(x) l x { 1 ; -2 ; 1/ 3 } Hướng dẫn về nhà nghim ca f (x) khi no? * X = a l * Cỏch tỡm . 4 2 2 1 1 2 1 2 1 .2) 2 1 ( =+= P 0 2 1 ) 4 1 .(2) 4 1 ( =+−=− P 4 1 −=x là => nghiệm của P(x) 2 Q(3) = 3 -2.3 -3 = 0 2 Q (1) =1 - 2 .1- 3 = -4 2 Q( -1) = ( -1) -2( -1) -3 = 0 => x=3; x= -1 là các. tập: Tiết 64: §9. NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN ?2 Trong các số cho sau mỗi đa thức, số nào là nghiệm của đa thức? 2 1 2)( += xxP 32)( 2 −−= xxxQ 2 1 4 1 4 1 − 3 1 -1 Đáp án: Ta có: 1 1 1 P( )=2. + =1 4. = 2x +1? 2 1 −=x Đáp án: Đa thức A(x) có hai nghiệm x = 1; x= -1 vì A (1) = 0 ; A( -1) = 0 c)Tìm nghiệm của đa thức 1) ( 2 += xxB Đáp án: Đa thức B(x) không có nghiệm Vì 0 2 ≥ x với mọi x 011 2 >≥+⇒ x với

Ngày đăng: 18/07/2014, 15:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w