Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
2,88 MB
Nội dung
Bộ khoahọcvàcôngnghệtrờng nghiệp vụ quảnlýkhoahọcvàcôngnghệ Báo cáo tổng kết đề tài nghiêncứuđổimới chơng trìnhđàotạovềquảnlýkhoahọcvàcôngnghệtrongbốicảnhhộinhậpkinhtếquốctế Chủ nhiệm đề tài: Ths . nguyễn hoàng hải 6891 14/6/2008 hà nội - 2007 bộ khoahọcvàcôngnghệtrờng nghiệp vụ quảnlý kh&cn o0o nghiêncứuđổimới chơng trình đo tạovềquảnlýkhoahọc v côngnghệtrongbốicảnhhộinhậpkinhtếquốctế Báo cáo tổng kết Đề ti nghiêncứu cấp Bộ do Trờng Nghiệp vụ quảnlý chủ trì Hà Nội - 2007 bộ khoahọcvàcôngnghệtrờng nghiệp vụ quảnlý kh&cn o0o nghiêncứuđổimới chơng trình đo tạovềquảnlýkhoahọc v côngnghệtrongbốicảnhhộinhậpkinhtếquốctế Báo cáo tổng kết Đề ti nghiêncứu cấp Bộ do Trờng Nghiệp vụ quảnlý chủ trì Chủ nhiệm đề tài: Ths. Nguyễn Hoàng Hải Những ngời tham gia: PGS.Ts. Vũ Văn Khiêm Ths. Trần Văn Tùng Ths. Nguyễn Việt Cờng CN. Trần Xuân Đích CN. Nguyễn Thuý Hiền CN. Hoàng Văn Thụ Hà Nội - 2007 mục lục Trang đặt vấn đề 1 Chơng I Tổng quanvề chơng trìnhđàotạovà cách tiếp cận xây dựng chơng trìnhđàotạo I. Khái niệm 1. Đo tạo v bồi dỡng 4 2. Đặc điểm của đo tạo, bồi dỡng cán bộ, công chức nh nớc 5 3. Chơng trình đo tạo, bồi dỡng 7 3.1. Khái niệm 7 3.2. Những yêu cầu chung của chơng trình đo tạo, bồi dỡng 7 3.3. Tiêu chuẩn của một chơng trình đo tạo, bồi dỡng 8 II. Tiếp cận xây dựng chơng trìnhđào tạo, bồi dỡng 1. Các nguyên tắc trong đo tạo, bồi dỡng ngời lớn 10 2. Tiếp cận xây dựng chơng trình đo tạo, bồi dỡng 12 2.1. Tiếp cận theo mục tiêu 12 2.2. Tiếp cận theo nội dung 13 2.3. Theo đối tợng 14 2.4.Theo thời gian 14 III. Quan điểm của Đảng và Nhà nớc vềcông tác đào tạo, bồi dỡng cho đội ngũ cán bộ, công chức 1. Những định hớng v chính sách vềcông tác đo tạo, bồi dỡng 15 2. Những yêu cầu đối với công tác đo tạo, bồi dỡng trong thời kỳ mới 16 i Chơng II Kinh nghiệm trong nớc và ngoài nớc về chơng trìnhđào tạo, bồi dỡng cho cán bộ quảnlý I. Kinh nghiệm trong nớc 1. Học viện Hnh chính quốc gia 17 2. Trờng Lê Hồng Phong 18 3. Học viện Quảnlý giáo dục 19 4. Trờng cán bộ quảnlý NN&PTNT 20 * Nhận xét 20 II. Kinh nghiệm quốctế 1. Kinh nghiệm của một số quốc gia chuyển đổi (Đông Âu) 23 2. Kinh nghiệm của Trung Quốc 29 3. Kinh nghiệm Hn Quốc 30 4. Kinh nghiệm một số nớc khu vực ASEAN 32 * Nhận xét 37 Chơng III Thực trạng về chơng trìnhđào tạo, bồi dỡng quảnlý KH&CN ở việt nam I. Thực trạng 1. Đối tợng đo tạo, bồi dỡng 39 2. Chơng trình đo tạo, bồi dỡng 39 II. Kết quả thu nhận đợc 1. Những đóng góp của chơng trình đo tạo, bồi dỡng vềquảnlý KH&CN trong thời gian qua 43 2. Những hạn chế của chơng trình đo tạo, bồi dỡng quảnlý KH&CN 46 Chơng IV Đổimới chơng trìnhđào tạo, bồi dỡng vềquảnlý KH&CN trongbốicảnhhộinhậpkinhtếquốctế I. Tổng quanvềquảnlý KH&CN trongbốicảnhhộinhập ii 1. Một số khái niệm 49 2. Vấn đề ton cầu hoá v công tác quảnlý nh nớc 51 3. Những yêu cầu đặt ra đối với năng lc của đội ngũ cán bộ quảnlý 55 4. Liên hệ với lĩnh vực quảnlý KH&CN v đội ngũ cán bộ quảnlý KH&CN 57 II. Xây dựng cấu trúc và nội dung chơng trìnhđào tạo, bồi dỡng quảnlý KH&CN trongbốicảnhhộinhập 1. Xác định đối tợng đo tạo, bồi dỡng 57 2. Xây dựng các nội dung đo tạo, bồi dỡng 61 3. Xác định nhu cầu đo tạo, bồi dỡng 68 4. Xây dựng cấu trúc khung chơng trình 80 Kết luận và khuyến nghị 85 Tài liệu tham khảo 89 Phụ lục iii đặt vấn đề Việc gia nhập tổ chức Thơng mại thế giới (WTO) đánh dấu một bớc tiến quantrọngtrong tiến trình chủ động hộinhậpkinhtếquốctế của Việt Nam. Sớm nhận thức đợc tầm quantrọng của việc thực thi các cam kết có tính quốctế khi tham gia vào tiến trìnhhộinhập này, năm 2001, Bộ Chính trị đã có Nghị quyết số 07/NQ-TW vềhộinhậpkinhtếquốctế đã chỉ rõ một trong những nhiệm vụ cụ thể là đẩy mạnh công tác đàotạo nguồn nhân lực. Trên tinh thần định hớng chỉ đạo của chung đó, năm 2003, Thủ tớng Chính phủ cũng đã phê duyệt Kế hoạch đào tạo, bồi dỡng nguồn nhân lực cho công tác hộinhậpkinhtếquốctế giai đoạn 2003-2010. Nhiều bộ ngành và địa phơng trong thời gian qua đã tích cực xây dựng và triển khai các chơng trìnhđào tạo, bồi dỡng cho đội ngũ cán bộ, công chức các kiến thức và kỹ năng liên quan đến hoạt động hộinhậpkinhtếquốc tế. Trong lĩnh vực khoahọcvàcông nghệ, trớc xu thế hộinhậpkinhtếquốctế đã và đang diễn ra ở nớc ta hiện nay, khoahọcvàcôngnghệ đợc Đảng và Nhà nớc quan tâm hơn bao giờ hết bởi vì khoahọcvàcôngnghệtrongbốicảnh hiện nay không chỉ đóng vai trò động lực trong phát triển kinhtế xã hội của đất nớc và xa hơn nữa là tạo lập năng lực canh tranh của quốc gia với các nớc khác trong khu vực vàquốc tế. Bộ KhoahọcvàCôngnghệ (KH&CN) trong thời gian vừa qua đã trìnhQuốchội phê duyệt nhiều văn bản luật cũng nh là ban hành các văn bản dới luật có liên quan rất mật thiết tới tiến trìnhhộinhậpkinhtếquốctế của Việt Nam nh Luật Sở hữu trí tuệ, Luật chuyển giao công nghệ, Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật. Cùng với việc ra đời thêm nhiều văn bản luật vàdới luật nhằm đáp ứng các yêu cầu đặt ra của quá trìnhhộinhậpkinhtếquốc tế, Bộ KH&CN cũng đã tích cực xây dựng và triển khai nhiều đề án liên quan đến đổimới cơ chế quảnlý KH&CN và đặc biệt là đề án hộinhậpquốctếvề KH&CN. Với những thay đổi, điều chỉnh về cơ chế, chính sách cuả Đảng và nhà nớc nói chung vàtrong lĩnh vực KH&CN nói riêng nh vậy sẽ làm phát sinh thêm những nhiệm vụ và trách nhiệm mới mà các chuyên viên, các nhà quản lý, lãnh đạo đang công tác trong lĩnh vực khoahọcvàcôngnghệ sẽ phải đảm nhiệm và gánh vác. Để có thể bắt nhịp đợc với xu thế thay đổi chung nh vậy, đội ngũ cán bộ quảnlýkhoahọcvàcôngnghệ cần phải đợc bổ xung, cập nhật và trang bị thêm những kiến thức, kỹ năng và tầm nhìn cần thiết để đáp ứng đợc tốt những yêu cầu phát sinh trong giai đoạn mới của đất nớc. 1 Chơng trìnhđào tạo, bồi dỡng vềquảnlý KH&CN đã đợc Trờng Nghiệp vụ quảnlýnghiêncứuvà xây dựng từ cuối những năm 1990. Trên cơ sở khung chơng trình này, Trờng Nghiệp vụ quảnlý đã tổ chức thực hiện các khoáđàotạo cho các nhóm đối tợng khác nhau, đặc biệt chú trọng tới các địa phơng. Tuy nhiên, về nội dung và cách tiếp cận của chơng trìnhmới chỉ dừng lại ở mức độ cung cấp, truyền đạt thông tin, kiến thức và kỹ năng vềquảnlý KH&CN dựa trên thực tế tình hình trong nớc, cha đề cập đến những xu thế, sự tác động của tình hình quốctế cũng nh là những điều chỉnh cần thiết của Việt Nam đối với lĩnh vực quảnlý KH&CN. Trớc tình hình chung nh vậy, việc tổ chức nghiêncứu các cơ sở lý luận và thực tiễn cho việc đổimới chơng trìnhđàotạo "Quản lýKhoahọcvàCôngnghệ trong bốicảnhhộinhậpkinhtếquốc tế" để đa ra khung chơng trìnhđàotạo phù hợp với xu thế hộinhập làm cơ sở cho công tác đàotạotrong những năm sắp tới là một nhiệm vụ rất cần thiết của Bộ KH&CN nói chung và của Trờng Nghiệp vụ quảnlý KH&CN nói riêng. Để thực hiện đợc mục tiêu nêu trên, Bộ KH&CN đã giao cho Trờng Nghiệp vụ quảnlý KH&CN xây dựng và thực hiện đề tài "Nghiên cứuđổimới chơng trìnhđàotạoQuảnlý KH&CN trongbốicảnhhộinhậpkinhtếquốc tế". Quá trìnhnghiêncứu thực hiện đề tài đợc tiến hành theo một số phơng pháp chủ yếu sau: Phơng pháp nghiêncứu tài liệu: đây là phơng pháp tìm kiếm , xử lývà tổng hợp thông tin trên cơ sở kế thừa các tài liệu, các côngtrìnhnghiêncứu trớc đó nhằm xác định các cơ sở lý luận và nhận dạng những thay đổi, xu thế mới liên quan đến việc xây dựng chơng trìnhđàotạovềquảnlý KH&CN trongbốicảnhhộinhậpkinhtếquốc tế. Phơng pháp điều tra bằng phiếu thăm dò ý kiến: Thực hiện theo các bớc sau: o Xây dựng phiếu thăm dò ý kiến: dựa trên việc tham khảo ý kiến chuyên gia để xây dựng phiếu về các khía cạnh liên quan đến xây dựng chơng trìnhđàotạo nh số lợng các chuyên đề, mức độ cần thiết, thời lợng, phơng thức tổ chức đàotạo o Tổ chức phát phiếu điều tra: Phiếu điều tra sẽ đợc phát tới các học viên tham dự các lớp tập huấn có liên quan do Trờng Nghiệp vụ quảnlý KH&CN tổ chức trong năm 2007 để lấy ý kiến. 2 o Tổ chức xử lý số liệu và phân tích: Trên cơ sở các phiếu điều tra thu thập đợc, đề tài sẽ xử lý, thống kê và phân tích các ý kiến đóng góp từ học viên làm luận cứ cho việc xây dựng phơng án tổ chức chơng trìnhđào tạo. Phơng pháp khảo sát và phỏng vấn: Đề tài tổ chức các đợt khảo sát và phỏng vấn trực tiếp lãnh đạovà các cán bộ có liên quan đến công tác đàotạo ở địa phơng để thu thập thêm những thông tin cần thiết theo đặc thù của từng địa phơng mà cha đợc đề cập đến trong phiếu điều tra. Ngoài ra, đề tài cũng có lấy ý kiến của một số chuyên gia trong các lĩnh vực có liên quan nhằm có thêm luận cứ trong quá trình thực hiện các nội dung nghiên cứu. Cấu trúc của Đề tài đợc xây dựng gồm hai phần có các nội dung nh sau: Chơng I: Tổng quanvề chơng trìnhđàotạovà cách tiếp cận xây dựng chơng trìnhđàotạo Chơng II: Kinh nghiệm trongvà ngoài nớc về chơng trìnhđào tạo, bồi dỡng cho đội ngũ cán bộ quảnlý Chơng III: Thực trạng về chơng trìnhđào tạo, bồi dỡng quảnlý KH&CN ở Việt Nam Chơng IV: Đổimới chơng trìnhđào tạo, bồi dỡng quảnlý KH&CN trongbốicảnhhộinhậpkinhtếquốctế Kết luận và khuyến nghị thực hiện 3 Chơng I Tổng quanvề chơng trình đo tạo v cách tiếp cận xây dựng chơng trình đo tạo I. Khái niệm 1. Đàotạovàbồi dỡng Trong hoạt động quảnlý nhà nớc, có một mảng hoạt động xét về hình thức không gắn với hoạt động quản lý, điều hành nhng nó giữ vai trò bổ trợ, trang bị kiến thức để ngời công chức có đủ năng lực đáp ứng đợc hoạt động điều hành, đó là hoạt động đào tạo, bồi dỡng cán bộ, công chức. Khái niệm chung, đàotạo đợc hiểu là một quá trình hoạt động có mục đích, có tổ chức nhằm hình thành và phát triển có hệ thống các tri thức, kỹ năng, thái độ để hoàn thiện nhân cách cho một cá nhân, tạo điều kiện cho họ có thể vào đời làm việc một cách có năng suất và hiệu quả, hay nói cách khác, đàotạo đợc xem nh là một quá trình làm cho ngời ta trở thành ngời có năng lực theo tiêu chuẩn nhất định nh đàotạo đại học, đàotạo nghề. Trong lĩnh vực hành chính đàotạo là hoạt động của cơ quanquảnlý cán bộ, công chức, của cơ sở đào tạo, bồi dỡng nhằm trang bị kiến thức và kỹ năng làm việc cho cán bộ, công chức theo tiêu chuẩn quy định của từng ngạch, chức vụ, chức danh. Trong khi đó, bồi dỡng có thể coi là quá trình cập nhật hoá kiến thức còn thiếu hoặc lạc hậu, bổ túc nghề nghiệp, đàotạo thêm hoặc củng cố các kỹ năng nghề nghiệp cho cán bộ, công chức. Mặc dù có sự khác biệt tơng đối nh vậy, nhng trên thực tế, hai thuật ngữ này thờng đi cùng nhau do cùng chung mục đích là trang bị kiến thức cho ngời học đặc biệt là trong lĩnh vực hành chính nhà nớc. Bên cạnh đó, có nhiều trờng hợp, mặc dù chỉ đề cập đến một thuật ngữ "đào tạo" nhng nội hàm lại đề cập đến cả hai khái niệm nêu trên 1 . Trong khuôn khổ đề tài nghiêncứu này, khi đề cập đến riêng thuật ngữ "đào tạo" cũng sẽ đợc hiểu là bao hàm cả hai khái niệm "đào tạo" và "bồi dỡng". Về đặc điểm, đào tạo, bồi dỡng cán bộ, công chức có đặc điểm riêng so với đàotạo nguồn nhân lực cho đất nớc nói chung, đàotạo nhân lực đợc thực hiện cho mọi lứa tuổi, mọi thành phần trong tất cả các loại trờng hiện có. Đào tạo, bồi dỡng cán bộ, công chức chỉ giới hạn trong phạm vi những ngời làm việc trong bộ máy Đảng, Nhà nớc và đoàn thể. Đó là những đối tợng thuộc phạm vi điều chỉnh của Pháp lệnh cán bộ, công chức và một số văn bản pháp luật khác có liên quan. Nói cách khác, đào tạo, bồi dỡng công 1 Trong cỏc ti liu ca nc ngoi, khi cp n o to, bi dng cho cỏn b cụng chc thng ch s dng duy nht t "training" 4 [...]... những vấn đề mớivềlý luận, các Nghị quyết của Đảng, nghiệp vụ công tác Đảng, quảnlý Nhà nớc và xã hội, công tác đoàn thể và kiến thức vềquảnlýkinhtế Tổ chức nghiêncứukhoa học, tổng kết thực tiễn ở quận, huyện và cơ sở để từng bớc nâng cao chất lợng và hiệu quả công tác giáo dục đàotạovà phục vụ cho công tác lãnh đạo, chỉ đạo của Thành ủy, UBND Thành phố 18 Tùy theo yêu cầu vềđào tạo, bồi... các chơng trìnhđào tạo, bồi dỡng của ngành KH&CN) đều dựa trên một khung quy định thống nhất Trớc những yêu cầu mới trong bốicảnhhộinhậpkinhtếquốc tế, qua nghiêncứuvà khảo sát thực tế tại các cơ sở nhận thấy rằng hầu hết các Trờng của ngành cũng nh là Học viện Hành chính quốc gia đều xây dựng chơng trìnhđào tạo, bồi dỡng liên quan đến hộinhậpkinhtếquốctế cho cán bộ quảnlý của ngành Quan... nghiệp và phát triển nông thôn Để đào tạo, bồi dỡng cho đội ngũ cán bộ quảnlý của ngành, Trờng đã xây dựng các chơng trìnhđàotạo gồm những khối kiến thức sau: 1 Các chơng trìnhđào tạo, bồi dỡng vềlý luận chính trị; 2 Kiến thức quảnlý nhà nớc; 3 Quảnlýkinh tế; 4 Hộinhậpkinhtếquốc tế; 5 Các chơng trìnhbồi dỡng kiến thức, kỹ năng về chuyên môn nghiệp vụ lĩnh vực nông nghiệp Hộp 2: Chơng trình. .. đề/khoá họcKinhtế thị trờng, gồm các chuyên đề: o Kinhtế vi mô o Kinhtế vĩ mô o Tác động của Nhà nớc tới nền kinhtế thị trờng o Các quan hệ kinhtếquốctếQuản lý, gồm các chuyên đề: o Lập kế hoạch, giải quyết vấn đề, ra quyết định o Lập kế hoạch và quảnlý chiến lợc o Lý thuyết và cấu trúc tổ chức o Động cơ và giao tiếp o Quảnlý nhân sự o Quảnlý sự thay đổi Luật pháp và cơ sở của quản trị... quảnlý đợc dùng ở đây, chủ yếu không phải là những vấn đề lý luận, lý thuyết vềquảnlý mà là những thao tác quảnlý cụ thể để quản lýcông việc, quảnlý nhân sự, quảnlý chơng trình, quảnlý dự án, quảnlý từng lĩnh vực nh hành chính, kinh tế, văn hoá, khoa học, công nghiệp; là những thao tác điều hành một nhóm những cá nhân cùng gánh vác một nhiệm vụ, điều khiển một hệ thống những nhiệm vụ hay công. .. thức vềhộinhậpkinhtếquốctế cho cán bộ công chức Có thể tổng hợp kiến thức hộinhập KTQT thành 3 loại: theo chơng trình phổ cập kiến thức cơ bản; kiến thức hộinhập mang tính đặc thù; kiến thức hộinhập thông qua các chơng trình lồng ghép" Kết quả đào tạo, bồi dỡng theo chơng trình này đợc Bộ nội vụ 2 ghi nhận: " trong 3 năm 2003 - 2005 đã tổ chức bồi dỡng kiến thức vềHộinhậpkinhtếquốctế cho... đặt ra từ điều kiện hoàn cảnh cụ thể của nhiệm vụ - Đào tạo, bồi dỡng cán bộ, công chức là đàotạo cách thức quản lýQuảnlý là một khái niệm rất rộng, vừa là một hệ lý thuyết, mang tính lý luận rất cao (các học thuyết và các trờng phái quản lý, các phơng pháp quản lý, chủ thể và khách thể quản lý, các quy trìnhquản lý) , vừa là một hoạt động mang tính thực tiễn rất phong phú và cụ thể 3 2 3 Ngụ Thnh... chơng trìnhđàotạo cán bộ Đảng, chính quyền, hệ trung cấp lý luận chính trị với thời lợng 1.800 tiết 3 Học viện Quảnlý giáo dục Học viện quảnlý giáo dục (tiền thân làm Trờngbồi dỡng cán bộ quảnlý giáo dục vàđàotạo - thuộc Bộ Giáo dục vàĐào tạo) đã xây dựng chơng trìnhđào tạo, bồi dỡng cho cán bộ quảnlý giáo dục gồm các khối kiến thức sau: I Những kiến thức vềquan điểm, đờng lối xây dựng và. .. biệt đối với công chức hành chính nhà nớc, những kiến thức, kinh nghiệm và kỹ năng quảnlý là đặc biệt quantrọngđối với công việc của họ, không chỉ đối với cán bộ quảnlý mà cả những công chức thừa hành Từ những công việc quảnlýcông văn giấy tờ; quảnlý tài sản; quảnlýcông việc hàng ngày; quảnlý một nhóm công tác; quảnlý một chơng trình, một dự án, một kế hoạch; tổ chức một cuộc hội thảo; điều... 16 Chơng 2 kinh nghiệm trong nớc v quốctếvề chơng trình đo tạo, bồi dỡng cho cán bộ quảnlý I Kinh nghiệm trong nớc 1 Học viện Hành chính quốc gia Học viện Hành chính Quốc gia đã tiến hành xây dựng biên soạn chơng trìnhvà tài liệu đào tạo, bồi dỡng cán bộ, công chức nhà nớc ngày càng nâng cao chất lợng và chỉnh lý, bổ sung theo các hớng nh: bồi dỡng theo ngạch, bậc cán bộ, công chức vàbồi dỡng . Bộ khoa học và công nghệ trờng nghiệp vụ quản lý khoa học và công nghệ Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu đổi mới chơng trình đào tạo về quản lý khoa học và công nghệ trong bối. bộ khoa học và công nghệ trờng nghiệp vụ quản lý kh&cn o0o nghiên cứu đổi mới chơng trình đo tạo về quản lý khoa học v công nghệ trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc. nghiên cứu đổi mới chơng trình đo tạo về quản lý khoa học v công nghệ trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Báo cáo tổng kết Đề ti nghiên cứu cấp Bộ do Trờng Nghiệp vụ quản lý chủ