Mức độ quan tâm đến nhãn sinh thá

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng chương trình nhãn sinh thái cho mặt hàng trà Ô Long Tâm Châu phục vụ hội nhập kinh tế thế giới (Trang 28 - 30)

Người tiêu dùng

Theo kết quả điều tra của đề tài nghiên cứu khoa học “ Đánh giá hiệu quả của nhãn sinh thái tại thị trường thành phố Hồ Chí Minh ” cho thấy số người tiêu dùng chưa từng biết về nhãn sinh thái chiếm 54%, số người tiêu dùng biết nhưng khơng rõ lắm về nhãn sinh thái chiếm 34%, số người khơng quan tâm là 2% và số người tiêu dùng biết rõ chiếm 10%. Qua kết quả điều tra trên chúng

ta cĩ thể thấy được sự quan tâm của người tiêu dùng đối với nhãn sinh thái cịn rất ít. Điều này cĩ thể lý giải là do trên thị trường Việt Nam các sản phẩm cĩ dán nhãn mơi trường hầu hết được nhập từ các nước châu Âu và châu Mỹ, các sản phẩm cĩ dán nhãn khơng được tuyên truyền trên các phương tiện thơng tin đại chúng. Mặt khác, do mức sống ở nước ta cịn thấp mới được nâng lên trong vài năm gần đây nên khi mua sản phẩm, họ quan tâm về chất lượng và giá cả là trên hết.

Doanh nghiệp

Tại Việt Nam, theo số liệu thống kê, đã cĩ 100 tổ chức doanh nghiệp được chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn ISO 14001: 1998, nhưng khái niệm “nhãn mơi trường” vẫn cịn quá xa lạ với người sản xuất và người tiêu dùng, hiện nay vẫn cịn 100% các doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam chưa nộp đơn xin cấp nhãn mơi trường bởi do nhiều lý do như: tiêu chí cấp nhãn đưa ra quá cao, mức phí tham gia tương đối lớn, chương trình khơng mang tính bắt buộc … Đã đến lúc chúng ta phải quan tâm đến vấn đề này để quá trình phát triển kinh tế

Hình 2.2: Biểu đồ thơng tin về nhãn sinh thái

(Nguồn: Đề tài nghiên cứu khoa học “Đánh giá hiệu quả của nhãn sinh thái tại thị trường thành phố Hồ Chí Minh”)

của nước ta khơng phải trả giá cao cho các huỷ hoại mơi trường do chính chúng ta gây nên.

Việc áp dụng nhãn mơi trường đang trong giai đoạn khuyến khích chứ chưa bắt buột. Hơn nữa, do tính chất phức tạp của vấn đề cũng như trình độ phát triển sản xuất hàng hố trên cơ sở cơng nghệ của từng nhĩm quốc gia cịn cĩ sự cách biệt, nên việc áp dụng loại nhãn này cần nghiên cứu thận trọng và xem xét đầy đủ mọi khía cạnh.

Hiện Việt Nam đang xúc tiến việc xây dựng đề cương dự án “Điều tra, nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn cho việc hình thành cơ chế cấp nhãn mơi trường ở Việt Nam”.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng chương trình nhãn sinh thái cho mặt hàng trà Ô Long Tâm Châu phục vụ hội nhập kinh tế thế giới (Trang 28 - 30)