Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
1,01 MB
Nội dung
Giáo án: Đại Số Ngày soạn : 03/01/2011 Ngày giảng: 04/01/2011 chơng Iii : Thống kê Tiết 41 Thu thập số liệu thống kê, tần số A Mục tiêu * Kiến thức - Bớc đầu HS biết đợc thống kê? - HS làm quen với số bảng thống kê đơn giản - Biết đợc số khái niệm mới: Số liệu thống kê, Giá trị dấu hiệu , dÃy giá trị dấu hiệu , tần số giá trị * Kĩ - Bớc đầu HS biết lập bảng thống kê mô tả số điều tra * Thái độ - Nghiêm túc, cẩn thận B Đồ dùng * Giáo viên - Bảng phụ * Học sinh - Dụng cụ học tập C Phơng pháp - Nêu vấn đề, giải vấn đề, quan sát trực quan D Tổ chức học I: Khởi động1:(2 phút)Giới thiệu chơng, làm quen với khái niệm thống kê mô tả * Mục tiêu -Làm quen với khái niệm thống kê mô tả * Đồ dùng - Bảng phụ * Tiến hành - GV: Đa bảng phụ dân số thời điểm 1/4/1999 giới thiệu - HS quan sát thấy đợc ứng dụng môn khoa học thống kê II: Các hoạt động 1: Hoạt động1:( 10 phút) Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu * Mục tiêu - Bớc đầu HS biết đợc thống kê? - HS làm quen với số bảng thống kê đơn giản - Biết đợc số khái niệm mới: Số liệu thống kê * Đồ dùng - Bảng phụ :Bảng * Tiến hành Giáo Viên: Mai Thị Hoa Giáo án: Đại Số Hoạt động thầy trò Ghi bảng 1) Thu thập số liệu, bảng số liệu thống GV đa bảng phụ kẻ sẵn bảng kê ban đầu - Bảng có cột Bao nhiêu * Ví dụ: dòng - Điều tra số trồng đợc lớp - HÃy quan sát bảng để thực yêu Bảng bảng số liệu thống kê ban đầu cầu ?1 : - Lập bảng số liệu thống kê ban đầu ?1 điểm kiểm tra toán HK I bạn TT Họ tên Điểm tổ em Đỗ Thị Vân Anh Ngun Thïy Linh TrÇn Qc Khánh 2: Hoạt động2:( 15 phót) DÊu hiƯu * Mơc tiªu - HS cã khai niệm sơ dấu hiệu, đơn vị điều tra, giá trị dấu hiệu, dÃy giá trị dấu hiệu *Đồ dùng -Bảng phụ *Tiến hành Hoạt động thầy trò Ghi bảng 2) Dấu hiệu - Nội dung điều tra bảng gì, a) Dấu hiệu, đơn vị điều tra: bảng ?2 Nội dung điều tra bảng số trồng đợc lớp *Vấn đề hay tợng mà ngời điều tra quan tâm , tìm hiểu gọi dấu hiệu - Bảng có đơn vị điều tra Kí hiệu : X Mỗi lớp đơn vị điều tra - Bảng cho ta biết điều (Mỗi lớp trồng ?3 Bảng có 20 đơn vị điều tra đợc số cây) - Mỗi đơn vị điều tra có số liệu - Đọc dÃy giá trị X hai bảng 2 Giáo Viên: Mai Thị Hoa Giáo án: Đại Số b) Giá trị dấu hiệu , dÃy giá trị dấu hiệu - Mỗi đơn vị điều tra có số liệu , gọi giá trị dấu hiệu - DÃy ghi số liệu gọi dÃy giá trị - Số tất giá trị dấu hiệu số đơn vị điều tra ( Kí hiệu N) ?4 Dấu hiệu X bảng có tất 20 giá trị 3:Hoạt động3:( 10 phút) Tần số giá trị * Mục tiêu - Biết đợc khái niệm tần số giá trị, cách kí hiệu giá trị tần số * Đồ dùng - Bảng phụ *Tiến hành Hoạt động thầy trò Ghi bảng 3) Tần số giá trị HS làm ?5, ?6 (SGK/6) ?5 Cã sè kh¸c cét số trồng đợc, số: 28; 30; 35; 50 ?6 Có lớp trồng đợc 30 Có lớp trồng đợc 28 Có lớp trồng đợc 35 Có lớp trồng đợc 50 - Mỗi giá trị khác xuất - GV giới thiệu: nhiều lần dÃy giá trị + tần số giá trị ; dấu hiệu gọi tần số giá trị + kí hiệu (Chú ý phân biệt : Dấu hiệu X giá trị - Giá trị cđa dÊu hiƯu kÝ hiƯu lµ x cđa dÊu hiƯu x ; tần số n) - Tần số giá trị kí hiệu n ?7 Các giá trị khác lµ: 28; 30; 35; 50 HS lµm bµi ?7 (SGK/6) Trong dÃy giá trị dấu hiệu bảng có giá trị khác Tần số tơng ứng giá trị là: 2; - HS đọc phần đóng khung (SGK/6) 8; 7; 3 Giáo Viên: Mai Thị Hoa Giáo án: Đại Số - Lu ý: Không phải trờng hợp kết thu thập đợc điều tra số - HS đọc ý ( SGK/7) 4: Hoạt động4:( phút)Luyện tập- Hớng dẫn nhà * Mục tiêu - Sử dụng kiến thức đà học vào giải tËp 2( Sgk - 7) * TiÕn hµnh - GV: Cho HS lun tËp bµi (SGK- 7) a) DÊu hiệu củ b) a bạn An quan tâm là: Thời gian cần thiết ngày bạn An từ nhà đến trờng, dấu hiệu có 10 giá trị c) Có giá trị khác d) Các giá trị khác dấu hiệu là: 17; 18; 19; 20; 21 - GV: Híng dÉn vỊ nhµ VỊ nhµ lµm bµi tËp 3; (SGK 9), Lµm bµi 1; (SBT- 3;4)HS khá: Bài SBT Học thuộc lòng bảng ghi nhớ Giờ sau luỵên tập ************************* Ngày soạn : 03/01/2011 Ngày giảng : 04/01/2011 ( Chiều thứ ba dạy bù) Tiết 42: Luyện tập Giáo Viên: Mai Thị Hoa Giáo án: Đại Số A Mục tiêu * Kiến thức - HS đợc củng cố, khắc sâu khái niệm: dấu hiệu, giá trị dấu hiệu, tần số giá trị qua bảng điều tra cụ thể * Kĩ - Rèn kĩ tự lập bảng điều tra việc, tợng đời sống hàng ngày * Thái độ - Thấy đợc tầm quan trọng môn học áp dụng vào đời sống ngày B Đồ dùng * Giáo viên -Các loại thớc, bảng phụ * Học sinh - Đồ dùng học tập C Phơng pháp: - Nêu vấn đề, giải vấn đề D Các hoạt động dạy học: I: Khởi động:( 10 phút) Kiểm tra cũ * Mục tiêu - Tái khái niệm đà học * Tiến hành - GV nêu yêu cầu kiểm tra HS lần lợt trả lời câu hỏi: + Thế dấu hiệu, giá trị dấu hiệu, tần số giá trị +Làm tËp 1( SGK- 7) - HS: - DÊu hiƯu lµ vấn đề mà ngời điều tra quan tâm(Kí hiệu X) - Mỗi đơn vị điều tra có số liệu gọi giá trị dấu hiệu( kí hiệu x), - Số giá trị dấu hiệu kí hiệu N - Số lần xuất giá trị dÃy giá trị dấu hiệu gọi tần số giá trị ( Kí hiệu n ) II: Hoạt động luyện tập:( 30 phút) * Mục tiêu: - HS làm đợc dạng tập tìm dấu hiệu, giá trị Tần số từ bảng số liệu thống kê ban đầu * Đồ dùng: - Bảng phụ *Tiến hành Hoạt động thầy trò GV đa bảng phụ: Ghi bảng Bài ( Trang SGK) Gọi em đọc đề tóm tắt a) Dấu hiệu cần tìm hiểu thời gian chạy Giáo Viên: Mai Thị Hoa Giáo án: Đại Sè to¸n: 50 m cđa c¸c em häc sinh lớp b) Bảng :Số tất giá trị dấu HS lên bảng chữa hiệu 20 Số GT khác Bảng 6: Số GT 20, số GT khác Gọi em nhận xét chữa bạn c) Bảng 5: Các giá trị khác dấu hiệu là: 8,3; 8,5; 8,7; 8,4; 8,8 Giáo viên nhận xét cho điểm học sinh Tần số tơng ứng chúng là: 2; 8; 5; 3; Bảng 6: Các giá trị khác dấu Gọi em đọc đề tóm tắt hiệu là: 8,7; 9,0; 9,2; 9,3 toán: Tần số tơng ứng chúng là: 3; 5; 7; HS lên bảng chữa Bài (Trang SGK) a) Dấu hiệu cần tìm hiểu: Là khối lợng Gọi em nhận xét chữa bạn hộp chè Số tất giá trị dấu hiệu : 30 Giáo viên nhận xét cho điểm b) Số giá trị khác dấu hiệu : Tần số chúng là: 98 :n=3 99 :n=4 100 : n = 16 101 :n=4 102 :n=3 *BT bæ sung: *GV nêu BT: Để cắt hiệu: " Trờng học thân thiện, học sinh tích cực", Số tất giá trị dấu hiệu 32 HÃy lập bảng thống kê chữ với tần Số GT khác 13 số xuất chúng? Giáo Viên: Mai Thị Hoa Giáo án: Đại Số - Tổ chức HS hoạt động nhóm (3 ph) Kết quả: T R Ư Ơ N G H O C ¢ I E S * Híng dẫn nhà( phút) - Xem lại cách giải tập - Làm tập sách tập - Chuẩn bị trớc học sau **************************** Ngày soạn: 07/01/2011 Ngày giảng: 08/01/2011 A Mục tiêu * Kiến thức Tiết 43 Bảng tần số giá trị dấu hiệu Giáo Viên: Mai Thị Hoa Giáo án: Đại Số - Bớc đầu HS hiểu đợc bảng "tần số" hình thức thu gọn có mục đích bảng số liệu thống kê ban đầu, giúp cho việc sơ nhận xét giá trị dấu hiệu đợc dễ dàng - HS biết lập bảng "tần số" từ bảng thống kê ban đầu - HS biết đọc bảng "tần số" * Kĩ - Rèn luyện kĩ lập bảng "tần số" dạng ngang dọc * Thái độ - Chính xác, cẩn thận B Đồ dùng *Giáo viên - Đồ dùng dạy học, bảng phụ bảng 1(SGK) * Học sinh - Đồ dùng học tập C Phơng pháp - Nêu vấn đề, giải vấn đề, quan sát trực quan D Tỉ chøc giê häc I: Khëi ®éng: KiĨm tra cũ( phút) * Mục tiêu - Tái lại kiến thức dấu hiệu, giá trị dấu hiệu,số giá trị dấu hiệu, tần số - Làm đợc tập 3( SBT - 4) * Đồ dùng - Bảng phụ * Tiến hành - GV: Nêu câu hỏi kiểm tra + Nêu kiến thức dấu hiệu, giá trị dấu hiệu,số giá trị dấu hiệu, tần số + Làm đợc tập 3( SBT - 4) - HS: Lên bảng thực - GV: Nhận xét cho điểm HS II: Các hoạt động 1: Hoạt động1:( 15 phút) Lập bảng tần số * Mục tiêu - HS biết cách lập bảng tần số từ bảng số liệu thống kê ban đầu * Đồ dùng - Bảng phụ *Tiến hành Hoạt động thầy trò Ghi bảng - GV: Đa bảng phụ bảng 1 Lập bảng "tần số": - HS quan sát bảng Giáo Viên: Mai Thị Hoa Giáo án: Đại Số Đặt vấn đề: Có thể thu gọn bảng số liệu ban đầu mà bảng ta biết nhiều vấn đề liên quan đến vật hiên tợng ta điều tra không? - GV hớng dẫn : Bảng cho ta biết điều gì? - Yêu cầu HS hoạt động nhóm bàn ngang phút làm ?1 GV: HÃy vẽ khung hình chữ nhật gồm dòng : Dòng ghi lại ?1 GT(x) tần số (n) 98 99 100 16 101 102 N=30 GT kh¸c dấu hiệu theo thứ tự tăng dần, dòng dới ghi tần số tơng ứng - Bảng nh gọi bảng phân phối thực nghiệm dấu hiệu hay bảng tần số - Bảng nh gọi bảng phân phối thực nghiệm dấu hiệu hay gọi bảng "tần số" dòng : Giá trị (x) dòng : Tần số(n) * Bảng tần số từ bảng 1( Bảng 8) GT(x) tần số (n) 28 30 35 50 N=20 - Yêu cầu HS trở lại bảng 1-Trang - HÃy lập bảng tần số từ bảng - HS lên bảng 2: Hoạt động2:( 10 phút) Chú ý *Mục tiêu - HS biết đợc bảng tần số có hai dạng bảng ngang bảng dọc *Đồ dùng - Bảng phụ *Tiến hành Hoạt động thầy trò Ghi bảng Chú ý: Giáo Viên: Mai Thị Hoa Giáo án: Đại Số GV đa bảng phụ: SGK a) Có thể chuyển bảng tần số dạng ngang - Bảng cho ta biết điều gì? thành dạng dọc Gọi HS lần lợt trả lời Bảng 9: - GV hớng dẫn HS chuyển từ bảng Tần số dạng ngang nh bảng sang dạng Giá trị( x) 28 Tần số( n) bảng dọc nh bảng 9, chuyển dòng thành 30 cét 35 - Tõ b¶ng rót nhËn xÐt nh phÇn b 50 N = 20 b) Bảng tần số giúp quan sát, nhận xét giá trị dấu hiệu cách dễ dàng đồng thời có nhiều thuận lợi việc tính toán sau * VD: Từ bảng ta thấy; - Số giá trị N = 20 có giá trị khác: 28; 30; 35; 50 - Số trồng đợc lớp chủ yếu - GV cho HS đọc SGK phần đóng khoảng từ 30 đến 35 khung - Chỉ có hai lớp trồng đợc 28 cây, lớp trồng đợc 30 * Tổng quát( SGK- 10) 3: Hoạt ®éng3:( 12 phót) Lun tËp * Mơc tiªu - Sư dụng kiến thức đà học v giải b ài tập 7( Sgk - 11) * Đồ dùng - Bảng phụ * Tiến hành Hoạt động thầy trò Ghi bảng Bài tập: ? Nội dung điều tra bảng Bài 6( SGK- 11) gì, bảng a) Dấu hiệu: Số gia đình - Hai HS lên bảng làm * Bảng tần số 10 Giáo Viên: Mai Thị Hoa Giáo án: Đại Số Hoạt động thầy trò Cho hai đa thức : M= 5x2y -4x2y + 5x -3 N = xyz - 4x2y +5x-1/2 Ghi bảng 2/ Trừ hai đa thức *VD: M = 5x2y - 4xy2 + 5x -3 N = xyz - 4xy2 + xy2+ 5x- H·y tÝnh : M- N = ? T¬ng tù nh tÝnh tỉng HS thùc hiÖn M-N=(5x2y-4xy2+5x-3)-(xyz-4x2y+xy2+5x- = 5x2y- 4xy2+5x-3-xyz + 4x2y -xy2 -5x+ ) 2 =(5x2y+4x2y)+(-4xy2-xy2)+(5x-5x)-xyz+(3+ Nh vËy lµ em đà tính đợc hiệu M N, tơng tự c¸c em h·y thùc hiƯn ?2 * Tỉ chøc cho học sinh chơi trò ) = 9x2y - 5xy2 - xyz - 2 Ta nãi ®a thøc 9x2y - 5xy2 - xyz - lµ hiƯu hai đa thức M N ?2/Cho hai đa thức : "Đôi bạn nhanh " M = 3xyz- 3x2 +5xy -1 N = 5x2 + xyz- 5xy +3 – y Hình thức : Mỗi tổ cử hai bạn tham Ta cã: gia M - N = - 8x2 +2xyz +10xy+ y - chơi: Viết hai đa thức tính tổng hiệu chúng Trong đội viết đợc nhiều cặp đa thức tính tổng, hiệu đa thức đội thắng 3: Hoạt động3: (5 phút) Củng cố * Mục tiêu - Sử dụng cách tính cộng hai đa thức trừ hai đa thức vào giải tập liên quan * Tiến hành Hoạt động GV HS Ghi bảng - Làm lớp tập 29 SGK trg 40 Bµi tËp 29 (SGK - 40).TÝnh: Gäi häc sinh lên bảng chữa tập a) ( x + y) + ( x - y) = 2x - NhËn xÐt chữa bạn b) ( x + y) - ( x -y) = 2y Hoạt động 5: Hớng dÉn vỊ nhµ ( phót) - VỊ nhµ lµm bµi tËp 26; 27; 28 (SGK trang 38); - Lµm tập 25; 26 SBT - Học sinh khá: 27; 28 SBT - Giê sau luyÖn tËp 55 Giáo Viên: Mai Thị Hoa Giáo án: Đại Số ********************* Ngày soạn: 14/3/2011 Ngày giảng:15/3/2011 Tiết 58 Luyện tập A Mục tiêu * Kiến thức - Tái cách cộng, trừ hai đa thức * Kĩ - Thực đợc phép cộng , trừ đa thức * Thái độ - xác, cẩn thận B Đồ dùng GV: Đồ dùng dạy học HS : Đồ dùng học tập C Phơng pháp - Nêu vấn đề, giải vÊn ®Ị D Tỉ chøc giê häc I: Khëi động:( phút) Kiểm tra * Mục tiêu - Tái lại cách cộng, trừ hai đa thức * Tiến hành - GV: Yêu cầu HS chữa 32( Sgk - 40) - HS: Lên bảng thực Bài 32( SGK - 40) a) P = ( x2- y2 +3y2 -1)- ( x2-2y2) b) Q = (xy +2x2-3xyz +5) + (5x2-xyz) = x2- y2 +3y2 -1- x2+ 2y2 = xy +2x2-3xyz +5 + 5x2-xyz = y2 -1 = 7x2 - 4xyz + xy +5 - GV: NhËn xÐt vµ cho điểm II: Các hoạt động 1: Hoạt động1:( 38 phút) Luyện tập * Mục tiêu - Tái cách cộng, trừ hai đa thức - Thực đợc phép cộng , trừ đa thức * Tiến hành Hoạt động GV HS Ghi bảng 56 Giáo Viên: Mai Thị Hoa Giáo án: Đại Số - Gọi em đọc đề Bài 30( SGK - 40) Tính tổng đa thức sau: - Một em lên bảng chữa P = x2y + x3- xy2 +3 Q = x3 + xy2 - xy - - Nhận xét chữa bạn Giải - GV nhận xét cho điểm học sinh P+Q = (x2y+ x3- xy2+3)+(x3+xy2- xy- 6) = 2x3+ x2y+(- xy2+ xy2) - xy -3 = 2x3+ x2y - xy -3 Bài 31 (SGK - 40) Cho hai đa thøc : M = 3xyz- 3x2 +5xy -1 N = 5x2 + xyz- 5xy +3 y - Hoạt động nhóm 31 - Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trình bày kết Giải Ta có: - Giáo viên nhận xét cho điểm * M+ N = 2x +4xyz - y +2 * M - N = -8x2 +2xyz +10xy+ y -4 nhãm * N- M = 8x2 -2xyz-10xy - y + Bài 36( SGK - 41) - Gọi em lên bảng chữa 36 Tính giá trị biểu thức: P= x2 +2xy -3x3 +2y3 +3x3 - y3 T¹i x= y=4 Giải - Nhận xét chữa cđa b¹n Ta cã : P = x2 +2xy -3x3 +2y3 +3x3 - y3 - GV nhËn xÐt vµ cho điểm học sinh = y3 + x2 +2xy Tại x= vµ y=4, ta cã: P = 43 + 52 + 2.5.4 = 64 + 25 + 40 = 129 57 Giáo Viên: Mai Thị Hoa Giáo án: Đại Số 2: Hoạt động 2: Hớng dẫn nhà ( phót) -VỊ nhµ lµm bµi tËp 35; 37 (SGK trang 40) làm tập sách tập - Học sinh làm 38 : SGK - Chuẩn bị trớc học sau: Đa thức biến ********************** Ngày soạn : 18/3/2011 Ngày giảng:19/3/2011 Tiết 59 Đa thức biến A Mục tiêu * Kiến thức - HS biết khái niệm đa thức biến biết tìm bậc đa thức biến * Kĩ - Biết xếp đa thức theo luỹ thừa tăng ( giảm ) biến, hệ sè, hÖ sè cao nhÊt, hÖ sè tù * Thái độ - Nghiêm túc, cẩn thận B Đồ dùng GV: Bài soạn, bảng phụ HS: Dụng cụ học tập C Phơng pháp - Nêu vấn đề, giải vấn ®Ị D Tỉ chøc giê häc 1: Ho¹t ®éng1:( 15 phút) Đa thức biến * Mục tiêu - Biết đợc đa thức biến v bậc đa thức * Đồ dùng - Bảng phụ * Tiến hành Hoạt động thầy trò Ghi bảng - GV đa bảng phụ Đa thức biến: - Học sinh quan sát đa thức cột HS: Các đa thức cột có ®a thøc biÕn ax + by 9(y2)2 +3y2 +y GV: Các đa thức cột có khác đa thức biến x2 + x3- x +3 x2y + x3- xy2 +3 x6 +ax5 + 9- x 7z2 + 5(z2)3 - 58 - xy - 9(xy)2 + 9z -6yz2 - Gi¸o Viên: Mai Thị Hoa Giáo án: Đại Số biến * Nhận xét: - Mỗi đa thức cột thấy xuất biến nên gọi ®a thøc biÕn - Häc sinh cho vÝ dô đa thức VD: Đa thức biến: px + q; ax2 + bx + c (p; q; a; b; c lµ h»ng sè) biÕn? 5y + 9; 6y2 +7y - - GV giới thiệu cách đặt tên cho * Kí hiệu: đa thức A(x); B(y); C(z) ®a thøc ë cét ?1 TÝnh: - Yêu cầu HS thực ?1, - Hai HS lên b¶ng A(5) = 7.52 - 3.5 + - HS díi lớp làm nháp - Nhận xét 321 = 2 B(-2) = 2.(-2)5 -3.(-2)+7.(-2)3+ 4.(-2)5 + - Yêu cầu HS làm tiếp ?2 483 - Trình bày miệng = ?2 A(y) đa thức có bậc GV:Thế bậc đa thức - HS trả lời B(x) đa thức có bậc * Bậc đa thức biến (khác đa thức 0, đà thu gọn) số mũ lớn biến đa thức 2: Hoạt động2:( 15 phút) Sặp xếp đa thức * Mục tiêu - Biết Sắp xÕp mét ®a thøc theo lịy thõa cđa biÕn * Tiến hành Hoạt động thầy trò Ghi bảng - Em hÃy thu gọn đa thức G(x)? 2/ Sắp xếp đa thức - HS lên bảng xếp ®a thøc theo luü Cho ®a thøc : thõa gi¶m dÇn cđa biÕn G(x) = 9x2 -7x +5x3 - 8x3+x4 -2x2 +3 - GV ®a chó ý G(x) = 7x2 -7x – 3x3+ x4+3 - ThÕ nµo lµ bËc cđa ®a thøc? * Chó ý: (SGK) - Mn xác định bậc đa thức ta làm ntn? ?3 B(x) = - 3x + 7x3 + 6x5 - Cho VD đa thức biến xác ®Þnh bËc cđa ®a thøc ?4 Q(x) = 4x3 - 2x + 5x2 - 2x3+ 1- 2x3 * Trò chơi: "vỊ ®Ých nhanh nhÊt" = 5x2 - 2x +1 - Trong phút thành viên tổ 59 Giáo Viên: Mai Thị Hoa Giáo án: Đại Số hÃy viết đa thức biến có bậc sè P(x) = -x2 + 2x4 + 2x -3x4 -10 +x4 thành viên nữ tổ = -x2 + 2x - 10 Tổ viết đợc nhiều sÏ chiÕn * NhËn xÐt ( SGK- 42) th¾ng * Chú ý ( SGK - 42 ) 3: Hoạt động3:( phút) Hệ số * Mục tiêu - Biết cách tìm hệ số đa thức biến * Tiến hành Hoạt động thầy trò Ghi bảng - GV giíi thiƯu hƯ sè cđa mét ®a thøc ®· rót gän HƯ sè - Trong ®a thøc ®· cho, hƯ sè cđa l thõa a) HƯ sè cđa đa thức đà rút gọn: 4, luỹ bao nhiêu? (là 0) f(x) = 6x5 + 7x3 - 3x + - HƯ sè cđa l thõa bËc lµ HƯ sè cđa l thõa bËc lµ HƯ sè cđa l thõa bËc lµ -3 HƯ sè cđa l thõa bËc - Tìm hệ số tự do, hệ số cao đa thức sau: F(x) =-x6+5x7- 4x6- 9x7 +2x3- -9x G(x) = - x2+7x3 2 + HƯ sè cđa sè h¹ng cã bËc cao nhÊt lµ hƯ sè cao nhÊt lµ + HƯ sè tù lµ b) TÝnh giá trị đa thức: Giá trị đa thức F(x) x=a kí hiệu F(a) *Ví dụ: Tính giá trị đa thức: G(x) = - x2+7x3 t¹i x = 1, ta cã: G(1) = - 12 +7.13 = 4: Hoạt động4:( phút) Luyện tập * Mục tiêu 60 Giáo Viên: Mai Thị Hoa Giáo án: Đại Số - Sư dơng kiÕn thøc vỊ ®a thøc mét biên svào giải tập liên quan * Tiến hành Hoạt động thầy trò Ghi bảng Làm líp bµi 39, 43 trang 43 SGK Bµi 39 (SGK/43) a) P(x) =2 +5x2-3x3+4x2-2x-x3+6x5 = 6x5-4x3+9x2-2x+2 (HS tr¶ lêi miƯng Kq) b)Viết hệ số khác đa thức P(x) - HƯ sè cđa l thõa bËc lµ - HƯ sè cđa l thõa bËc lµ - - HƯ sè cđa l thõa bËc lµ - HƯ sè cđa l thõa bËc lµ -2 - HƯ sè cđa l thõa bËc lµ Bµi 43 (SGK/43) a) 5; b) c) d) 5: Hoạt động 5:Hớng dẫn nhà ( 1phót) -VỊ nhµ lµm bµi tËp 40; 41; 42 (SGK tr 43) - Học sinh khá: 36; 37 sách tập - Chuẩn bị trớc học sau ********************** Ngày soạn :21/3/2011 Ngày giảng: 22/3/2011 Tiết 60 Cộng trừ đa thức biến A Mục tiêu * Kiến thức - HS biết cộng trừ đa thøc mét biÕn b»ng hai c¸ch kh¸c HS biÕt ®ỵc thùc chÊt f(x)- g(x) = f(x) +(-g(x)) * KÜ - Rèn luyện kĩ cộng trừ đa thức: bỏ ngoặc, thu gọn đa thức, xếp đa thức, biến trừ thành cộng * Thái độ - Rèn tính nghiêm túc, cẩn thận, xác B Đồ dùng : *GV: Bài soạn, bảng phụ *HS: Dụng cụ học tập C Phơng pháp - Nêu vấn đề, giải vÊn ®Ị D Tỉ chøc giê häc I Khëi động:( phút) Kiểm tra cũ * Mục tiêu 61 Giáo Viên: Mai Thị Hoa Giáo án: Đại Số - Tái lại cách xếp đa thức, tìm bậc đa thức biến, cách xác định hệ số * Tiến hành - GV: Nêu câu hỏi + Cho VD đa thức biến? Sắp xếp đa thức theo luỹ thừa tăng dần, giảm dần biến Tìm bậc đa thức? Hệ số tự do, hƯ sè cao nhÊt cđa ®a thøc ®ã + Làm 42 ( SGK- 43) - HS: Lên bảng thùc hiƯn Bµi 42 ( SGK- 43) P(x) = x2 - 6x + P(3) = 32 - 6.3 + = P(-3) = (-3)2 - 6.(-3) + = 36 - GV: Nhận xét cho điểm II Các hoạt động 1: Hoạt động1:(15 phút) Cộng hai đa thøc mét biÕn * Mơc tiªu - BiÕt céng hai đa thức biến * Tiến hành Hoạt động thầy trò Ghi bảng 1/ Cộng hai đa thức biến ? Muốn cộng hai đa thức ta làm * Ví dụ: ntn? Cho hai đa thức : P(x) = 2x5 + 5x4 - x3 + x2 -x -1 Học sinh lên bảng làm Q(x) = -x4 +x3 +5x +2 Gv giới thiệu cách làm thuận tiện ? Nhận xét cách làm: Cách 1: + Đa thức phải đợc thu gọn P(x) +Q(x) + Các đơn thức đồng dạng viết = (2x5 + 5x4 - x3 + x2 -x -1) + (-x4 +x3 +5x +2 ) cïng cét = 2x5 +5x4- x3 + x2- x -1- x4+ x3 + 5x +2 Gäi học sinh lên bảng tính theo = 2x5 + 4x4 + x2 + 4x +1 cách (hàng ngang, cột däc) C¸ch 2: P(x) = 2x5 + 5x4 - x3 + x2 - x -1 + Q(x) = - x + x3 + 5x + P(x) +Q(x) = 2x5 + 4x4 + x2 + 4x +1 2: Hoạt động2:( 15 phút) Trừ hai đa thức m ột biến * Mục tiêu - Biết trừ hai đa thức biến * Tiến hành Hoạt động thầy trò Ghi bảng 62 Giáo Viên: Mai Thị Hoa Giáo án: Đại Số 2/ Trừ hai đa thức biến đa thức đà đợc xếp cha? VD: Gv: híng dÉn HS lÊy hƯ sè t¬ng P(x) = 2x5+5x4 - x3 + x2 - x -1 øng trõ cho - Q(x) = -x4+ x3 + 5x +2 ⇒ p(x) - q(x) = p(x) + (-q(x)) + Yêu cầu HS lên bảng tính - q(x) P(x) - Q(x) = 2x5 + 6x4- 2x3 + x2 -6x - sau ®ã tÝnh p(x) + (-q(x)) + Chia HS thµnh nhãm lµm theo ⇒ KÕt luËn (sgk) cách + Thảo luận xem cách hay ?1 M(x) = x4 + 5x3 - x2 + x - 0,5 h¬n + N(x) = 3x4 - 5x2 - x - 2,5 M(x) + N(x) = 4x4 + 5x3 - 6x2 -2 3: Hoạt động 3:( phót) Cđng cè - híng dÉn vỊ nhµ * Mơc tiªu - Sư dơng kiªn sthøc vỊ céng, trừ hai đa thức biến vào giải tập liên quan * Tiến hành Hoạt động GV HS Ghi bảng Bài tập - Làm lớp bµi 44 * Bµi 44 ( SGK- 45) - GV yêu cầu lớp làm nháp P(x) = 8x4 - 5x3 + x2 - Gọi HS lên bảng + - Díi líp theo dâi, nhËn xÐt Q(x) = x4 - 2x3 + x2 - 5x - _ P(x) + Q(x) = 94 - 7x3 + 2x2 - 5x -1 -GV cho BT bổ sung, yêu cầu HS làm vào vở, HS lên bảng * Bài tập bổ sung: Cho f(x) = x5 + 2x - 7x3 + 2x2 Cho f(x) = x5 + 2x - 7x3 + 2x2 g(x) = x2 - 5x- x4 - 2x3 g(x) = x - 5x- x - 2x h(x) = x5 - 5x- 2x4 - 2x3 h(x) = x - 5x- 2x - 2x Đáp : a) Tính f(x)+g(x)- h(x) a) TÝnh f(x) + g(x) - h(x); = x4-7x3+3x2+2x b) TÝnh f(x) - g(x) + h(x) b) TÝnh f(x)- g(x) + h(x) = 10x5-x4-7x3+x2+2x * Dặn dò: - Trả lời đợc câu hỏi: Muốn cộng trừ hai đa thøc mét biÕn ta lµm nh thÕ nµo? - VỊ nhµ lµm bµi tËp 45 → 48 (SGK) - Giê sau luyện tập ************************************ 63 Giáo Viên: Mai Thị Hoa Giáo án: Đại Số Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 61: Lun tËp A Mơc tiªu * KiÕn thøc - Tái lại kiến thức đa thức biến Cộng, trừ hai đa thức biến * Kĩ - Biết cộng trừ đa thức biến - Biết thu gọn đa thức - Biết đợc thực chất f(x)- g(x) = f(x) +(-g(x)) * Thái độ - Cẩn thận, xác B Đồ dùng * GV: Đồ dùng dạy học * HS: Đồ dùng học tập C Phơng pháp - Nêu vấn đề, giải vấn đề D Tỉ chøc giê häc I Khëi ®éng:( phót) Kiểm tra cũ * Mục tiêu - Tái lại kiến thức đa thức biến * Đồ dùng - Bảng phụ * Tiến hành: - GV: Nêu câu hỏi + Muốn cộng trừ hai đa thøc mét biÕn ta lµm nh thÕ nµo? + Cho ®a thøc: A(x) = -2x4 + 2x3 - 3x +x2 +2x4 + a) HƯ sè cao nhÊt cđa ®a thøc lµ: A -2 B C D -3 b) Bậc đa thức A(x) : A B C D c) Víi x = A(x) có giá trị là: A -9 B C D kết khác d) Trong câu sau, câu nói không đa thøc A(x) A lµ hƯ sè tù B hạng tử bậc đa thức C Đa thức A(x) đa thức biến x D Đa thức A(x) đa thức đà thu gọn Đáp án: 64 Giáo Viên: Mai Thị Hoa Giáo án: Đại Sè Cho ®a thøc: A(x) = -2x4 + 2x3 - 3x +x2 +2x4 + a) HÖ sè cao đa thức là: B b) Bậc ®a thøc A(x) lµ C c) Víi x = A(x) có giá trị C d) Câu nói không đa thức A(x) D Đa thức A(x) đa thức đà thu gọn II Các hoạt động Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Rèn kỹ tìm bậc đa thức (5 phút) Mục tiêu: HS nhớ lại cách tìm bậc đa thức Tiến hành: - GV yêu cầu HS làm nháp - HS lên bảng - Thế đa thức - Cho biết bậc đa thức M N? Hoạt động 2: Rèn kỹ tính tổng, hiệu đa thức ( 10 phút) Mục tiêu: Ôn lại cách tính tổng, hiệu hai đa thức Tiến hành; + Thu gän N; M + Cã thĨ tÝnh tỉng, hiƯu cđa M, N theo cách tính với đa thức biến đợc không? Rèn kỹ tìm bậc đa thức: Bài 49 (SGK- 46) Cho hai đa thức : M = x2 -2xy + 5x2 -1 = 4x2 -2xy -1 M đa thức bậc N = x2y2 y2+ 5x2 3x2y+ N đa thức bậc Rèn kỹ tính tổng, hiệu ®a thøc Bµi 50 ( SGK- 46): N = 15x2y + 5xy2 – 5x2y – xy – 4xy ⇒ N = 10x2y+ xy2 – xy M = x2yz +xy2z – 3xyz2 + – x2yz ⇒ M = xy2z – 3xyz2 + N + M = 10x2y+ xy2 – xy+ xy2z –3xyz2 +1 N - M = 10x2y+ xy2 xy - xy2z + 3xyz2 -1 Hoạt động 3: Rèn kỹ tính tổng, Rèn kỹ tÝnh tỉng, hiƯu ®a thøc hiƯu ®a thức biến ( 18 p) biến Mục tiêu: Ôn lại cách tính tổng, hiệu hai đa thức biến Tiến hành: -Có cách để tính tổng, hiệu đa thức biến? Bài 51( SGK- 46) Bài 51 P(x) = 3x2 - + x4 -3x3 -x6 - 2x2 - x3 Chia HS thµnh nhãm: Nhãm 1; 2: Thu gän, s¾p xÕp theo luü Q(x) = x + 2x - x + x - 2x + x -1 TÝnh f(x) + g(x): 65 Giáo Viên: Mai Thị Hoa Giáo án: Đại Số thừa tăng dần biến tính f(x) = -x6 + x4 - 4x3 + x2 -5 f(x) + g(x) ; f(x) - g(x) + g(x) = 2x - x - x + x + x - Nhãm 3; 4: Thu gän, s¾p xÕp theo luü f(x)+g(x) = -x + 2x5 - 5x3 + 2x2+ x - thừa giảm dần biÕn råi tÝnh TÝnh f(x) - g(x): GV: Cho HS ®èi chiÕu, so s¸nh kÕt f(x) = - x6 + x4 - 4x3 + x2 -5 qu¶ - g(x) = - 2x + x + x - x - x + - Cho HS nghiên cứu làm BT 52 f(x)- g(x) = - x - 2x5 + 2x4- 3x3 -x-4 Tính giá trị đa thức P(x) =x -2x-8 x = -1; x = 0; x = Bµi 52( SGK- 46) - HÃy nêu kí hiệu đa thức P(x) x = -1? - HS nêu đợc P(-1) - Nêu cách tính P(-1) ? - Cho HS lên bảng tÝnh P(-1); P(0) ; P(-1)= (-1) 2-2(-1) - = 1+2-8= -5; P(4) P(0) = 02- 2.0 - = -8; Bµi tËp bỉ sung: P(4) = 42 - - = 16 -8 - = a) Thu gọn đa thức Bài tập bổ sung: 7 A(x) = x -2x + 3x - 3x - 2x - +x Cho đa thøc = -2x4 + 3x3 - 3x - A(x) = x7 -2x4 + 3x3 - 3x - 2x7 - +x7 4 B(x) = -2x + 2x - 3x +x +2x B(x) = -2x4 + 2x3 - 3x +x2 +2x4 3 = 2x - 3x - +x = 2x + x - 3x a) Thu gọn xếp theo luỹ thừa gi¶m cđa b) TÝnh A(x) + B(x) biÕn A(x) = -2x4 + 3x3 - 3x - b)TÝnh A(x) + B(x) B(x) = 2x + x - 3x c)TÝnh A(x) - B(x) A(x) + B(x) = -2x + 5x +x - 6x - d) TÝnh H(x) cho A(x) + H(x) = c)TÝnh A(x) - B(x) A(x) = -2x4 + 3x3 - 3x - B(x) = 2x + x - 3x A(x) - B(x) = -2x + x3 - x2 -7 d) A(x) + H(x) = nªn H(x) = - A(x) = - (-2x4 + 3x3 - 3x - 7) = 2x4 - 3x3 + 3x - Hoạt động 3: Củng cố, hớng dẫn nhà ( phót) - NhËn biÕt ®a thøc - Thu gän ®a thøc - Céng, trõ ®a thøc - BTVN sè 53 (SGK/46) Sè 41; 42 SBT/15 - ChuÈn bÞ trớc học sau 66 Giáo Viên: Mai Thị Hoa Giáo án: Đại Số Ngày soạn : 3/4/2010 Ngày giảng: 5/4/2010 Tiết 62 Nghiệm đa thức biÕn A Mơc tiªu * KiÕn thøc - HS biÕt khái niệm nghiệm đa thức * Kĩ - Biết cách kiểm tra xem số a có phải nghiệm đa thức hay không (chỉ cần kiểm tra xem P(a) cã b»ng hay kh«ng) - HS biÕt đa thức khác có nghiệm, nghiệm, nghiệm, Số nghiệm đa thức không vợt bậc * Thái độ - Chính xác, cẩn thận B Đồ dùng *GV: - Nghiên cứu tài liệu, bảng phụ ghi khái niệm nghiệm đa thức; ý *HS: - Ôn quy tắc chuyển vế - Học cũ, xem trớc C Phơng pháp - Nêu vấn đề, giải qut vÊn ®Ị D Tỉ chøc giê häc I Khởi động :( phút) Kiểm tra, đặt vấn đề * Mục tiêu: Thông qua toán cụ thể, dẫn dắt vào * Tiến hành - GV: Cho A(x) = 2x5 - 3x4 +1 tÝnh A(1) ? - 1HS: lên bảng A(1) = 2.15 - 3.14 +1 = - GV: Trong toán trên, thay x= ta cã A(1) = 0, ta nãi x = nghiệm đa thức A(x) Vậy Thế nghiệm đa thức làm kiểm tra xem số a có phải nghiệm đa thức hay không? ta nghiên cứu học II: Các hoạt động Hoạt động thầy trò Ghi bảng Hoạt động 2: Nghiệm đa thức Nghiệm đa thức biến 67 Giáo Viên: Mai Thị Hoa Giáo án: Đại Số biến (15 ph) Mục tiêu: HS tiếp cận khái niệm nghiệm đa thức biến Đồ dùng: Bảng phụ Tiến hành: * Xét toán (SGK/47) - GV giới thiệu toán (SGK/47) C= (F-32) = ⇒ F = 32 - HS theo dõi ghi chép để hiểu đợc Vậy nớc đóng băng 320F khái niệm nghiệm ®a thøc *Thay F = x ta cã c«ng thøc 5 160 (x-32) = x 9 160 *§a thøc P(x) = x = x = 32 9 - Khi nµo sè a lµ mét nghiƯm cđa ®a thøc ta nãi x = 32 nghiệm đa thức P(x) P(x)? - GV đa k/n lên bảng phụ, nhấn mạnh để HS nhớ - Trở lại phần kiểm tra đầu giờ: Tại ta nói x = nghiệm đa thức A(x)? -HS: Vì x = 1, đa thức A(x) có giá trị Hoạt động Ví dụ (14 ph) Mục tiêu: Thông qua VD HS nắm vững khái niệm nghiệm đa thức Tiến hành: - Cho P(x) = 2.x + x = - lµ nghiƯm cđa P(x)? - Cho Q(x) = x2-1 H·y t×m nghiƯm cđa Q(x)? * Nếu x = a, đa thức P(x) có giá trị ta nói a (hoặc x = a) nghiệm đa thức 2.Ví dụ : a) Cho P(x) = 2.x + 1 2 P(- ) = 2.(- ) + = ⇒ x=- lµ nghiƯm cđa P(x) b) Q(x) = x2-1 có nghiệm -1 Q(1) = 12- = Q(-1) = (-1)2-1 = c) Cho G(x) = x2+1 H·y t×m nghiƯm cđa c) Đa thức G(x) nghiệm x ≥ G(x)? víi mäi x ⇒ x2+1 ≥ với x tức giá trị cđa x ®Ĩ G(x) = - Mét ®a thøc cã thĨ cã bao nhiªu nghiƯm? * Chó ý (SGK/47) - HS nêu ý (SGK/47) - Một đa thức (khác đa thức không)có thể 68 Giáo Viên: Mai Thị Hoa Giáo án: Đại Số có nghiệm, hai nghiệm nghiệm - Ngời ta đà chứng minh đợc số - GV: Đa thức bậc có nghiệm đa thức (khác đa thức nghiệm; Đa thức bậc hai có không không) không vợt bậc nghiệm Hoạt ®éng Lun tËp - Cđng cè (10 BT 54 (SGK/48) ph) * Cho HS lµm BT 54 (SGK/48) - Ba HS lên bảng tính P( ) ; Q(1) ; Q(3) 10 -Lớp NX chữa 1 ) = + =1 10 10 ⇒x = không nghiệm P(x) = 5x 10 + a) P( b) Q(1) = 12-4.1+3 = - + = Q(3) = 32-4.3+3 = - 12 + = VËy: x = 1; x = nghiệm Q(x) =x2 -4x + *GV tổ chức "trò chơi toán học" Cho P(x) = 2x2 - x - GV chuÈn bÞ phiếu học tập phiếu *Tổ chức "Trò chơi toán häc" 1 P(x) = 2x2 - x ghi c¸c sè -1; - ; 0; ; 2 Ta có: - HS chọn khoanh tròn số P(0) = nghiệm P(x) Ai ghi nhanh P( ) = thắng (thời gian tối đa ph) Có ; nghiệm đa thức *GV cho HS chèt kiÕn thøc: P(x) = 2x2 x -Thế nghiệm đa thức - Nêu cách kiểm tra xem số a có phải nghiệm đa thức hay không ? Hớng dẫn nhµ (1ph) - Lµm bµi 55; 56 trang 48 SGK - Bµi tËp 43; 44; 46 Trang 15; 16 SBT - Chuẩn bị ?1; ?2; Giờ sau học tiếp 69 Giáo Viên: Mai Thị Hoa ... nh sau: 10 2 11 3 13 8 11 1 10 9 98 11 4 10 1 10 2 12 7 11 8 11 1 13 0 12 4 11 5 12 2 12 6 10 3 13 4 10 8 11 8 12 2 99 10 9 10 6 10 9 10 7 12 2 13 3 12 4 10 8 10 2 13 0 10 7 11 4 10 4 10 4 14 1 10 3 10 8 11 8 11 3 13 8 11 2 14 7 a) H·y... theo khoảng) 98 - 10 2 10 0 10 3 - 10 7 10 5 10 8 - 11 2 11 0 11 3 -1 17 11 5 11 8 -1 22 12 0 12 3 - 12 7 12 5 12 8 - 13 2 13 0 13 3 - 13 7 13 5 13 8 - 14 2 14 0 14 3 - 14 7 14 5 TÇn sè 11 6 2 N = 50 b) X = 11 5 ,1( đ) Chiều cao... - GV HD HS làm tập - Đa nội dung tập bảng phụ - Em có nhËn xÐt g× vỊ néi dung 11 0 11 5 12 5 11 5 12 0 11 5 12 5 11 0 12 5 12 0 12 5 11 0 11 5 12 0 12 5 12 0 13 0 11 5 12 0 12 5 12 0 11 5 12 5 12 0 13 0 12 5 12 0 11 5 12 0