Kiến thức: Học sinh biết cộng trừ đa thức mọt biến.. - HS : Ôn tập về đa thức một biến và quy tắc cộng trừ hai đơn thức.. III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Bước 1.Ổn định tổ chức lớp 1’ Bước 2.Ki
Trang 1TIẾT 60 CỘNG TRỪ ĐA THỨC MỘT BIẾN
Ngày soạn: 24-03-2013
7A
7B
I.MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
Học sinh biết cộng trừ đa thức mọt biến
2 Kĩ năng:
Rèn luyện kĩ năng bỏ dấu ngoặc,thu gọn đa thức,chuyển vế đa thức
3 Thái độ:
Cẩn thận, chính xác, khoa học trong tính toán
II.CHUẨN BỊ:
- GV: SGK,SGV, bảng phụ ghi săn bài tập 44
- HS : Ôn tập về đa thức một biến và quy tắc cộng trừ hai đơn thức
III PHƯƠNG PHÁP:
Phối hợp nhiều phương pháp: vấn đáp, thuyết trình,
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Bước 1.Ổn định tổ chức lớp (1’)
Bước 2.Kiểm tra bài cũ (4’)
-GV:Em hãy nêu khái niệm đa thức một biến,bậc đa thức một biến
-HS trả lời
-GV nhận xét và cho điểm
Bước 3.Bài mới (29’)
Hoạt động 1:Cộng hai đa
thức.(13’)
-GV nêu ví dụ SGK Tr 44
-GV giới thiệu cho HS các
bước làm:
+Bỏ dấu ngoặc(đằng trước
có dấu''+'' )
+áp dụng tính chất giao hoán
-HS đọc ví dụ SGK
Tr 44
-HS chú ý lắng nghe
và làm theo
1 Cộng 2 đa thức:
Cho 2 đa thức:
P(x) = 2x5 + 5x4 – x3 + x2 – x – 1 Q(x) = – x4 + x3 + 5x + 2
Cách 1:
P(x) + Q(x) = (2x5 + 5x4 – x3 + x2
– x – 1) + (– x4 + x3 + 5x + 2)
=
= 2x5 + 4x4 + x2 + 4x +1
Trang 2và kết hợp.
+Thu gọn các hạng tử đồng
dạng
-GV giới thiệu cho HS cách
cộng hai đa thức theo cột
dọc
Hoạt động 2:Trừ hai đa
thức một biến.(16’)
-GV giới thiệu ví dụ SGK Tr
44
-GV:Em hãy nhắc lại qui tắc
bỏ dấu ngoặc
-GV giới thiệu cho HS cách
trừ hai đa thức theo hàng
ngang
-GV chú ý HS khi bỏ dấu
ngoặc cẩn thận dễ bị nhầm
dấu
-GV giới thiệu cho HS cách
trừ hai đa thức theo cột dọc
-GV yêu cầu HS lên bảng
làm ?1 SGK Tr 45 theo hang
ngang
-GV yêu cầu HS về nhà
làm ?1 theo cột dọc
-GV nêu chú ý SGK Tr 45
-HS chú ý theo dõi
-HS nhắc lại quy tắc
bỏ dấu ngoặc
-HS chú ý theo dõi
-HS lắng nghe
-HS chú ý lắng nghe,sau đó thực hiện lại
-HS lên bảng làm ?1 SGK
-HS đọc chú ý SGK
Tr 45
Cách 2:
P(x) = 2x5 + 5x4–x3 + x2 – x – 1
+ Q(x)= – x4 + x3 +5x+ 2
_
= 2x5 + 4x4 + x2+4x +1 P(x)+Q(x)
2.Trừ hai đa thức.
Cho 2 đa thức:
P(x) = 2x5 + 5x4 – x3 + x2 – x – 1 Q(x) = – x4 + x3 + 5x + 2
Tính P(x)-Q(x) P(x) – Q(x) = (2x5 + 5x4 – x3 + x2
– x – 1) – (– x4 + x3 + 5x + 2)
=
= 2x5 + 6x4 – 2x3 + x2 – 6x – 3
Cách 2:
P(x) = 2x5 + 5x4–x3 + x2 – x – 1
– Q(x) = – x4 + x3 + 5x+ 2
_
P(x) – Q(x) = 2x5 + 6x4 – 2x3+ x2– 6x–3
?1
M(x)+N(x) = 4x4+ 5x3 – 6x2 – 3 M(x)-N(x)= -3x4+5x3+4x2+2x+ 2
*Chú ý:SGK Tr 45
Bước 4.Củng cố.(10’)
-GV yêu cầu HS nhắc lại quy tắc cộng trừ hai đa thức một biến
-HS nhắc lại
-GV yêu cầu HS làm bài 44 SGK Tr 45 (Theo cột dọc)
Trang 3-HS làm bài 44 SGK.
Bước 5.Hướng dẫn học ở nhà (1’)
- Ôn lại các quy tắc cộng trừ hai đa thức một biến
-Làm bài tập 45,46 SGK Tr 45
- Giờ sau luyện tập
V RÚT KINH NGHIỆM