Nghiên cứu xây dựng chương trình nhãn sinh thái cho mặt hàng trà Ô Long Tâm Châu phục vụ hội nhập kinh tế thế giới

94 583 3
Nghiên cứu xây dựng chương trình nhãn sinh thái cho mặt hàng trà Ô Long Tâm Châu phục vụ hội nhập kinh tế thế giới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đồ án tốt nghiệp GVHD: GS.TSKH. LÊ HUY BÁ ThS. THÁI VĂN NAM 1.1 GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI Nhãn sinh thái đang là một trong những vấn đề có tính thời sự cao, liên quan đến khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Việt Nam đã chính thức là thành viên của WTO, việc tham gia vào các chương trình nhãn sinh thái có một ý nghóa hết sức quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế đất nước nói chung và các doanh nghiệp nói riêng. Hiện nay, với trình độ nhận thức ngày càng cao, người tiêu dùng cũng như các nhà xuất khẩu ở một số thò trường như EU, Bắc Mỹ… đòi hỏi các sản phẩm hàng hóa không chỉ đáp ứng các tiêu chuẩn về chất lượng (ISO 9000) mà còn phải đáp ứng các tiêu chuẩn về môi trường (ISO14000). Trên thực tế, nhiều thò trường xuất khẩu lớn của Việt Nam, trong đó có EU, đã yêu cầu có nhãn sinh thái đối với hàng nhập khẩu. Về phía người tiêu dùng, khi ưu tiên sử dụng những sản phẩm thân thiên với môi trường, họ sẽ góp phần tạo ra áp lực nhằm giảm bớt việc sản xuất những sản phẩm không thân thiện với môi trường, do đó sẽ góp phần giảm thiểu phát sinh chất thải, chất gây ô nhiễm. Thái độ của người tiêu dùng là yếu tố quan trọng giúp chúng ta xác đònh phạm vi và bước đi của chương trình cấp nhãn sinh thái. Qua tìm hiểu được biết công ty TNHH Tâm Châu muốn mở rộng thêm thò trường xuất khẩu trà Oolong sang các nước EU, Bắc Mỹ. Đó là những thò trường khó tính, đặc biệt là các nước EU đã yêu cầu có nhãn sinh thái đối với hàng nhập khẩu. Nắm bắt được những tình hình trên em đã chọn đề tài:“Nghiên cứu xây dựng nhãn sinh thái cho trà Oolong Tâm Châu, Thò xã Bảo Lộc, Tỉnh Lâm Đồng nhằm phục vụ hội nhập kinh tế thế giới”. 1.2 MỤC TIÊU ĐỀ TÀI 1.2.1 Mục tiêu chung SVTH: Nguyễn Thò Minh Trâm Trang 1 Đồ án tốt nghiệp GVHD: GS.TSKH. LÊ HUY BÁ ThS. THÁI VĂN NAM Nghiên cứu xây dựng nhãn sinh thái cho sản phẩm trà tại Việt Nam nhằm phục vụ hội nhập kinh tế thế giới. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Nghiên cứu xây dựng nhãn sinh thái cho sản phẩm trà Oolong Tâm Châu, Thò xã Bảo Lộc, Tỉnh Lâm Đồng nhằm phục vụ hội nhập kinh tế thế giới. 1.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Để đạt được mục tiêu đề ra, đề tài cần phải thực hiện những nội dung sau: - Tổng hợp, biên hội và kế thừa các nghiên cứu, tài liệu có liên quan. - Khảo sát thực tế tại công ty TNHH Tâm Châu. - Đánh giá vòng đời sản phẩm (LCA) cho sản phẩm trà Oolong. - Xây dựng nhãn sinh thái cho sản phẩm trà Oolong bao gồm việc xây dựng các tiêu chí về làm đất, ươm cành, chăm sóc, thu hoạch, bảo quản, quá trình sản xuất và bao gói. - Nghiên cứu về lộ trình chứng nhận và cơ quan chứng nhận. - Đề xuất qui trình phân tích kiểm kê cho sản phẩm trà Oolong. - Thiết kế nhãn sinh thái cho sản phẩm trà Oolong. 1.4 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Ngày 25 tháng 6 năm 1998, Bộ Chính trò Ban chấp hành Trung ương Đảng ban hành chỉ thò 36/CT-TW về “Tăng cường công tác bảo vệ môi trường trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Quán triệt quan điểm chỉ đạo của Đảng và cam kết của Chính Phủ. Chiến lược quốc gia bảo vệ môi trường đến năm 2010 và đònh hướng đến năm 2020 được phê duyệt tại quyết đònh số 256/2003 QĐ-TTg ngày 2 tháng 12 năm 2003 của thủ tướng Chính Phủ. Trong mục tiêu phấn đấu đến năm 2020 thì có 80% cơ sở sản xuất, kinh doanh được cấp giấy chứng nhận SVTH: Nguyễn Thò Minh Trâm Trang 2 Đồ án tốt nghiệp GVHD: GS.TSKH. LÊ HUY BÁ ThS. THÁI VĂN NAM đạt tiêu chuẩn ISO 14000. Đồng thời, 100% sản phẩm, hàng hóa xuất khẩu và 50% hàng hóa nội đòa phải được ghi nhãn sinh thái theo tiêu chuẩn ISO 14024. Nhiều thò trường xuất khẩu lớn của Việt Nam, trong đó có EU, đã yêu cầu có nhãn sinh thái đối với hàng nhập khẩu. Trà là một trong những mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ yếu chiếm tỉ lệ lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam. Chính vì thế, việc nghiên cứu xây dựng nhãn sinh thái cho sản phẩm trà Oolong Tâm Châu rất cần thiết giúp doanh nghiệp ổn đònh thò trường và mở rộng thiï trường. 1.5 ĐỐI TƯNG NGHIÊN CỨU - Nhãn sinh thái. - Sản phẩm trà Oolong Tâm Châu. 1.6 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.6.1 Phương pháp luận Để chuẩn bò tốt cho quá trình hội nhập, nhiều ngành, nhiều doanh nghiệp Việt Nam đã xây dựng cho mình những chiến lược phát triển lâu dài, trong đó thể hiện rõ mối quan tâm về các vấn đề môi trường là điều kiện quan trọng để đảm bảo cắt giảm chi phí và mở rộng cánh cửa thò trường. Sự thay đổi trong quan điểm và nhận thức của các doanh nghiệp về vấn đề môi trường như vậy đã được thể hiện ở nhiều nơi. Trên thò trường đã xuất hiện các sản phẩm, dòch vụ thân thiện với môi trường và trong đó không ít những sản phẩm, dòch vụ có nhu cầu được cấp nhãn sinh thái để quản bá cho các nỗ lực của mình. Lựa chọn sản phẩm Trà cho việc nghiên cứu xây dựng nhãn sinh thái bởi các lý do sau: SVTH: Nguyễn Thò Minh Trâm Trang 3 Đồ án tốt nghiệp GVHD: GS.TSKH. LÊ HUY BÁ ThS. THÁI VĂN NAM - Thò trường tiêu thụ trà trên thế giới ngày càng tăng lên và để đáp ứng được thò trường đó, các doanh nghiệp trà cần phải đồng tình ủng hộ và sẵn sàng tham gia chương trình xây dựng nhãn sinh thái cho sản phẩm của mình. - Trong điều kiện Việt Nam hiện nay, có thể lựa chọn thực hiện chương trình cấp nhãn môi trường cho một số sản phẩm thân thiện với môi trường như nhóm sản phẩm được sản xuất từ các nguồn nguyên liệu, nhiên liệu, dây chuyền công nghệ thân thiện với môi trường, tiết kiệm tài nguyên, phát tán ít chất thải. Trà Oolong là một trong những nhóm sản phẩm đó. Điều này sẽ giúp cho việc xây dựng chương trình nhãn sinh thái dễ dàng hơn những nhóm sản phẩm không thân thiện với môi trường. Xây dựng nhãn sinh thái cho trà Oolong Tâm Châu dựa trên cơ sở xem xét các tài liệu có liên quan và khảo sát các sảm phẩm có dán nhãn trên thế giới giúp ta biết được quá trình dán nhãn sinh thái ở các nước trên thế giới như thế nào, để từ đó nghiên cứu xây dựng một chương trình nhãn sinh thái cho sản phẩm trà Oolong phù hợp với điều kiện cụ thể của Việt Nam. Tiến hành đánh giá vòng đời sản phẩm (LCA) cho trà Oolong Tâm Châu bằng cách khảo sát thực tế tại nông trường trồng trà Oolong và khu sản xuất trà Oolong nhằm mục đích thu thập các số liệu và kết quả chính xác giúp ích cho việc đề ra các tiêu chí về môi trường. SVTH: Nguyễn Thò Minh Trâm Trang 4 Đồ án tốt nghiệp GVHD: GS.TSKH. LÊ HUY BÁ ThS. THÁI VĂN NAM  Sơ đồ nghiên cứu  SVTH: Nguyễn Thò Minh Trâm Trang 5 Tổng hợp, biên hội và kế thừa các nghiên cứu, tài liệu có liên quan. Tổng hợp, biên hội và kế thừa các nghiên cứu, tài liệu có liên quan. Khảo sát thực đòa nông trường trồng trà Oolong và nhà máy chế biến trà Oolong. Khảo sát thực đòa nông trường trồng trà Oolong và nhà máy chế biến trà Oolong. Nhận đònh ban đầu về nhãn sinh thái và các tiêu chuẩn Việt Nam và thế giới Nhận đònh ban đầu về nhãn sinh thái và các tiêu chuẩn Việt Nam và thế giới Đánh giá vòng đời sản phẩm trà Oolong Đánh giá vòng đời sản phẩm trà Oolong Xác đònh các khía cạnh môi trường của hoạt động sản xuất trà. Xác đònh các khía cạnh môi trường của hoạt động sản xuất trà. Đề ra các tiêu chí về môi trường cho hoạt động sản xuất trà Oolong. Đề ra các tiêu chí về môi trường cho hoạt động sản xuất trà Oolong. Thiết kế nhãn sinh thái cho sản phẩm trà Oolong. Thiết kế nhãn sinh thái cho sản phẩm trà Oolong. Đồ án tốt nghiệp GVHD: GS.TSKH. LÊ HUY BÁ ThS. THÁI VĂN NAM 1.6.2. Phương pháp cụ thể  Phương pháp thu thập tài liệu: Thu thập các số liệu, tài liệu từ thực tế, sách vở, internet, tổng cục đo lường chất lượng và công ty TNHH Tâm Châu,… - Thu thập một số tài liệu, sách về công tác chuẩn bò trước khi trồng trà, chăm sóc, làm đất, bón phân, danh sách thuốc bảo vệ thực vật được sử dụng trên cây trà. - Thu thập tài liệu về quy trình sản xuất trà. - Thu thập tài liệu về thò trường xuất khẩu trà và tiêu thụ trà nội đòa trên internet. - Thu thập một số tiêu chuẩn Việt Nam và tiêu chuẩn một số nước trên thế giới cũng như tiêu chuẩn ISO về sản phẩm trà tại tổng cục đo lường chất lượng. - Tìm hiểu các tài liệu, trên internet về đánh giá vòng đời sản phẩm, đặc biệt là sản phẩm trà.  Phương pháp quan sát: Khảo sát thực tế nông trường trồng trà Oolong và nhà máy sản xuất trà Oolong để đánh giá vòng đời sản phẩm (LCA) cho trà Oolong.  Phương pháp đánh giá vòng đời sản phẩm: Từ việc khảo sát thực tế nông trường trà Oolong và tham khảo tài liệu về cách đánh giá vòng đời sản phẩm từ đó tiến hành việc đánh giá vòng đời sản phẩm trà Oolong.  Phương pháp phân tích dòng vật chất: phương pháp này giúp ta biết được ở đâu, tại sao và bao nhiêu lượng nguyên nhiên vật liệu biến đổi thành sản phẩm cuối cùng, chất thải và năng lượng tổn thất. SVTH: Nguyễn Thò Minh Trâm Trang 6 Đồ án tốt nghiệp GVHD: GS.TSKH. LÊ HUY BÁ ThS. THÁI VĂN NAM  Phương pháp phân tích tổng hợp: Từ các số liệu và kết quả thu thập được chọn lọc tiến hành phân tích để minh chứng cho đề tài.  Phương pháp đánh giá tổng hợp: Sau khi tiến hành việc khảo sát thực tế để thu thập số liệu cụ thể và phân tích tổng hợp các số liệu, tài liệu đã thu thập được từ đó đánh giá khả năng xây dựng chương trình dán nhãn sinh thái cho sản phẩm trà Oolong.  Phương pháp trao đổi ý kiến với chuyên gia: Trao đổi ý kiến với các lãnh đạo của Công ty TNHH Tâm Châu, cán bộ của tổng cục đo lường chất lượng, các chuyên gia môi trường. 1.7 GIỚI HẠN ĐỀ TÀI 1.7.1 Giới hạn nội dung Do nhiều yếu tố khách quan cũng như về thời gian mà nội dung của đề tài chỉ nghiên cứu xây dựng chương trình dán nhãn sinh thái cho sản phẩm trà Oolong. Chưa có đầy đủ các số liệu nên chưa thể thiết lập cân bằng vật chất mà chỉ đưa ra các biển mẫu cho quá trình phân tích kiểm kê số liệu. 1.7.2 Giới hạn không gian và thời gian  Giới hạn không gian Đề tài này chỉ nghiên cứu xây dựng chương trình dán nhãn sinh thái cho sản phẩm trà Oolong của công ty TNHH Tâm Châu thuộc Thò xã Bảo Lộc, Tỉnh Lâm Đồng.  Giới hạn thời gian Đề tài chính thực hiện trong vòng 12 tuần, từ ngày 1 tháng 10 năm 2006 đến ngày 21 tháng 12 năm 2006. SVTH: Nguyễn Thò Minh Trâm Trang 7 Đồ án tốt nghiệp GVHD: GS.TSKH. LÊ HUY BÁ ThS. THÁI VĂN NAM 1.8 ÝÙ NGHĨA ĐỀ TÀI 1.8.1 Ý nghóa thực tiễn Đề tài nghiên cứu xây dựng chương trình dán nhãn sinh thái cho trà Oolong Tâm Châu giúp công ty đáp ứng xu thế phát triển chung của thế giới. Điều này giúp công ty tăng thò phần tại thò trường nội đòa, cũng như có thể xâm nhập vào những thò trường khó tính, họ đòi hỏi các sản phẩm hàng hóa không chỉ đáp ứng các tiêu chuẩn về chất lượng mà còn phải đáp ứng các tiêu chuẩn về môi trường, tạo tính cạnh tranh với các sản phẩm trà nước ngoài. Các doanh nghiệp trà tại Việt Nam có thể dựa vào để tài này để xây dựng chương trình nhãn sinh thái cho doanh nghiệp của mình. 1.8.2 Ý nghóa khoa học Đối với các nước phát triển thì nhãn sinh thái không còn xa lạ đối với họ, nhưng nó là một vấn đề mới đối với các nước đang phát triển và rất mới mẻ đối với Việt Nam. Do đó, nghiên cứu xây dựng nhãn sinh thái cho trà Oolong là nghiên cứu rất mới tạo tiền đề cho các đề tài nghiên cứu xây dựng nhãn sinh thái cho các sản phẩm nông sản cũng như các sản phẩm khác. 1.9 PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI Nếu có điều kiện nên tiến hành phân tích, kiểm kê và đánh giá các tác động môi trường cho sản phẩm trà Oolong. Đề tài này chỉ nghiên cứu xây dựng nhãn sinh thái cho trà Oolong Tâm Châu nếu có điều kiện về thời gian cũng như kinh phí có thể phát triển đề tài này theo hướng nghiên cứu xây dựng nhãn sinh thái cho sản phẩm trà Việt Nam hoặc có thể cho các sản phẩm nông sản khác ở Việt Nam. SVTH: Nguyễn Thò Minh Trâm Trang 8 Đồ án tốt nghiệp GVHD: GS.TSKH. LÊ HUY BÁ ThS. THÁI VĂN NAM 2.1. QUÁ TRÌNH RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NHÃN SINH THÁI Trong những năm gần đây, con người không khỏi lo lắng về những tác động tiêu cực đối với môi trường trong quá trình tạo ra sản phẩm như cạn kiệt các nguồn tài nguyên thiên nhiên, gây ô nhiễm nguồn nước, đất, không khí,…và các vấn đề tìm ẩn mang tính toàn cầu như mưa axit, lỗ hỏng tầng ôzôn ngày càng lớn, sự biến đổi rất lớn của khí hậu mà con người không thể lường trước được. Các nhân tố này ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe, sức lao động của con người. Đặc biệt là tại các thành phố lớn, số người bò mắc bệnh hô hấp, tuần hoàn, ung thư, strees… tăng lên nhanh chóng. Trong bối cảnh đó, nhiều nhà tiêu dùng đã có những hành động thiết thực để bảo vệ môi trường, làm giảm các tác động xấu đến môi trường bằng cách đưa ra yêu cầu và chỉ mua những sản phẩm mà họ cho rằng ít có hại cho môi trường và không hại đến sức khỏe của họ. Điển hình như, họ không mua các bình xòt CFC vì biết rằng đây là loại khí chủ yếu phá hủy tầng ôzôn, họ chỉ mua hàng có bao gói có thể tái chế được hoặc có thể phân hủy về mặt sinh học, họ mua xăng không pha chì, Do vậy, để đáp ứng cho người tiêu dùng, các hãng sản xuất đã thay đổi phương pháp sản xuất để làm giảm những tác động xấu đến môi trường, thiết kế lại sản phẩm mang tính thân thiện với môi trường hơn và sau đó, giới thiệu, quảng cáo với người tiêu dùng về các đặc điểm môi trường của sản phẩm. Việc giới thiệu, quảng cáo sản phẩm tới người tiêu dùng được thể hiện dưới hình thức nhãn hiệu trên sản phẩm hoặc trên bao bì. Để đảm bảo uy tín, các nhà sản xuất thường đưa sản phẩm của mình cho bên thứ ba cấp nhãn. Các nước trên thế giới đã thành lập các chương trình cấp nhãn, chuyên cấp các nhãn hiệu như vậy, do dó, chương trình nhãn sinh thái ra đời. SVTH: Nguyễn Thò Minh Trâm Trang 9 Đồ án tốt nghiệp GVHD: GS.TSKH. LÊ HUY BÁ ThS. THÁI VĂN NAM 2.2 KHÁI NIỆM VỀ NHÃN SINH THÁI Nhãn sinh thái là một khái niệm được hiểu theo nhiều cách khác nhau, tuy nhiên khi nghiên cứu về những khái niệm liên quan đến tính thân thiện với môi trường sinh thái của hàng hoá và dòch vụ, khái niệm nhãn sinh thái có những cách hiểu tương đối phổ biến như sau: Theo mạng lưới nhãn sinh thái toàn cầu (GEN) thì khái niệm nhãn sinh thái được hiểu như sau:“ Nhãn sinh thái là nhãn chỉ ra tính ưu việt về mặt môi trường của một sản phẩm, dòch vụ so với các sản phẩm, dòch vụ cùng loại dựa trên các đánh giá vòng đời sản phẩm”. Theo quan điểm của tổ chức thương mại thế giới (WTO) và ngân hàng thế giới (WB): Nhãn sinh thái là một công cụ chính sách do các tổ chức phát hành ra để truyền thông và quảng bá tính ưu việt tương đối về tác động tới môi trường của một sản phẩm so với các sản phẩm cùng loại”. Theo tổ chức tiêu chuẩn quốc tế (ISO): “Nhãn sinh thái là sự khẳng đònh, biểu thò thuộc tính môi trường của sản phẩm hoặc dòch vụ có thể dưới dạng một bảng công bố, biểu tượng hoặc biểu đồ trên sản phẩm hoặc nhãn bao gói, trong tài liệu về sản phẩm”. Theo chương trình nhãn sinh thái của Anh: “Nhãn sinh thái là một biểu tượng chỉ ra rằng một sản phẩm được thiết kế để làm giảm những ảnh hưởng xấu đến môi trường ít hơn các sản phẩm tương tự”. Dù hiểu theo phương diện nào, nhãn sinh thái đều cho thấy mức độ giảm thiểu tác động xấu của các sản phẩm đến môi trường trong suốt vòng đời của sản phẩm, từ lúc khai thác nguyên, nhiên liệu để làm đầu vào cho quá trình sản xuất đến quá trình sản xuất, đóng gói, vận chuyển, sử dụng và loại bỏ sản phẩm đó. SVTH: Nguyễn Thò Minh Trâm Trang 10 [...]... truyển của chương trình Cộng hoà Czech là một nước được công nhận thực hiện việc áp dụng chương trình cấp nhãn môi trường đạt tiêu chuẩn nhất Có 19 loại hàng hoá có hơn 50 nhãn sinh thái được cấp vào năm 1997 đem lại tổng số nhãn được cấp cho cộng hoá Czech là 220 nhãn  Tại Úc Hiệp hội cấp nhãn môi trường Úc đã xây dựng chương trình chứng nhận môi trường bao gồm cấp nhãn môi trường và dòch vụ đònh giá... là nước đầu tiên trên thế giới khởi xướng việc dãn nhãn sinh thái vào năm 1977 Nhãn sinh thái châu Âu (hay còn gọi là nhãn sinh thái EU hoặc Nhãn Hoa) là một nhãn hiệu sinh thái chính thức của châu Âu, cấp cho những hàng hóa và dòch vụ, không bao gồm thực phẩm, đồ uống và dược phẩm Các sản phẩm có gắn biểu tượng hình bông hoa là dấu hiệu nhận biết sản phẩm mà những tác động đến môi trường được giảm hơn... GVHD: GS.TSKH LÊ HUY BÁ ThS THÁI VĂN NAM Bên đưa ra nhãn môi trường hoặc công bố môi trường phải sẵn có cho khách hàng về khía cạnh môi trường của sản phẩm và dòch vụ tương ứng với nhãn môi trường hoặc công bố môi trường đó 2.6 2.6.1 LI ÍCH CỦA VIỆC ÁP NHÃN SINH THÁI Lợi ích đối với môi trường Việc áp dụng nhãn sinh thái đã phản ánh những lợi ích đối với môi trường gắn với quá trình sản xuất phân phối,... ThS THÁI VĂN NAM PHÂN LOẠI NHÃN SINH THÁI Dựa vào tiêu chuẩn quốc tế ISO, nhãn sinh thái được chia làm ba loại, gọi tắc là loại I, loại II, loại III với các yêu cầu cụ thể được nêu trong tiêu chuẩn ISO 14024 :1999, ISO 14021:1999, ISO 14025:2000 2.3.1 Chương trình nhãn sinh thái loại I – ISO 14024 Chương trình nhãn sinh thái loại I, là chương trình tự nguyện, do một bên thứ ba cấp giấy chứng nhận nhãn. .. có nhãn sinh thái có xu hướng tăng cao Theo thống kê, có khoảng 60% người tiêu dùng có ý thức về việc bảo vệ môi trường và nhiều công ty đã sử dụng sản phẩm xanh hay nhãn sinh thái để tạo hình ảnh tốt cho công ty của mình 2.7.1.2 Các loại nhãn sinh thái đang được sử dụng trên thế giới Trên thế giới hiện có rất nhiều dạng nhãn sinh thái khác nhau đang tồn tại Điều này đã gây ra nhiều hiểu lầm, làm cho. .. tiêu dùng không xác đònh được chính xác đâu là những nhãn hiệu thật sự đảm bảo thân thiện với môi trường Năm 1978, Đức bắt đầu chương trình nhãn sinh thái cùng với việc giới thiệu nhãn hiệu “Thiên thần xanh” cho các sản phẩm đã được lựa chọn Kể từ đó, hơn 40 quốc gia đã chấp nhận và tổ chức các chương trình tương tự về nhãn sinh thái  Tại Mỹ Hiện nay, ở Mỹ có khoảng 69 nhãn sinh thái cấp cho hàng hóa... công bố, biểu tượng, biểu đồ khác nhau, cho một đặc tính không tạo được sự thống nhất giữa các nhãn sinh thái trên thò trường, gây ra sự khó hiểu, hiểu nhầm - Đứng về khía cạnh người thực hiện công tác quản lý nhà nước, sẽ rất khó kiểm soát được nhãn sinh thái loại II - Nhãn sinh thái kiểu II không thúc đẩy việc cải thiện môi trưỡng liên tục 2.3.3 Chương trình nhãn sinh thái loại III – ISO 14025 Chương. .. môi trường trong sản phẩm và dòch vụ của mình, dẫn đến giảm những tác động xấu đến môi trường 2.5 CÁC NGUYÊN TẮC CẤP NHÃN SINH THÁI Khi tiến hành một chương trình dán nhãn môi trướng cho một sản phẩm, cần phải đảm bảo theo các nguyên tắc chung là:  Chương trình cấp nhãn sinh thái phải được xây dựng và quản lý theo nguyên tắc tự nguyện  Công bố môi trường và nhãn môi trường phải chính xác có thể kiểm... về nhãn sinh thái, đặc biệt là thò trường EU  Đối với các mặt hàng sản xuất và nhập khẩu tiêu dùng trong nước Cho đến thời điểm hiện nay, Việt Nam chưa có cơ quan tổ chức nào tiến hành việc cấp nhãn sinh thái hoặc xây dựng các tiêu chí để cấp nhãn cho sản phẩm Chính vì thế, các sản phẩm tiêu dùng trong nước bao gồm các hàng hóa, dòch vụ trong nước và nhập khẩu không có nhãn hiệu thân thiện với môi... cấp nhãn sinh thái nhằm thông tin cho người tiêu dùng về những sản phẩm ít gây ô nhiễm môi trường Viện sinh thái quốc gia Indonesia chỉ thực hiện việc cấp nhãn sinh thái cho những sản phẩm từ gỗ, những sản phẩm còn lại do cơ quan quản lý của EU cấp SVTH: Nguyễn Thò Minh Trâm Trang 24 Đồ án tốt nghiệp GVHD: GS.TSKH LÊ HUY BÁ ThS THÁI VĂN NAM Bảng 2.2: Nhãn sinh thái của một số nước trên thế giới Logo nhãn . xây dựng nhãn sinh thái cho sản phẩm trà tại Việt Nam nhằm phục vụ hội nhập kinh tế thế giới. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Nghiên cứu xây dựng nhãn sinh thái cho sản phẩm trà Oolong Tâm Châu, Thò xã Bảo. giới giúp ta biết được quá trình dán nhãn sinh thái ở các nước trên thế giới như thế nào, để từ đó nghiên cứu xây dựng một chương trình nhãn sinh thái cho sản phẩm trà Oolong phù hợp với điều kiện. liệu. 1.7.2 Giới hạn không gian và thời gian  Giới hạn không gian Đề tài này chỉ nghiên cứu xây dựng chương trình dán nhãn sinh thái cho sản phẩm trà Oolong của công ty TNHH Tâm Châu thuộc Thò

Ngày đăng: 18/07/2014, 09:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan