4.1.1 Các quy định, luật về mơi trường trên thế giới
Các quy định về mơi trường của EU đối với hàng nơng sản nhập khẩu
Quy định về bao bì và phế thải bảo bì
EU ban hành nhiều quy định về quản lý bao bì và phế thải bao bì như Chỉ thị 93/67/EEC, Chỉ thị 94/62/EEC, Chỉ thị 97/138/EEC, Chỉ thị 1999/177/EEC... Trong đĩ, đặc biệt chỉ thị 94/62/EEC nhấn mạnh tầm quan trọng của việc tái chế, tái sử dụng bao bì phế thải. Các nước thành viên EU (trừ Ai Len, Bồ Đào Nha, Hy Lạp) đã nhất trí phấn đấu mức tái sử dụng 50 - 65 % lượng rác thải từ bao bì. Các quy định về bao bì và phế thải bao bì của EU được áp dụng chung cho cả hàng sản xuất nội địa và hàng nhập khẩu, do đĩ, hàng xuất khẩu của Việt Nam nĩi chung và trà Oolong Tâm Châu nĩi riêng cũng phải tuân thủ quy định này. Quy định về bao bì và phế thải bao bì nhằm mục đích hạn chế tối đa lượng phế thải bao bì từ nguồn rác thải sinh hoạt để bảo vệ mơi trường sinh thái.
Chỉ thị 94/62/EEC quy định tỷ lệ kim loại nặng tối đa trong bao bì và đưa ra những yêu cầu đối với quá trình sản xuất và thành phẩm của bao bì gồm:
- Bao bì phải được sản xuất sao cho thể tích, số lượng và trọng lượng được giới hạn nhỏ nhất nhằm duy trì mức độ cần thiết về an tồn, vệ sinh và phải phù hợp với sản phẩm được đĩng gĩi và người tiêu dùng.
- Bao bì phải được thiết kế, sản xuất, buơn bán và sử dụng theo cách cĩ thể tái sử dụng hoặc phục hồi, tái chế và cĩ mức độ ảnh hưởng thấp nhất đến mơi trường hoặc cơng tác xử lý phế thải khi bao bì trở thành phế thải.
- Bao bì phải được sản xuất theo cách sao cho giảm thiểu chất độc, chất gây nguy hiểm và nguyên liệu khĩ tiêu huỷ cả khi sử dụng lẫn khi trở thành phế
thải như chất độc hại do sự phát xạ của nguyên liệu làm bao bì, tro tàn khi đốt cháy hay chơn bao bì, chất cặn bã.
Bao bì cĩ thể tái sử dụng (Reusable nature of packaging), ngồi việc đáp ứng các yêu cầu trên cịn phải đáp ứng các yêu cầu dưới đây :
- Tính chất vật lý và các đặc trưng của bao bì phải được cho phép sử dụng lại một số lần nhất định trong điều kiện sử dụng được dự đốn trước bình thường.
STT Các chất bị hạn chế hoặc giới hạn Giới hạn
1 Pentachlorphenol (PCP) <=0.01 % 2 Benzene <=0.01 % 3 TEPA, TRIS, PBB Cấm 4 Polychlorinated Biphenyles (PCBs), Terphenyles Cấm 5 Asbestos Cấm 6 Cadmium <=0.01 % 7 Formaldehyde 1500ppm (Đức) 8 Nickel 0.5mg/cm2 9 Thuỷ ngân Cấm 10 Zinc Cấm 11 CFC Cấm
12 Bao bì bằng gỗ rừng khơng tái sinh Cấm
Bảng 4.1: Mức giới hạn đối với một số hố chất sử dụng trong sản xuất bao bì
- Quá trình sản xuất bao bì phải đảm bảo sức khoẻ và an tồn cho người lao động.
- Phải đáp ứng các yêu cầu đặc biệt về thu hồi bao bì khi bao bì khơng được tái sử dụng trong thời gian dài và thành phế thải.
Quy định về thu hồi và tái chế bao bì:
- Bao bì thu hồi ở dạng vật liệu tái sử dụng được thì phải được sản xuất theo cách để cĩ thế chiếm một tỷ lệ phần trăm khối lượng vật liệu được dùng vào việc sản xuất thành những sản phẩm cĩ thể bán được sao cho phù hợp với các tiêu chuẩn hiện hành của châu Âu. Việc định ra tỷ lệ này cĩ thể khác nhau phụ thuộc vào loại vật liệu làm bao bì.
- Loại bao bì thu hồi dạng phế phẩm năng lượng phải thu được tối thiếu lượng calo cho phép.
- Bao bì phải tái chế đạt 50 - 60 % rác bao bì tính bằng số nguyên liệu tái chế hay đốt để thu năng lượng.
- Loại bao bì khơng thể tái sử dụng, phải đem đốt thì phải đảm bảo là khơng làm ảnh hưởng mơi trường bởi các khí độc hại thải ra.
Chỉ thị 94/62/EEC đã được cụ thể hố thành luật của các quốc gia thành viên EU. Ở các nước thành viên khác nhau, chỉ thị này được thực hiện dưới các hình thức khác nhau về sự thoả thuận tự nguyện và luật pháp. Hiện nay, chương trình phế thải bao bì được thực hiện cĩ hiệu quả nhất ở EU là ký hiệu xanh -“ Green Dot”của Đức. Dấu hiệu Green Dot được in trên bao bì sản phẩm chứng nhận rằng nhà sản xuất/NK sản phẩm cĩ tham gia vào hệ thống quản lý bao bì phế thải.
Tiêu chuẩn của nơng nghiệp hữu cơ
Ngày 24 tháng 6 năm 1991, cộng đồng kinh tế châu Âu thơng qua Quy định số 2092/91/EEC về tiêu chuẩn của nơng nghiệp hữu cơ nhằm thúc đẩy sự phát
triển mạnh mẽ của nơng nghiệp hữu cơ. Phương pháp sản xuất hữu cơ là phương pháp sản xuất sạch, hạn chế tối đa sử dụng phân hĩa học và thuốc bảo vệ thực vật, tăng cường sử dụng phân vi sinh và thuốc trừ sâu hữu cơ.
Thực phẩm cĩ nhãn hiệu hữu cơ chỉ thực sự sự được coi là sản xuất theo phương pháp này nếu trên phiếu bán cĩ ghi:
- Những thành phần cấu thành sản phẩm bắt nguồn từ nơng nghiệp phải tuân theo các nguyên tắc của sản xuất hữu cơ.
- Những thành phần cấu thành sản phẩm được nhập khẩu từ nước thứ Ba phải tuân theo các quy định: Cĩ nguồn gốc từ nước thứ Ba; Được sản xuất ở những vùng hay cơ sở sản xuất và chịu sự kiểm tra của một đội kiểm tra; Cĩ chứng nhận của một cơ quan cĩ thẩm quyền, cơ quan đĩ phải cĩ hệ thống kiểm tra dựa trên các nguyên tắc của phương pháp hữu cơ.
- Trong quá trình sản xuất sản phẩm hay thành phần cấu thành sản phẩm, nghiêm cấm việc xử lý sản phẩm bằng chất phĩng xạ hay các hĩa chất cấm trong danh mục quy định số 1609/2000/EC. (xem “Mức giới hạn đối với một số hĩa chất”, phụ lục 1).
Hàm lượng thuốc trừ sâu tối đa cĩ trong rau, quả
Theo chỉ thị 76/895/ EEC, các sản phẩm nơng nghiệp của các nước muốn xuất khẩu vào thị trường EU thì trong quá trình trồng trọt và chăm sĩc cây trồng phải sử dụng các loại thuốc trừ sâu và hàm lượng tối đa cho phép trong sản phẩm (xem “Danh mục các loại thuốc trừ sâu và hàm lượng tối đa cho phép trong sản phẩm nơng nghiệp”, phụ lục 2).
Luật thực phẩm
EU đã ban hành các chỉ thị đặt ra các yêu cầu đối với chất làm ngọt (chỉ thị 94/35/EC), phẩm màu (chỉ thị 94/36/EC), hương liệu (chỉ thị 88/388/ EEC) và các phụ gia thực phẩm khác (chỉ thị 95/2/EEC) để sử dụng cho thực phẩm.
Đối với phụ gia thực phẩm là chất làm ngọt: thực phẩm cĩ chất làm ngọt thì trên bao bì phải ghi tên chất làm ngọt đã dùng. Việc dán nhãn mác sản phẩm cĩ chất làm ngọt phải ghi khuyến cáo“ sử dụng quá nhiều sẽ gây nên bệnh đường ruột” và phải chỉ ra chất làm ngọt cĩ nguồn gốc từ đâu.
- Đối với phụ gia thực phẩm là hương: hương liệu dùng làm phụ gia thực phẩm phải đảm bảo rằng: Khơng chứa bất kỳ một nguyên tố hay hợp chất nào cĩ hàm lượng độc tố nguy hiểm, phải tuân theo bất cứ một tiêu chuẩn nào về độ tinh khiết. Khơng chứa hơn 3 mg/kg asenic, chì khơng quá 10 mg/kg, catni khơng quá 1mg/kg và thủy ngân khơng quá 1mg/kg.
- Đồng thời chỉ thị cũng quy định, khơng được cho thêm phụ gia vào một số thực phẩm ngoại trừ trường hợp đặc biệt, trong đĩ cĩ sản phẩm trà.
Các tiêu chuẩn mơi trường của EU đối với hàng nơng sản sản xuất trong khối EU.
Hiện nay, EU cĩ hai tiêu chuẩn mơi trường phổ biến là ISO14001 và EMAS, dựa trên cơ sở tự nguyện mà các nhà sản xuất cĩ thể áp dụng. EU khơng cĩ hệ thống tiêu chuẩn mơi trường đối với hàng nơng sản nhập khẩu, mà họ chỉ cĩ hệ thống tiêu chuẩn mơi trường đối với hàng nơng sản được sản xuất trong khối EU. Nhưng nếu nhĩm hàng này của các nước thứ ba đáp ứng tiêu chuẩn ISO 14001 sẽ rất thuận lợi khi xâm nhập vào EU.
4.1.2 Tiêu chuẩn, luật Việt Nam
Dựa vào một số tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) về trà:
TCVN 1454 -1993 : (xem, “Các chỉ tiêu hĩa lý của trà”, phụ lục 6)
10 TCN 458 -2001: Yêu cầu về bao bì, vận chuyển, bảo quản
- Bao gĩi: bao gĩi đựng trà phải khơ, sạch, bền chắc, khơng cĩ mùi lạ, đảm bảo chống ẩm tốt.
- Vận chuyển: trà phải được che mưa che nắng, các phương tiện vận chuyển phải chắc chắn, khơ ráo, sạch sẽ khơng cĩ mùi lạ.
- Bảo quản: trà phải được bảo quản ở nơi khơ ráo, sạch sẽ, xếp riêng từng loại. Các bao trà xếp thành từng chồng cao khơng quá 3m, cách tường khơng nhỏ hơn 0,5m, cách nền khơng nhỏ hơn 0,15m.
Danh mục thuốc bảo vệ thực vật được phép sử dụng ở Việt Nam được ban hành kèm theo quyết định số:17 /QĐ – BNN – BVTV ngày 06 tháng 3 năm 2001 của Bộ Nơng nghiệp và PTNT (xem,“Danh mục thuốc BVTV được phép sử dụng ở Việt Nam”, phụ lục 4).
Dựa vào các tiêu chuẩn như : Tiêu chuẩn thải khí (xem, TCVN 5939, ở phụ lục 9), chất lượng nước dùng cho thủy lợi (xem TCVN 6773, phụ lục 10).
4.2 HỆ THỐNG TIÊU CHUẨN ISO 14000
ISO 14024 (nhãn sinh thái loại I)
Chương trình nhãn sinh thái loại I cần phải đạt được những yêu cầu sau: - Cĩ mục tiêu rõ ràng.
- Hồn tồn mang tính chất tự nguyện.
- Sản phẩm được cấp nhãn phải tuân theo các quy định, đáp ứng các tiêu chuẩn mơi trường và các quy định cĩ liên quan.
- Lựa chọn sản phẩm cĩ khả năng.
- Nghiên cứu vịng đời sản phẩm một cách tồn diện. - Chương trình phải mang tính minh bạch.
ISO 14040: Đánh giá chu trình sống của sản phẩm Các bước thực hiện:
- Xác định mục tiêu và phạm vi của cơng việc đánh giá.
- Xác định số lượng vật liệu và năng lượng sử dụng cũng như số lượng thải ra ngồi mơi trường trong suốt chu trình sống. Giai đoạn này gọi là phân tích, kiểm kê chu trình chuyển hĩa. Giai đoạn này khơng đánh giá tác động của đầu vào đầu ra. Nĩ chỉ cung cấp thơng tin cho việc đánh giá phía sau. - Sử dụng thơng tin thu được từ phân tích kiểm kê để xác định lên mơi
trường. Giai đoạn này được gọi đánh giá tác động của chu trình chuyển hĩa. Nĩ xác định các tác động ảnh hưởng thực tế và tìm ẩn đến mơi trường và sức khỏe con người liên quan đến việc sử dụng năng lượng, nguyên vật liệu và các chất thải vào mơi trường sinh ra từ quy trình.
Tiêu chuẩn ISO về trà: ISO 3720 Các chỉ tiêu hĩa lý của trà đen (xem phụ lục 7).
4.3 CÁC NGUYÊN TẮC CẤP NHÃN SINH THÁI
Khi tiến hành một chương trình dán nhãn mơi trướng cho một sản phẩm, cần phải đảm bảo theo các nguyên tắc chung là:
Chương trình cấp nhãn sinh thái phải được xây dựng và quản lý theo nguyên tắc tự nguyện.
Cơng bố mơi trường và nhãn mơi trường phải chính xác cĩ thể kiểm tra xác nhận được, thích hợp khơng hiểu lầm.
Nhãn sinh thái khơng được gây hiểu nhầm hoặc khĩ hiểu. Do đĩ, nhãn sinh thái phải đơn giản, dễ hiểu, những điểm về nội dung khi được cơng bố phải rõ ràng, biểu tượng, biểu đồ khơng được phức tạp.
Thủ tục và các yếu cầu của nhãn mơi trường và cơng bố mơi trường khơng được soạn thảo, chấp nhận hoặc áp dụng theo cách thức mà cĩ thể tạo ra trở ngại khơng cần thiết trong thương mại quốc tế.
Nhãn mơi trường và cơng bố mơi trường phải dựa trên phương pháp luận khoa học hồn chỉnh để chứng minh cho các cơng bố và tạo ra các kết quả chính xác, cĩ thể tái lặp.
Thơng tin liên quan đến thủ tục, phương pháp luận và chứng cứ dùng để chứng minh các nhãn mơi trường và cơng bố mơi trường phải sẵn cĩ và được cung cấp theo yêu cầu của các bên hữu quan.
Khi xây dựng các cơng bố mơi trường và nhãn mơi trường cần phải tính đến tất cả các khía cạnh cĩ liên quan của chu trình sống của sản phẩm. Nhãn mơi trường và cơng bố mơi trường khơng được kiềm hãm việc
tiến hành đổi mới mà sự đổi mới đĩ duy trì hoặc cĩ tiềm năng để cải thiện hiệu quả của mơi trường.
Cần phải giới hạn ở mức cần thiết các yêu cầu mang tính chất hành chính hoặc các nhu cầu thơng tin liên quan đến mơi trường và cơng bố mơi trường để thiết lập sự phù hợp với chuẩn cứ được áp dụng và các tiêu chuẩn của cơng bố hoặc nhãn mơi trường đĩ.
Quá trình xây dựng cơng bố mơi trường và nhãn mơi trường cần phải mở rộng, cĩ sự tham gia tư vấn rộng rãi với các bên hữu quan cần phải cố gắng để đạt được một thoả thuận trong quá trình đĩ.
Bên đưa ra nhãn mơi trường hoặc cơng bố mơi trường phải sẵn cĩ cho khách hàng về khía cạnh mơi trường của sản phẩm và dịch vụ tương ứng với nhãn mơi trường hoặc cơng bố mơi trường đĩ.