1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiết 62 Thể tích của hình lăng trụ đứng

6 327 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài 6 Tiết á CT 62 Ngày dạy: /04/2011 Tuần CM 33 THỂ TÍCH CỦA HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG I . MỤC TIÊU: 1 . Kiến thức: - HS nắm được công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng. - Biết vận dụng công thức vào việc tính toán. 2 . Kỹ năng: - Rèn cho HS kỹ năng vận dụng công thức vào việc tính toán cụ thể. - Rèn cho HS kỹ năng vẽ hình không gian. 3 . Thái độ: - Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác khi vẽ hình, tính toán. II . TRỌNG TÂM : - Xây dựng công thức tính thể tích của hình lăng trụ đứng . p dụng . III . CHUẨN BỊ: a . Giáo viên: - Tranh vẽ hình 106 tr SGK. - Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu. b .Hoc sinh: - Xem trước bài học . - Ôn tập công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật. IV . TIẾN TRÌNH : 1.Ổn đònh tổ chức và kiểm diện : HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC 2.Kiểm tra miệngõ :  HS1: (dành cho 2 hs yếu + Kém) + Nêu cách tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng. Viết công thức tổng quát ? + Sửa BT 26/111:  HS1: + Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng bằng tổng diện tích các mặt bên. Hay: Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng bằng chu vi đáy nhân với chiều cao. Ta có công thức: S xq = 2p.h (5đ) + BT 26/111: (4đ) a) Hình khai triển này có 5 mặt , hai mặt là hai tam giác  HS2: + Phát biểu cách tính diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng. Ghi công thức tổng quát ? + Bài tập: Cho lăng trụ đứng tam giác như hình vẽ. Tính S Tp. bằng nhau, 3 mặt còn lại là các hình chữ nhật. - Có thể gấp theo cạnh để được một lăng trụ đứng. b) - Cạnh AD ⊥ AB (đúng). - Cạnh EF ⊥ CF (đúng). - Cạnh DE ⊥ BC (Sai, chéo nhau) - Hai đáy ABC và DEF nằm trên hai mặt phẳng song song (đúng). - Mt phẳng (ABC) // mp(ACFD) (Sai).  HS2: + Diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng là tổng diện tích các mặt bên và diện tích hai đáy. đáy. S tp = S xq + 2.S đ + Bài tập: p dụng đònh lí Pytago trong ∆ vuông ABC. Ta có : BC 2 = AB 2 + AC 2 BC = 2 2 8 6 10( )cm+ = S xq = (6 + 8 + 10).9 = 216(cm 2 ) . 2S đ = 2 1 2. .6.8 48( ) 2 cm= S TP = 216 + 48 = 264(cm 2 ) HOẠT ĐỘNGâ1: Giới thiệu bài mới 4.3. Bài mới: - gv: Tiếp theo tiết trước, tiết này ta tìm hiểu về cách tính thể tích của hình lăng trụ đứng. Tiết : 62 THỂ TÍCH CỦA HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG HOẠT ĐỘNG 2: Tiếp cận công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng. Nêu công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật. (V = a.b.c Hay V = S đ .h) 1 / Công thức tính thể tích: Công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật với các kích thước a, b, c : Thực hiện ? /112: - GV: Treo bảng vẽ H.106 cho hs quan sát So sánh thể tích của hình lăng trụ đứng tam giác và thể tích hình hộp chữ nhật ?(Từ hình hộp chữ nhật, nếu ta cắt theo mặt phẳng chứa đường chéo của hai đáy sẽ được hai lăng trụ đứng có đáy là tam giác vuông bằng nhau. Vậy thể tích lăng trụ đứng tam giác bằng nửa thể tích hình hộp chữ nhật) Hãy tính cụ thể và cho biết thể tích lăng trụ đứng tam giác có bằng diện tích đáy nhân với chiều cao của nó hay không ? + Thể tích hình hộp chữ nhật là : 5.4.7 = 140 Thể tích lăng trụ đứng tam giác là: 5.4.7 5.4 .7 2 2 = = S đ x Chiều cao. - GV: Với đáy là tam giác thường và mở rộng ra đáy là một đa giác bất kì , người ta chứng minh được công thức vẫn đúng. - GV: Yêu cầu HS nhắc lại công thức tính thể tích lăng trụ đứng. V = a.b.c Hay V = S đ .h Thực hiện ? /112: - Thể tích lăng trụ đứng tam giác bằng nửa thể tích hình hộp chữ nhật. - Với lăng trụ đứng có đáy là tam giác bằng diện tích đáy nhân với chiều cao. Vì: Thể tích hình hộp chữ nhật là : 5.4.7 = 140 Thể tích lăng trụ đứng tam giác là: 5.4.7 5.4 .7 2 2 = = S đ x Chiều cao. * Tổng quát: Thể tích hình lăng trụ đứng bằng diện tích đáy nhân với chiều cao. Ta có công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng : V = S.h . (S là diện tích đáy , h là chiều cao) HOẠT ĐỘNG 3: Áp dụng vào ví dụ. - GV: Cho hs nêu ví dụ như SGK. Để tính được thể tích của hình lăng trụ , em làm thế nào ? (Tính thể tích của hình hộp chữ nhật cộng với thể tích hình lăng trụ 2 / Ví dụ: (SGK/113) Giải: Cách 1: Thể tích của hình hộp chữ nhật là: 4.5.7 = 140 (cm 3 ) Thể tích lăng trụ đứng tam giác là: đứng tam giác. Hoặc có thể lấy diện tích đáy nhân với chiều cao) - GV yêu cầu: + Nửa lớp làm cách 1 + Nửa lớp làm cách 2 - GV: Cho hai bạn đại diện lên trình bày. - HS: Nhận xét bài làm của hai bạn. 3 5.2 .7 35( ) 2 cm= . Thể tích lăng trụ đứng ngũ giác là: 140 + 35 = 175 (cm 3 ) . Cách 2: Diện tích ngũ giác là: 5.4 + 3 5.2 25( ) 2 cm= . Thể tích lăng trụ ngũ giác là : 25.7 = 175 (cm 3 ). 4. Củng cố – Luyện tập:  Củng cố:  Phát biểu bằng lời và ghi công thức tính thể tích của hình lăng trụ đứng ? Phát biểu và ghi công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng ?  Luyện tập:  Luyện BT 27 / 113: - GV: Treo bảng kẻ sẳn như sgk/113 + H 108 cho hs quan sát và từng em trả lời từng ý. Hãy nêu công thức tính ? + Thể tích hình lăng trụ đứng bằng diện tích đáy nhân với chiều cao. Ta có công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng : V = S.h . + Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng bằng chu vi đáy nhân với chiều cao. + Diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng là tổng diện tích các mặt bên và diện tích hai đáy. đáy.  Luyện BT 27 / 113: b 5 6 4 2,5 h 2 4 3 4 h 8 5 2 10 S đ 5 12 6 5 V 40 60 12 50 Luyện BT 28 /114: 2 . 2 d d S b h S b h = ⇒ = . h= 2 d S b . V = S đ .h 1 ⇒ S đ = 1 V h  Luyện BT 28 /114: Diện tích đáy của thùng là: 2 1 .90.60 2700( ) 2 cm= Thể tích của thùng là: V = S đ .h = 2700.70 = 189 000 (cm 3 ) = 189 (dm 3 ) Vậy dung tích của thùng là 189 lít. 5 Hướng dẫn HS tự học ø: - Xem và giải lại các BT + VD đã giải - BT về nhà số 30a; 33/115(SGK) + BT số 41 ; 4 2; 44 46 /117, 118(SBT) - Hướng dẫn về nhà:  Học thuộc công thức và phát biểu thành lời cách tính thể tích của hình lăng trụ đứng. Khi tính chú ý xác đònh đúng đáy và chiều cao của hình lăng trụ.  Ôn lại đường thẳng song song với đường thẳng, đường thẳng song song với mặt phẳng .  Chuẩn bò tiết sau luyện tập. V / RÚT KINH NGHIỆM : * * GV: Kiểm tra tuần Tổ trưởng . theo tiết trước, tiết này ta tìm hiểu về cách tính thể tích của hình lăng trụ đứng. Tiết : 62 THỂ TÍCH CỦA HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG HOẠT ĐỘNG 2: Tiếp cận công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng. Nêu. tính được thể tích của hình lăng trụ , em làm thế nào ? (Tính thể tích của hình hộp chữ nhật cộng với thể tích hình lăng trụ 2 / Ví dụ: (SGK/113) Giải: Cách 1: Thể tích của hình hộp. tính ? + Thể tích hình lăng trụ đứng bằng diện tích đáy nhân với chiều cao. Ta có công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng : V = S.h . + Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng bằng

Ngày đăng: 25/06/2015, 21:00

Xem thêm: Tiết 62 Thể tích của hình lăng trụ đứng

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w