Để mở cửa hội nhập vào nền kinh tế thế giới, Đảng và nhà nước đã thực hiện nhiều biện pháp khuyến khích sản xuất, đồng thời tạo điều kiện cho hàng hĩa từ nước ngồi nhập vào trong nước đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng.
Tuy nhiên, cho đến thời điểm này, khái niệm về nhãn sinh thái dường như vẫn chưa được tiếp cận đến chiến lược kinh doanh của những nhà sản xuất các mặt hàng trong nước cũng như các mặt hàng xuất khẩu.
Đối với mặt hàng xuất khẩu:
Bảng 2.3: Một số mặt hàng xuất khẩu sang các thị trường cĩ chương trình nhãn sinh thái
Đồ án tốt nghiệp GVHD: GS.TSKH. LÊ HUY BÁ ThS. THÁI VĂN NAM
SVTH: Nguyễn Thị Minh Trâm Trang 31
1 Thủy sản
Mỹ, Nhật Bản, Đài Loan, Australia, Trung Quốc, Singapore, Bỉ, Tây Ban Nha, Italy, Đan Mạch, Phần Lan, Hy Lạp, Bồ Đào Nha, Áo.
2 Dệt may
Pháp, Đức, Hà Lan, Anh, Bỉ, Tây Ban Nha, Italy, Đan Mạch, Phần Lan, Ireland, Luxembourg, Hy Lạp, Bồ Đào Nha, Mỹ Nhật Bản, Đài Loan.
3 Dầu thơ Australia, Trung Quốc, Singapore, Mỹ, Nhật Bản, Indonesia, Malaysia.
4 Giày, dép, da Pháp, Đức, Hà Lan, Anh, Bỉ, Tây Ban Nha, Italy, Mỹ, Nhật Bản.
5 Điện tử, máy tính Nhật Bản, Thái Lan, Mỹ, Trung Quốc, Hà Lan, Đức, Canada.
6 Trà
Hồng Kơng, Hà Lan, Anh, Bỉ, Đài Loan, Hàn Quốc, Mỹ, Nhật Bản, Indonesia, Malaysia.
7 Cà phê
Hà lan, Pháp, Đức, Anh, Bỉ, Tây Ban Nha, Italy, Mỹ, Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc, Singapore, Thụy Điển.
8 Hạt điều Mỹ, Trung Quốc, Hà Lan, Australia, Anh. 9 Hạt tiêu Mỹ, Singapore, Hà Lan, Đức, Pháp, Tây
Ban Nha.
10 Cao su Trung quốc, Singapore, Hàn Quốc, Đài Loan, Đức, Malaysia, Mỹ, Nhật.
11 Thủ cơng mỹ nghệ
Hàn quốc, Pháp, Đức, Hà Lan, Anh, Bỉ, Tây Ban Nha, Italy, Mỹ, Nhật Bản, Đài Loan, Singapore, Thụy Điển.
12 Lạc Singapore, Malaysia, Indonesia, Thái Lan, Nhật Bản.
Pháp, Đức, Hà Lan, Anh, Bỉ, Tây Ban Nha, Đan Mạch, Phần Lan, Ireland, Italy,
(Nguồn: Tổng hợp trên trang web của Bộ Thương mại)
Trong số các thị trường xuất khẩu nêu trên, thị trường EU, Mỹ, Nhật Bản,… cĩ yêu cầu rất cao về nhãn sinh thái, đặc biệt là thị trường EU.
Đối với các mặt hàng sản xuất và nhập khẩu tiêu dùng trong nước
Cho đến thời điểm hiện nay, Việt Nam chưa cĩ cơ quan tổ chức nào tiến hành việc cấp nhãn sinh thái hoặc xây dựng các tiêu chí để cấp nhãn cho sản phẩm. Chính vì thế, các sản phẩm tiêu dùng trong nước bao gồm các hàng hĩa, dịch vụ trong nước và nhập khẩu khơng cĩ nhãn hiệu thân thiện với mơi trường hoặc nhãn sinh thái.
Đối với việc tự cơng bố sự thân thiện với mơi trường chỉ mới dừng lại ở tính tự phát nhằm đáp ứng tiềm năng tiêu dùng, chưa trở thành một nhãn hiệu thực sự.
Cĩ rất ít hàng hĩa, dịch vụ được sản xuất, tiêu dùng trong nước và nhập khẩu từ nước ngồi cĩ những lời cơng bố, biểu tượng biểu thị sự thân thiện với mơi trường: xe ơtơ của hãng Toyota khơng làm ơ nhiễm mơi trường bằng bước đột phá về cơng nghệ sử dụng pin nhiên liệu vận hành ở nhiệt độ 200C, thuốc trừ cỏ an tồn với mơi trường của cơng ty hĩa chất Dainichiseika Colour và Chemical của Nhật Bản, đĩa trên cơ sở nền giấy của cơng ty Sonny và Toppan Printing của Nhật Bản thân thiện với mơi trường và ít hại hơn cho mơi trường khi tiêu hủy, máy photocopy và máy in của cơng ty Fuji Xerox sử dụng ít tài nguyên, giảm tác động đối với mơi trường, bếp điện Ninho làm giảm ơ nhiễm mơi trường, bột giặt khơng gây ơ nhiễm mơi trường, bồn nước vệ sinh tiết kiệm nước,…
Trong những lời cơng bố trên, cơng ty hĩa chất của Nhật Bản cơng bố đáp ứng theo tiêu chuẩn của Eco – mark, những lời cơng bố của những hàng hĩa và
cấp nhãn sinh thái đang trong giai đoạn nghiên cứu để triển khai nên các cơng bố chưa thật sự tạo ra sự tin tưởng đối với người tiêu dùng, chỉ mang tính tự phát, nhỏ lẻ từ phía doanh nghiệp.
3.1 TỔNG QUAN CƠNG TY TNHH TÂM CHÂU
Cơng ty TNHH Trà và Cà phê Tâm Châu, một trong những cơng ty trà phát triển nhanh nhất Việt Nam, chuyên sản xuất chế biến và kinh doanh các loại trà và cà phê tiêu thụ trong nước và xuất khẩu.
Trụ sở chính của cơng ty, gồm các văn phịng làm việc, một trung tâm trà-cà phê hiện đại, một nhà hàng thanh lịch với sức chứa 1200 người, tọa lạc trên một khu vực rộng hơn 3200 m2 ở thị xã Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng - trung tâm các đồn điền trà ở phía nam Việt Nam.
Khu vực nhà máy sản xuất, với diện tích hơn 5 mẫu, được trang bị cơng nghệ hiện đại của Mỹ, Nhật, Đài Loan và Việt Nam.
Nơng trường trà Tâm Châu được thành lập năm 2001, đĩng trên địa bàn thơn 4, xã Lộc Tân, huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng – thuộc khu vực Tây Nguyên, Việt Nam. Với đặc điểm khí hậu nhiệt đới giĩ mùa, nhiệt độ thay đổi theo độ cao, nguồn đất đỏ Bazan trù phú nên phù hợp cho cây trà sinh trưởng và phát triển. Nơng trường trà Tâm Châu trồng các giống trà Oolong như: Kim Xuyên, Thúy Ngọc, Thanh Tâm, Tứ Quý, Oolong thuần… cĩ xuất xứ từ Đài Loan với diện tích
hơn 200 hecta, được các kỹ sư của Tâm Châu, chuyên gia Nhật Bản và Đài Loan nghiên cứu cơng phu và triển khai, giám sát chặt chẽ từ khâu chăm sĩc đến các quy trình chế biến để đạt được thành phẩm dược chất và hương vị trà thơm ngon tự nhiên, đặc trưng của trà Oolong.
3.2 GIỚI THIỆU VỀ TRAØ
3.2.1 Phân loại
Theo từ ngữ đã được thừa nhận trong cơng nghiệp, trà được chia làm 2 nhĩm: trà nhà máy và trà thương nghiệp.
- Trà nhà máy: Là thành phẩm đã qua chế biến từ nguyên liệu búp tươi. - Trà thương nghiệp: Là thành phẩm được sản xuất ra từ các nhà máy đĩng
gĩi sau khi đã trộn lẫn trà của nhà máy ở các vùng, các nước khác nhau theo một cơng thức nhất định và đưa ra tiêu thụ trên thị trường.
Theo tính chất của các loại trà, trà được chia thành 2 loại: Trà đen, trà xanh. Theo hình thái bên ngồi, trà chia làm 3 loại: Trà rời, trà bánh, trà bột (trà hịa tan).
Theo phương pháp gia cơng, trà chia làm 2 loại: Trà xơ (khơng ướp hương), trà ướp hương.
Trà trong mỗi nhĩm được chia làm nhiều loại khác nhau tùy theo tính chất, mùi vị, hình thức bên ngồi và mục đích sử dụng khác nhau. Trong cơng nghệ chế biến trà hiện nay trên thế giới, hai loại trà phổ biến nhất trà đen, trà xanh và các loại trà trung gian giữa 2 loại trà này.
Các giống trà Oolong được trồng ở nơng trường Tâm Châu
Trà Oolong thuần gồm cĩ: Trà Oolong thuần trắng và trà Oolong thuần tím. Trà Oolong tím cĩ chất lượng tốt hơn trà Oolong trắng nhưng mang lại năng
suất thấp và khả năng chống chịu với thời tiết, sâu bệnh kém hơn trà Oolong trắng. Giống trà này được du nhập từ Đài Loan.
Trà Kim Xuyên: Cũng thuộc giống Oolong, là giống trà Đài Loan được nhập vào Việt Nam do cơng ty TNHH Cầu Tre Bảo Lộc (nay là cơng ty Tân Nam Bắc). Từ năm 1990, giống trà này đầu tiên được trồng ở khu vực Tứ Quý, xã Lộc An, huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng. Nay là giống cĩ nhiều đặc tính tốt, được thị trường Đài Loan và nhiều nước ưa chuộng. Năng suất trung bình đạt 5 tấn/ha. Chất lượng tốt, giá xuất khẩu cao hơn hẳn các giống trà ở Việt Nam. Trà Thúy Ngọc: Cũng là giống của Oolong, là giống của Đài Loan được nhập vào Việt Nam như giống trà Kim Xuyên. Năng suất trung bình 4-5 tấn/ha. Màu lá đậm, lá to.
Trà Tứ Quý: giống này được nhập vào Việt Nam bởi các cơng ty TNHH cĩ vốn đầu tư nước ngồi. Nguồn gốc từ Đài Loan đưa sang từ năm 1995 – 1996.