Giai đoạn
Đầu vào( trong một ngày.đêm) Đầu ra ( trong một ngày.đêm)
Hĩa chất Năng lượng Nước thải Chất thải rắnChai lọ, bao bì Hĩa chất rơi vải Kg Lít Điện (kwh) Nước (m3) Pha thuốc Phun thuốc Vệ sinh thiết bị và đồ bảo hộ Trộn phân Bĩn phân
SVTH: Nguyễn Thị Minh Trâm Trang 87
Giai đoạn Nguyên liệu
Nhiên liệu Năng lượng Chất
thải rắn Khí thải Hơi gas Bụi Vải đã qua sử dụng sản phẩm Dầu FO (tấn) Gas (tấn) Điện (kwh) Nước (m3) Phơi héo Phơi héo bằng gas Quay thơm Lên men Xào diệt men Vị chuơng Sấy dẻo Tạo hình Sấy khơ Tách bụi Phân loại
Giai đoạn Đầu vào (trong một ngày.đêm) Đầu ra (trong một ngày.đêm)
Sản phẩm trà Bao, hộp Bụi trà Bao, hộp hư Trà đĩng bao
Đĩng bao nilong Đĩng vào túi nhơm Đĩng vào hộp giấy
Bảng 6.5: Phân tích kiểm kê cho giai đoạn đĩng gĩi đường bộ
Tên của sản phẩm trung
chuyển
Vận chuyển bằng đường bộ Nhiên liệu Khoảng cách Năng lực vận
chuyển
Chất thải thực tế
Phương tiện trở về (cĩ/ khơng) Bảng 6.6: Phân tích kiểm kê cho giai đoạn vận chuyển
7.1 KẾT LUẬN
Do thời gian để hồn thành đồ án cĩ hạn nên chỉ đánh giá chu trình sống cho hệ khảo sát vịng đời trà Oolong từ giai đoạn làm đất đến giai đoạn đĩng gĩi theo đơn vị chức năng là lượng trà thành phẩm/ ngày.đêm.
Trong hệ khảo sát vịng đời trà Oolong được chia thành mỗi quá trình đơn vị, mỗi quá trình đơn vị này đều được phân tích đầu vào và đầu ra nhằm mục đích đánh giá chính xác chu trình sống của trà Oolong.
Dựa vào các tác động đáng kể đối với mơi trường trong hệ khảo sát vịng đời trà Oolong, đã thiết lập được các tiêu chí cho các quá trình đơn vị dựa trên các qui định, luật, tiêu chuẩn của Việt Nam và châu Âu, cụ thể:
- Thiết lập được 2 tiêu chí cho giai đoạn làm đất, 2 tiêu chí cho giai đoạn chăm sĩc vườn ươm, 4 tiêu chí cho giai đoạn chăm sĩc cây trà sản xuất. - Thiết lập được 12 tiêu chí cho qui trình sản xuất trà.
- Thiết lập được một số tiêu chí về bao bì, hộp dùng đựng trà.
Đã tiến hành đối chiếu thuốc BVTV sử dụng tại nơng trường Tâm Châu với danh mục thuốc BVTV được phép sử dụng ở Việt Nam, Đài Loan. Kết quả là tất cả danh mục thuốc BVTV sử dụng tại nơng trường Tâm Châu đều nằm trong danh mục cho phép sử dụng. Đây là điều kiện rất lớn tạo cơ sở để cơng ty Tâm Châu áp nhãn sinh thái cho sản phẩm trà.
Tuy nhiên, với thời gian và chi phí cĩ hạn, đồ án chưa thống kê được các số liệu cần thiết và đây là khĩ khăn lớn nhất khi thực hiện đồ án này, cụ thể:
- Chưa phân tích các chỉ tiêu về khí thải, bụi, nước tưới; chưa đo tiếng ồn trong phân xưởng.
Đồng thời, để nhãn sinh thái được quốc tế cơng nhận, khơng những thỏa mãn luật pháp Việt Nam mà cịn thỏa mãn qui định, luật thế giới, vì luật Việt Nam hiện nay chỉ thỏa mãn 20% luật thế giới. Đây cũng là khĩ khăn trong việc đề ra các tiêu chí cho phù hợp.
7.2 KIẾN NGHỊ
Đối với cơng ty Tâm Châu
Để áp dụng nhãn sinh thái thành cơng, người lãnh đạo cao nhất của cơng ty Tâm Châu cần nhận thức được tầm quan trọng của nĩ trong sự phát triển lâu dài của cơng ty.
Bên cạnh đĩ, nâng cao nhận thức của tồn bộ đội ngủ cán bộ, nhân viên của cơng ty, giúp họ hiểu rõ về nhãn sinh thái cũng như kiến thức về mơi trường, kiến thức về an tồn thực phẩm, cĩ ý thức tích cực tham gia vào quá trình áp nhãn sinh thái là việc làm cĩ ý nghĩa rất quan trọng đối với việc xây dựng và triển khai thực hiện thành cơng chương trình nhãn sinh thái.
Đồng thời, thực hiện tốt các tiêu chí đã đề ra cho từng quà trình đơn vị.
Đối với Nhà nươc
Tăng cường Bổ sung, sửa đổi qui định, luật về mơi trường cũng như các luật khác,… phù hợp với thế giới nhằm phục vụ hội nhập kinh tế thế giới.
Tăng cường cơng tác giáo dục và quảng bá về nhãn sinh thái.
Đưa nội dung giảng dạy về mơi trường nĩi chung và nhãn sinh thái nĩi riêng vào chương trình giảng dạy của tất cả các trường đại học, cao đẳng.
Đào tạo, bổ sung kiến thức về nhãn sinh thái cho các đối tượng hiện là cán bộ kinh tế, kỹ thuật trong các lĩnh vực cĩ liên quan.
Quảng bá trên các phương tiện như báo, đài phát thanh, truyền hình,.. nên thiết lập trang web về nhãn sinh thái.
Để hỗ trợ cho các doanh nghiệp Việt Nam nĩi chung và cơng ty Tâm Châu nĩi riêng trong quá trình xây dựng nhãn sinh thái, nhà nước cần hỗ trợ kinh phí, đồng thời thành lập tổ chức chứng nhận nhãn sinh thái để đáp ứng nhu cầu của các doanh nghiệp hiện nay.
TAØI LIỆU THAM KHẢO
1. Bùi thế Đạt, Vũ khắc Nhượng (1999), Kỹ thuật gieo trồng chế biến chè và cà phê, NXB. Nơng nghiệp.
2. Cơng báo số 34 (2003), Danh mục thuốc bảo vệ thực vật được phép sử dụng , hạn chế, cấm sử dụng ở Việt Nam, Bộ Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn.
3. Heinz Leuenberger (2004), Introduction to Cleaner Production, trung tâm sản xuất xanh Việt Nam..
4. Hazell, R.W(1998), Nhãn sinh thái, đánh giá tác động theo vịng đời sản phẩm, Ủy ban Mơi trường, sức khỏe và an tồn, Anh Quốc.
5. Nguyễn Hữu Khải (2005), Nhãn sinh thái đối với hàng hĩa xuất khẩu và tiêu dùng nội địa, NXB. Lý luận Chính trị, Hà Nội.
6. Nguyễn Văn Lịch (2004), Các quy định về mơi trường của Liên minh Châu Âu đối với nhập khẩu hàng nơng thủy sản và khả năng đáp ứng của Việt Nam, NXB. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
7. Thái văn Nam (2004), Bài giảng quản lý chất lượng mơi trường theo tiêu chuẩn ISO 14000, Trường ĐH KTCN TP. Hồ Chí Minh.
8. Vũ cao Thái(1999), Danh mục các loại phân bĩn lá được phép sử dụng ở Việt Nam, NXB. Nơng nghiệp.
9. Tiêu chuẩn nhà nước Việt Nam (2002), Hệ thống quản lý mơi trường, NXB. Hà Nội.
10. Tiêu chuẩn Việt Nam(2000), TCVN ISO 14050:2000 và ISO 14050:1998 quản lý mơi trường từ vựng, NXB. Hà Nội.
11. Wolfdietrich Eichler (2001), Chất độc trong thực phẩm,
12. Website Bộ Tài Nguyên và Mơi trường :
http://www.monre.gov.vn
13. Website chương trình Mơi Trường LHQ : http://www.unep.org
14. Website Mạng lưới nhãn sinh thái tồn cầu :
http://www.gen.gr.jp
15. Website chương trình nhãn sinh thái Châu Âu :
http://www.eropa.eu.int
16. Website chương trình con dấu xanh của Mỹ :
http://www.greenseal.org
17. Website Tổ chức tiêu chuẩn Quốc tế : http://www.iso.ch
18. Website Cơng ty Trà và Cà phê Tâm Châu :