TÀILIỆUTHAMKHẢO 1.Học Viện Ngân hàng, Quản trị ngân hàng thương mại NXB Thống kê 2. Peter S.Rose (2001), Quản trị Ngân hàng thương mại – NXB Tài chính 3. GS.TS Lê Văn Tư, Quản trị Ngân hàng thương mại, NXB Tài chính, 2005. 4. TS.Nguyễn Văn Tiến, Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng, NXB Thống kê, 1998. 5. TS.Nguyễn Văn Tiến, Đánh giá và phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh ngân hàng,NXB Thống kê, 2002. 6. PGS.TS Phan Thu Hà, Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, 2008. 7. GS.TS. Dương Thị Bình Minh, Lý thuyết tài chính tiền tệ, NXB Thống kê, 2004.. 8. Báo cáo thường niên của NASB các năm 2011, 2012. 9. Trang Web điện tử:www.bacabank.vn ; www.vnexpress.net
Trang 11 Tính cấp thiết của đề tài :
Hiện nay, toàn cầu hóa nền kinh tế không còn là vấn đề xa lạ mà đã và đang trởthành một xu hướng phát triển tất yếu khách quan đối với nền kinh tế của một quốcgia Theo đó thì tự do hoá lãi suất là một trong những nội dung quan trọng của tự dohoá tài chính, điều này cũng đồng nghĩa với việc lãi suất trên thị trường sẽ do cung –cầu vốn quyết định Đây là cơ hội để Ngân hàng huy động các nguồn lực tài chínhtrong xã hội nhưng cũng là thách thức không nhỏ cho hoạt động của các Ngân hàng vìcạnh tranh lãi suất sẽ diễn ra ảnh hưởng đến phần chênh lệch đâu ra – đầu dự tính.Nguy cơ đối mặt với các loại rủi ro vì thế sẽ càng gia tăng, trong đó cần phải tính đến
là rủi ro lãi suất Thêm vào đó là diễn biến phức tạp của lãi suất trên thị trường tiền tệtrong những năm gần đây càng làm nguy cơ đối mặt với loại rủi ro này đối với hoạtđộng ngân hàng càng lớn hơn
Trong bối cảnh đó, đòi hỏi hệ thống ngân hàng nói chung và Ngân hàng TMCPBắc Á nói riêng phải đổi mới, nâng cao hoạt động quản trị mà đắc biệt là quản trị rủi
ro lãi suất Chính vì vậy em xin chọn đề tài “ Quản trị rủi ro lãi suất tại của Ngân hàng TMCP Bắc Á- Thực trang và giải pháp” làm nội dung nghiên cứu với mong
muốn là vận dụng những kiến thức đã học tập để xem xét, giải quyết một vấn đề thựctiễn và đóng góp một phần nhỏ bé để nâng cao hiệu quả quản trị rui ro lãi suất củaNgân hàng TMCP Bắc Á
2 Mục đích nghiên cứu :
Khóa luận nghiên cứu về những vấn đề lý luận cơ bản về quản trị rủi ro lãi suất.Ngoài ra khóa luận còn xem xét, đánh giá thực trạng quản trị rủi ro lãi suất củaNHTM Bắc Á, từ đó đưa ra một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quảquản trị rủi ro lãi suất của Ngân hàng TMCP Bắc Á
Trang 23 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu :
Đối tượng nghiên cứu của khóa luận chủ yếu tập trung vào tình hình quản trịrủi ro lãi suất của Ngân hàng TMCP Bắc Á
Phạm vi nghiên cứu của khóa luận là tập trung nghiên cứu về bản chất của rủi
ro lãi suất, những nội dung chính của hoạt động quản trị rủi ro lãi suất Từ đó cho tamột cái nhìn khá toàn diện về cơ cấu TSC-TSN để đánh giá thực trạng rủi ro lãi suấtcủa NHTM Bắc Á trong những năm gần đây 2008-2010.Cuối cùng là những giải pháp
và kiến nghị đưa ra nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động quản trị rủi ro lãi suất củaNASB trong thời gian tới
4 Phương pháp nghiên cứu :
- Phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử;
- Phương pháp thống kê, phân tích tổng hợp;
- Các mô hình định lượng rủi ro lãi suất :GAP, Var, DGAP…
- Phân tích thực chứng và phân tích chuẩn tắc
Chương I : Quản trị rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh của NHTM
Chương II : Thực trạng công tác quản trị rủi ro lãi suất của NHTMCP Bắc Á Chương III : Giải pháp đối với hoạt động quản trị rủi ro lãi suất của NHTMCP Bắc Á
Trang 3CHƯƠNG 1
QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1 Tổng quan về lãi suất trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng
1.1.1 Khái niệm về lãi suất
Khi sử dụng bất kì khoản tiền vay nào, người vay cũng phải trả thêm phần giátrị ngoài phần vốn gốc ban đầu.Tỷ lệ phần trăm của phần tăng thêm này so với phầnvốn ban đầu được gọi là lãi suất.Đó là giá cả của quyền được sử dụng vốn vay trongmột thời gian nhất định mà người sử dụng trả cho người sở hữu nó
Đối với ngân hàng, đó chính là các loại lãi suất mà ngân hàng sử dụng trong hoạtđộng cho vay cũng như huy động.Lãi suất tiền gửi được tính là số tiền lãi phải trả chongười gửi tiền.Lãi suất tiền gửi có nhiều mức khác nhau phụ thuộc vào :kỳ hạn gửi,quy mô tiền gửi, đối tượng khách hàng…Lãi suất tiền vay được áp dụng để tính số lãitiền vay mà khách hàng phải trả cho ngân hàng Lãi suất phải được trả bởi vì tiền tệ cógiá trị về mặt thời gian, đồng thời nhằm bù đắp chi phí cơ hội của người cho vay Nếu biểu diễn bằng công thức toán học thì ta có:
i =
Trong đó i : lãi suất
T : số tiền gốc ban đầu
T’: số tiền phải trả trong thời gian nhất định
1.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến lãi suất
Do lãi suất được hình thành tại mức cân bằng giữa cung và cầu quỹ cho vaynên các yếu tố ảnh hưởng đến lãi suất cũng chính là các nhân tố làm dịch chuyển vị trícủa đường cung cầu quỹ cho vay trên thị trường
Trang 4Đồ thị 1.1 : Cân bằng cung cầu quỹ cho vay trên thị trường
1.1.2.1 Các nhân tố làm dịch chuyển đường cầu quỹ cho vay:
a , Lợi tức dự tính của các cơ hội đầu tư :
Trong giai đoạn tăng trưởng của nền kinh tế ,rất nhiều cơ hội đầu tư được kì vọng
là có khả năng sinh lời cao ,làm tăng nhu cầu vay vốn để tài trợ các dự án.Lượng cầuquỹ cho vay tăng lên ở mọi mức lãi suất, đường cầu sẽ dịch chuyển sang phải và mứclãi suất sẽ tăng lên
b , Lạm phát dự tính :
Mức lạm phát dự tính tăng lên sẽ làm cho chi phí thực dự tính của việc vay tiềncủa các mức lãi suất cho trước giảm xuống.Điều này làm tăng nhu cầu vay vốn củacác chủ thể kinh tế ,đường cầu dịch chuyển sang phải
c , Tình trạng thâm hụt của ngân sách nhà nước:
Khi mức bội chi ngân sách nhà nước tăng nhu cầu vay vốn tài trợ thiếu hụt ngânsách nhà nước tăng ở mọi mức lãi suất làm tăng lượng cầu quỹ cho vay, đường cầuquỹ cho vay dịch chuyển sang phải
1.1.2.2 Các nhân tố làm dịch chuyển đường cung quỹ cho vay:
a ,Tài sản và thu nhập:
Khi nền kinh tế tăng trưởng, tài sản và thu nhập của các chủ thể kinh tế tăng, làmtăng khả năng cung ứng vốn ở mọi mức lãi suất ,cung quỹ cho vay tăng làm đườngcung quỹ cho vay dịch chuyển sang phải
Trang 5b , Tỷ suất lợi tức dự tính của các công cụ nợ:
Trong trường hợp lãi suất thị trường có xu hướng tăng trong tương lai thì giá trịthị trường của các công cụ nợ sẽ giảm ,tỷ suất lợi tức dự tính cũng sẽ giảm theo.Khi
đó các công cụ nợ hiện tại sẽ trở nên kém hấp dẫn, làm giảm nhu cầu về các công cụ
nợ của các chủ thể trong nền kinh tế.Điều này làm cho cung quỹ cho vay giảm vàđương cung quỹ cho vay dịch chuyển sang trái
c, Lạm phát dự tính
Nếu lạm phát dự tính tăng sẽ làm tăng tỷ suất lợi tức dự tính của tài sản thực vàlàm giảm tỷ suất lợi tức dự tính của tài sản nợ so với tài sản thực Lượng cầu công cụ
nợ giảm và đường cung quỹ cho vay dịch chuyển sang trái
d Rủi ro của các công cụ nợ:
Khi mức độ rủi ro của các cộng cụ nợ tăng lên so với các công cụ đầu tư khác, cầu
về công cụ nợ đó giảm ,làm cung tín dụng giảm ,đường cung quỹ cho vay dịc chuyểnsang trái
e , Tính lỏng của các công cụ nợ:
Nếu tính lỏng của các công cụ nợ cao hơn so với các công cụ đầu tư khác sẽ làmtăng tính hấp dẫn của công cụ nợ đó, làm cho cầu của công cụ nợ đó tăng ở mọi mứclãi suất Lượng cung quỹ cho vay vì thế tăng lên ,làm cho cung tín dụng dịch chuyểnsang phải
1.1.3 Lãi suất trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng :
Trong hoạt động kinh doanh của NHTM có rất nhiều loại lãi suất khác nhausong chúng ta thường đề cập đến lãi suất theo hai nghiệp vụ chủ yếu :các loại lãi suất
mà ngân hàng phải thanh toán cho các nghiệp vụ huy động vốn là lãi suất đầu vào ,vàtương tự ta có lãi suất đầu ra cho các hoạt động cho vay và các tài sản tài chính màngân hàng nắm giữ
1.1.3.1 Lãi suất đầu vào:
Lãi suất đầu vào là loại lãi suất mà ngân hàng thanh toán trong nghiệp vụhuy động vốn Nó phản ánh chi phí về vốn mà ngân hàng phải trả để được quyền sửdụng một lượng vốn nhất định trong một khoảng thời gian nhất định Thông thườngcác NHTM có rất nhiều công cụ vốn khác nhau và do vậy có tương ứng với các mức
Trang 6lãi suất khác nhau Với mỗi loại công cụ ,lãi suất của nó không cố định mà thay đổitheo thời gian tùy theo nhu cầu về vốn và kế hoạch kinh doanh của ngân hàng.
Trong công tác điều hành và quản lý lãi suất , trước tiên nhà quản trị ngânhàng cần phải biết được chi phí về vốn của ngân hàng là bao nhiêu.Chi phí vốn củangân hàng chính là lãi suất đầu vào bình quân các nguồn vốn của ngân hàng Chi phínày được tính theo phương pháp bình quân gia quyền
Giả sử ngân hàng có n loại vốn ,khi đó để tính toán chi phí vốn của ngânhàng ta có thể sử dụng công thức sau:
Id =
Trong đó Id : lãi suất bình quân đầu vào của ngân hàng
Di : số dư bình quân của vốn i
Idi : lãi suất của vốn i
1.1.3.2 Lãi suất đầu ra
Khái niệm lãi suất đầu ra là khaí niệm chung dùng để phản ánh khả năng sinh lợicủa các loại tài sản mà ngân hàng đã đầu tư bằng vốn đã huy động được Các loại tàisản này có thể là các món cho vay hay các khoản đầu tư.Phần lãi thu được từ việc đầu
tư vào các tài sản sinh lời trước tiên sẽ dùng cho việc thanh toán cho các khoản lãi màngân hàng phải trả trong nghiệp vụ huy động vốn (chi phí vốn), sau đó là các chi phíhoạt động kinh doanh ,phần còn lại là lợi nhuận ngân hàng Do vậy, thông thường lãisuất đầu ra được xác định trên cơ sở lãi suất hòa vốn của ngân hàng cộng thêm mộtkhoản phụ phí Khoản phụ phí này phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác như: mức dự trữđảm bảo khả năng thanh toán, độ rủi ro theo đánh giá của ngân hàng và trong nhũngchừng mực nhất định, nó phụ thuộc vào số tiền và thời hạn của vốn vay cùng với sựbảo đảm nếu có
Trong hoạt động của ngân hàng có rất nhiều loại tài sản khác nhau với các mứclợi tức khác nhau hay lãi suất khác nhau.Hơn nữa cùng một loại tài sản tại các thờiđiểm khác nhau cho ta các mức lãi suất khác nhau, thậm chí tại cùng một thời điểm thìmức lợi tức thu được từ các thương vụ khác nhau cũng khác nhau Do vậy lãi suât đầu
Trang 7ra bình quân của các ngân hàng cũng là một chỉ tiêu mà các nhà quản lý rất quantâm Nó phản ánh khả năng sinh lời nói chung của ngân hàng.
Giả sử ngân hàng có n loại tài sản , khi đó để tính toán chỉ tiêu lãi suất bình quân đầu
ra ta có thể sử dụng công thức:
Ia =
Trong đó Ia: lãi suất bình quân đầu ra của ngân hàng
Ai: số dư bình quân của tài sản i
Iai: lãi suất của tài sản i
1.1.3.3 Tỷ lệ chênh lệch lãi suất đầu vào và đầu ra của các NHTM
Một trong những chỉ tiêu quan trọng để quản lý ,phân tích ,đánh giá hoạt độngcủa một NHTM là việc xác định chênh lệch lãi suất đầu vào và đầu ra(CLDVDR) haycòn gọi là tỷ lệ chênh lệch lã suất cho vay bình quân và lãi suất huy động vốn bìnhquân Chỉ tiêu này nằm trong hệ thống các chỉ tiêu đánh giá khả năng snh lời của cácNHTM như :ROA,ROE, hệ số chi phí thu nhập …
Trường hợp 1 : tỷ lệ CLDVDR tại một thời điểm
CLDVDR =
Trong đó : n :số mức lãi suất áp dụng cho huy động vốn
Dk và ik : số dư và mức lãi suất huy động của loại k
m :số mức lãi suất áp dụng trong việc sử dụng vốn
Aj và rj : số dư và mức lãi suất sử dụng vốn của loại j
Trường hợp 2 : Tỷ lệ CLDVDR cho một thời kỳ
CLDVDR = * 100
Trang 8Trong đó L :số dư vốn huy động bình quân của tất cả các loại trong kỳ Ck: chi phí trả lãi trong kỳ của loại huy động k(k=1,2,…n)
Pj :số lãi sử dụng t rong kỳ của loại sử dụng j (j=1,2,…m)
T :số tháng trong kỳ
1.2 Rủi ro trong kinh doanh ngân hàng
1.2.1 Đặc điểm của hoạt động ngân hàng
Ngân hàng là một loại trung gian tài chính đặc biệt hoạt động vì mục tiêu lợinhuận thông qua việc kinh doanh các nguồn vốn ngắn hạn là chủ yếu.Một trongnhững chức năng quan trọng và cốt lõi của hoạt động ngân hàng là chức năng trunggian tín dụng Ngân hàng đóng vai trò là cầu nối giứa bên thừa vốn và bên có nhu cầu
về vốn.Ngân hàng là một tổ chức kinh doanh tiền tệ ,tín dụng và có khả năng nhậnbiết được về cung cầu tín dụng .Thông qua việc thu hút tiền gửi với số lượnglớn ,ngân hàng có thể giải quyết được mối quan hệ giữa cung cầu tín dụng cả về khốilượng vốn vay và thời gian cho vay.Thông qua việc huy động các khoản vốn tạm thờinhàn rỗi trong nền kinh tế, ngân hàng hình thành nên quỹ cho vay của rồi đem chovay với nền kinh tế , mà chủ yếu là cho vay ngắn hạn.Bởi lẽ các khoản vốn vay ngắnhạn có chi phí rẻ hơn tương đối so với các khoản huy động dài hạn, lợi nhuận sẽ caohơn khi huy động các nguồn vốn ngắn hạn để cho vay trung dài hạn.Hay nói cáchkhác,ngân hàng sẽ phải chấp nhận có sự chênh lệch kỳ hạn giữa các khoản huy động
và cho vay để có lợi nhuận Chính điều này đã khiến cho ngân hàng phải đối mặt vớinhững rủi ro, trong đó có rủi ro lã suất
1.2.2 Khái niệm và các loại rủi ro lãi suất :
1.2.2.1 Khái niệm
Rủi ro lãi suất là khả năng mà lãi suất thị trường thay đổi ngoài dự kiến dẫn đếnnhững tổn thất về thu nhập và giá trị thị trường của vốn chủ sở hữu trong ngânhàng.Chính vì đặc thù trong kinh doanh ngân hàng là các sản phẩm được gắn liền vớilãi suất nên rủi ro này được xem là rủi ro khá đặc thù và không thể tránh khỏi Songnếu rủi ro lãi suất vượt quá mức bình thường thì sẽ đe dọa tới lợi nhuận cũng như vốncủa ngân hảng
Trang 9Ta có thể thấy rõ vị trí của rủi ro lãi suất so với các rủi ro khác theo Basel II qua bảngsau :
Bảng 1.1 : Vị trí của RRLS so với các loại rủi ro khác trong Basel II
1.2.2.2 Phân loại rủi ro lãi suất
a , Rủi ro về thu nhập
Là khả năng suy giảm thu nhập lã ròng của ngân hàng khi lãi suất thị trườngbiến động Đây là sự rủi ro mà sự thay đổi của lãi suất sẽ khiến các chi phí về huyđộng vốn và các khoản lãi thu được từ các khoản cho vay thay đổi những lượng khácnhau Điều này khiến cho thu nhập của ngân hàng bị thay đổi theo
b , Rủi ro giảm giá trị tài sản
Trang 10Loại rủi ro lãi suất này sẽ khiến cho giá trị của tài sản có và tài sản nợ củangân hàng thay đổi những lượng khác nhau làm cho giá trị thị trườn cảu vốn chủ sởhữu thay đổi theo.Thật vậy, giá trị thị trường của tài sản có hay nợ dựa trên khái niệmgiá trị hiện tại của tiền tệ Do đó nếu lãi suất thị trường tăng lên mức chiết khấu giá trịtài sản cũng tăng lên và do đó,giá trị tài sản có và tài sản nợ giảm xuống.Ngược lại,nếu lãi suất thị trường giảm thì giá trị tài sản có và tài sản nợ tăng lên.Như vậy có thểthấy giá trị ròng cùa ngân hang luôn thay đổi không ngừng và phụ thuộc vào tình hìnhlãi suất trên thị trường.
1.2.3 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro lãi suất
1.2.3.1 Sự không cân xứng về kỳ hạn của tài sản có và tài sản nợ
Nguyên nhân của sự không cân xứng về kỳ hạn tài sản có và tài sản nợ chính là do: Thứ nhất là : Do sự đa dạng về nhu cầu của khách hang gửi tiền và vay tiền.Trênthực tế đều này xảy ra là hoàn toàn tất yếu vì các khách hàng gửi tiền cũng như vaytiền của ngân hàng hết sức đa dạng ,mỗi người trong số họ có những nhu cầu khácnhau khi gửi tiền cũng như vay tiền dẫn đến sự đa dạng về kỳ hạn cuat các khoản vốnhuy động và cho vay
Thứ hai là : Các ngân hàng có khuynh hướng duy trì thời hạn tài sảncó lớn hơn tà sảncủa tài sản nợ nhằm có được lợi thế về lợi nhuận Chẳng hạn ,các ngân hạn thường sửdụng một phần nguồn vốn ngắn hạn với lãi suất thấp để cho vay thời hạn dài hơn vớimức lãi suất cao hơn
Thứ ba là : Ngân hàng thường không quy định khách hàng bắt buộc phải thực hiệncam kết trong hợp đồng Chẳng hạn, các khách hàng gửi tiền ngân hàng với thời hạnban đầu là 5 năm nhưng có thể rút trước thời hạn mà không bị ngân hàng ngăn cấm,các khách hàng đi vay tiền cũng có thể trả nợ trước hạn, và ngược lại có trường hợpđược ngân hàng cho gia hạn nợ.Tần số xuất hiện sự vi phạm thỏa thuận sự vi phạm vềthời hạn của các khách hàng gửi riền và vay tiền thường không tương xứng với nhau
và thực tê này càng làm tăng khả năng mất tương xứng về kỳ hạn của các khoản chovay và các khoản huy động của ngân hàng.Chính vì vậy, sự chênh lệch về kỳ hạn củatài sản có và tài sản nợ của ngân hàng là không thể tránh khỏi và trở thành một đặctính cố hữu của ngân hàng.Do đó ngân hàng phải luôn đối mặt với rủi ro lãi suất màkhông bao giờ có thể xóa bỏ được
Trang 11Để có thể hiểu rõ hơn ta có thể xét các trường hợp về sự không cân xứng như sau :
Trường hợp 1 :Rủi ro do tái tài trợ khi ngân hàng duy trì tài sản có với kỳ hạn dài
hơn so với tài sản nợ
Qua đó ta có thể thấy rằng,nếu ngân hàng vẫn duy trì kỳ hạn của tài sản có và tài sản
nợ thì ngân hàng sẽ phải chịu rủi ro lã suất khi lãi suất tăng
Trường hợp 2 :Rủi ro do tái đầu tư khi ngân hàng duy trì tài sản nợ với kỳ hạn dài
Trang 12Do vậy nếu ngân hàng duy trì kỳ hạn của tài sản nợ dài hơn tài sản có thì ngân hàng
sẽ phả chịu rủi ro lãi suất khi lãi suất có xu hướng giảm
1.2.3.2 Sự thay đổi của lãi suất thị trường ngoài dự kiến
Ngân hàng luôn đưa ra các nghiên cứu cũng như các dự báo về lãi suất và dựatrên những dự báo đó ,ban quản trị của ngân hàng sẽ có những biện pháp ứng phó kịpthời nhằm hạn chế đến mức tối đa rủi ro lãi suất gây ra cho ngân hàng.Tuy nhiên trongtrường hợp lãi suất thị trường biến động một cách phức tạp khiễn cho ngân hàng cóthể dự báo chính xác thay đổi của chúng ,ngân hàng sẽ phải đối mặt với những tổnthất do sự biến động lãi suất gây ra
Mặc dù lãi suất là một yếu tố quan trọng bậc nhất trong hoạt động kinh doanh củangân hàng nhưng các ngân hàng không thể kiểm soát được mức độ cũng như xuhướng biến động của lãi suất là do :
-Lãi suất được hình thành bởi mối quan hệ cung cầu vốn trên thị trường
- Lãi suất chịu tác động của nhiều biến số trong nền kinh tế như: tỷ lệ lạm phát,tỷgiá,sự phát triển của thị trường tiền tệ…
1.3 Quản trị rủi ro lãi suất
1.3.1 Những nét chính về quản trị rủi ro lãi suất trong Basel I và II :
Sau hàng loạt sự sụp đổ của các ngân hàng vào thập kỷ 80 ,một nhóm các ngânhàng trung ương và cơ quan giám sát của 10 nước phát triển (G10) đã tập hợp tạithành phố Basel( Thụy Sỹ) vào năm 1987 nhằm tìm cách ngăn chặn xu hướngnày.Sau khi nhóm họp, các cơ quan này đã quyết định hình thành Ủy ban Basel vềgiám sát ngân hàng (Basel committee on bankng supervision) đưa ra các nguyên tắcchung để quản lý hoạt động của các ngân hang quốc tế
Năm 1988,Ủy ban này đã phê duyệt một văn bản đầu tiên lấy tên :Hiệp ước về vốncủa Basel (Basel I),yêu cầu hoạt động ngân hàng phải nắm giữ một mức vốn tối thiểu
để có thể đối phó với những rủi ro có thể xảy ra.Mức vốn tối thiểu này là một tỷ lệphần trăm nhất định trong tổng vốn của ngân hàng , do đó có thể hiểu mức vốn này làmức vốn tối thiểu tính theo trọng số rủi ro của ngân hàng đó Mục tiêu của Basel Inhằm :
- Củng cố sự ổn định của hệ thống ngân hàng quốc tế
Trang 13- Thiết lập một hệ thống ngân hàng quốc tế thống nhất ,bình đẳng nhằm giảm cạnhtranh không lành mạnh giữa các ngân hàng quốc tế
Trong hiệp ước Basel I ,lần đầu tiên được công bố năm 1988, rủi ro thị trường, cụ thể
là rủi ro lã suất, không được đề cập đến.Đến năm 1996, nhận thức được những nguy
cơ đáng lo ngại của rủi ro lãi suất, Ủy ban Basel đã kết hợp rủi ro thị trường vào yêucầu vốn tối thiểu :
sổ kinh doanh của ngân hàng
Basel II đánh dấu một sự đổi mới căn bản đó là sẽ có nhiều mô hình để các ngân hàng
có thể sử dụng mà không theo lối cũ của Basel I (dùng một mô hình để áp dụng chotất cả các ngân hàng).Đặc biệt các tính toán sẽ cố gắng tiến sát hơn với rủi ro nghĩa làBasel II trở nên nhạy cảm với rủi ro hơn
Cụ thể, đối với rủi ro lãi suất Basel II khuyến nghị các ngân hàng sử sụng mô hìnhVAR để xác định rủi ro lãi suất cho ngân hàng của mình Đối với các ngân hàngkhông đủ điều kiện để tiến hanh phân tích theo phương pháp này ,Ủy ban đề xuất các
hệ số để tính rủi ro lãi suất như sau:
Bảng 1.2 : Bảng hệ số tính RRLS của ủy ban Basel
(Nguồn :BIS 2006)
Trang 14Một bước chuyển quan trọng trong Basel II về rủi ro lãi suất là Ủy ban cũng yêu cầuphải giám sát hoạt động quản trị rủi ro lãi suất đối với các sổ ngân hàng và vấn đề nàyđược nêu rõ trong trụ cột thứ 2 của Basel II.Trụ cột thứ 2 như là một cảnh báo sớmđối với các nhà giám sát ,trong đó các ngân hàng sẽ báo cáo và giải thích cách tínhnhư mô hình mà mình đã áp dụng trong tính toán các chỉ tiêu do Ủy ban Basel yêucấu Trong trường hợp rủi ro lãi suất mà ngân hàng gặp phải vượt quá mức trongtương quan với số vốn đủ tiêu chuẩn của ngân hàng thì các giám sát sẽ có yêu cầutăng mức vốn cần thiết hoặc yêu cầu giảm rủi ro mà ngân hàng đang gặp phải hoặc cóthể kết hợp cả hai biện pháp.Cụ thể, các giám sát đặc biệt chú ý đến các ngân hàng córủi ro lãi suất vượt quá 20%số vốn cấp 1 và 2 Khi đó ,họ phải thực hiện việc thửnghiệm về tình huống khi mà lãi suất tăng giảm 200 điểm cơ sở(2%) để xem xét tácđộngcủa nó như thế nào đến giá trị tà sản nợ và tài sản có.Từ đó các giám sát viên vànhà quản trị phối hợp để có biện pháp điều chỉnh hợp lý
Bảng 1.3: Rủi ro lãi suất trong Basel I và II
1.3.2 Mục tiêu của hoạt động quản trị rủi ro lãi suất
Trang 15Mục tiêu quan trọng trong hoạt động quản trị rủi ro lãi suất là bảo vệ thu nhập
dự kiến ở mức tương đối ổn định bất chấp sự thay đổi của lãi suất Để đạt được mụctiêu này, ngân hàng phải duy trì tỷ lệ thu nhập lãi cận biên(NIM) cố định.Đây là hệ sốgiúp cho ngân hàng dự báo trước khả năng sinh lãi của ngân hàng thông qua việckiểm soát chặt chẽ tài sản sinh lời và tìm kiếm những nguồn vốn có chi phí thấp nhất
Hệ số này cho thấy nếu chi phí huy động vốn tăng nhanh hơn lãi thu từ cho vay vàđầu tư hoặc lãi thu từ cho vay và đầu tư giảm nhanh hơn chi phí huy động vốn sẽ làmcho NIM bị thu hẹp lại, rủi ro lãi suất sẽ lớn
Hệ số chênh lệch lãi thuần (NIM) = *100
Trong đó:
- Thu nhập lãi: lãi cho vay, đầu tư, lãi tiền gửi tại ngân hàng khác, lãi đầu tưchứng khoán,…
- Chi phí lãi: chi phí huy động vốn, đi vay,
- Tổng TSC sinh lời = Tổng TSC – Tiền mặt & Tài sản cố định
Như vậy, tỷ lệ thu nhập lãi cận biên của ngân hàng chịu sự tác động của nhiều yếu tốnhư:
Những thay đổi trong lãi suất
Những thay đổi trong mức chênh lệch giữa lãi thu từ TSC và chi phí phải trả lãi choTSN
Những thay đổi về giá trị tài sản nhạy cảm lãi suất mà ngân hàng nắm giữ khi mởrộng hay thu hẹp quy mô hoạt động của mình
Những thay đổi về giá trị TSN phải trả lãi mà ngân hàng sử dụng để tài trợ cho danhmục tài sản sinh lời khi mở rộng hoặc thu hẹp hoạt động
Những thay đổi về cấu trúc của TSC và TSN mà ngân hàng thực hiện khi tiến hànhchuyển đổi TSC, TSN giữa lãi suất cố định và lãi suất thay đổi, giữa kỳ hạn ngắn và
kỳ hạn dài, giữa tài sản mang lại mức thu nhập thấp với tài sản mang lại mức thu nhậpcao
Thông qua việc duy trì tỷ lệ thu nhập lãi cận biên chúng ta thấy rằng, việc phối hợpgiữa quản trị TSN và TSC phải luôn luôn được thực hiện song song, hỗ trợ lẫn nhaumới có thể bảo vệ thu nhập dự kiến của Ngân hàng khỏi rủi ro lãi suất Để có thể thấy
rõ hơn quan hệ giữa quản trị TSN và quản trị TSC, chúng ta xem xét cách phòngchống rủi ro lãi suất thông qua việc xác định - kiểm soát khe hở nhạy cảm lãi suất vàviệc quản lý khe hở kỳ hạn của các ngân hàng
Trang 161.3.3 Quy trình quản trị rủi ro lãi suất
1.3.3.1 Nhận biết và đo lường rủi ro lãi suất
Rủi ro lãi suất có thể nhận biết bằng nhiều cách song cách cơ bản nhất là xemxét kỳ hạn của tà sản có và tài sản nợ và mức độ biến động của lãi suất trên thị trường
so với lã suất mà ngân hàng kỳ vọng
- Chênh lệch kỳ hạn:
Chênh lệch kỳ hạn sớm sẽ gây ra rủi ro lớn cho ngân hàng.Chẳng hạn nếu ngân hàngchủ yếu sử dụng nguồn vốn ngắn hạn để cho vay dài hạn ,ngân hàng sẽ phải đối mặtvới nguy cơ là đến thời điểm tất toán hợp đồng với khách hàng gửi tiền ngắn hạn,ngân hàng không thể huy động với lãi suất như trước mà phải đưa ra một mức lãi suấtcao hơn để thu hút được lượng vốn để tái đầu tư vào tài sản có.Ngược lại nếu ngânhàng chủ yếu sử dụng nguồn vốn huy động dài hạn để cho vay ngắn hạn ,chênh lệchgiữa lãi suất đầu vào và lãi suất đầu ra sẽ bị thu hẹp từ đó ảnh hưởng đến kết quả củadoanh thu thuần từ lãi
- Biến động lãi suất :
Chẳng hạn trong trường hợp ngân hàng đi vay theo lãi suất thả nổi để cho vay cốđịnh ,khi lãi suất thị trường có xu hướng tăng sẽ khiến cho chi phí trả lãi của ngânhàng tăng theo Ngược lại,trong trường hợp ngân hàng huy động với lãi suất cố định
và cho vay với lãi suất thả nổi ,ngân hàng sẽ gặp rủi ro khi mà lãi suất có xu hướnggiảm
Dựa vào những nhận biết này mà bộ phận quản trị rủi ro lãi suất xem xét bản chất
và độ phức tạp của các sản phẩm và hoạt động của ngân hàng có liên quan Từ đó bộphận có thể nhận dạng các nguồn chính gây nên rủi ro lãi suất và những tác động cóthể cua chúng Sau đó, bộ phận quản trị rủi ro sẽ đề ra các mô hình phù hợp để địnhlượng rủi ro lãi suất Các mô hình đo lường rủi ro lãi suất được sử dụng là:
A Mô hình kỳ hạn :
Mô hình này được xây dựng dựa trên một số nguyên lý cơ bản sau:
-Một sự tăng (giảm) lãi suất thị trường đều dẫn đến một sự giảm (tăng) của danh mụcgiá trị tài sản
-Khi lãi suất thị trường tăng( giảm) thì danh mục tài sản có kỳ hạn càng dài sẽ giảm(tăng) càng lớn song có tốc độ giảm (tăng) thấp hơn
Gọi MA : thời hạn đến hạn bình quân của danh mục tài sản có
ML : thời hạn đến hạn bình quân của danh mục tà sản nợ
Trang 17Khi đó :
MA = ∑ WAj *MAj
ML = ∑ WAi * MAi
Trong đó WAj : tỷ trọng của tài sản có j theo giá thị trường
WLi : tỷ trọng của tài sản nợ i theo giá thị trường
MAj : thời hạn còn lại của tài sản có j
MLi : thời hạn còn lại của tài sản nợ i
Với những nguyên lý nêu trên , ảnh hưởng của lãi suất lên bảng cân đối tài sản phụthuộc vào tính chất và mức độ của sự không cân xứng về thời hạn giữa danh mục tàisản có và danh mục tà sản nợ của ngân hàng ,tức là phụ thuộc vào :
- Mức độ chênh lệch MA-ML
- Tính chất của MA-ML là lớn hơn hay nhỏ hơn 0
- Sự biến động của lãi suất thị trường là tăng hay giảm
Bảng 1.5 :Tác động của lãi suất đến VTC theo mô hình kỳ hạn
MA-ML Sự biến động của lãi suất Ảnh hưởng đến vốn tự có
>0
<0
Mô hình kỳ hạn đến hạn là một phương pháp đơn giản ,trực quan để lượng hóarủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng Qua phân tích trên ta thấy,
do sự không cân xứng giữa tài sản có và tài sản nợ nên khi lãi suất thị trường có sựthay đổi thì đều ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của ngân hàng ,thậm chí khi màlãi suất biến động mạnh ,ngân hàng có thể bị rơi và trạng thái mất khả năng thanhkhoản cuối cùng Mô hình kỳ hạn có hạn chế là chưa đề cập đến yếu tố thời lượngcủa các tài sản có và tà sản nợ Do vậy ,mô hình trên còn có nhiều khuyết điểm nhấtđịnh
Trang 18B, Mô hình định giá lại
Mô hình được sử dụng với mục đích đo lường mức độ biến động của thu nhập lãiròng (net interest income) của ngân hàng trước sự thay đổi của lãi suất thị trường Đây là phương pháp phân tích các luồng tiền dựa trên nguyên tắc giá trị ghi sổnhằm xác định chênh lệch giữa lãi suất thu được từ các khoản mục thuộc bên tài sảntrong bảng cân đối kế toán và lã suất thanh toán cho huy động vốn sau một thời giannhất định
Tài sản có và tài sản nợ của ngân hàng sẽ được phân chia thành 2 nhóm dựa vàomức độ biến động của thu nhập lãi (đối với tài sản có ) và chi phí trả lãi (đối với tàisản nợ ) đó là : nhóm nhạy cảm với lãi suất (RSA : rate sensitive assets ,RSL : ratesensitive liabilities ) và nhóm không nhạy cảm với lãi suất (NRSA ,NRSL )
Tài sản có nhạy cảm với lãi suất (RSA) là những tài sản có thể được đánh giá lạikhi lãi suất thị trường thay đổi : những khoản cho vay ngắn hạn ,chứng khoán sắpđáo hạn , chuẩn bị gia hạn hoặc đến kỳ điều chỉnh lãi ,các khoản cho vay có lãi suấtthả nổi …
Tài sản nợ nhạy cảm với lãi suất (RSL) là những nguồn vốn được định giá lạikhi lãi suất thị trương biến đổi : những khoản tiền gửi sắp đến hạn trả ,đến kỳ điềuchỉnh lãi và ngân hàng cùng khách hàng phải thỏa thuận mức lã suất tiền gửi mớiphù hợp với điều kiện của thị trường ; những khoản tiền gửi có lãi suất thả nổi ;những khoản vay mượn trên thị trường tiền tệ…
Theo đó ta có:
+ Chênh lệch tài sản có và tài sản nợ nhạy cảm với lãi suất :
GAP = RSA - RSL
+ Sự thay đổi thu nhập ròng từ lãi suất ( ∆ net interest income )
∆NII =GAP x ∆i
Trong đó ∆i là chênh lệch lãi suất khi có sự biến động
Các tình huống có thể xảy ra :
Bảng 1.5 : Tác động của lãi suất đến ngân hàng theo mô hình định giá lại
Ưu điểm của mô hình :
Trang 19+ Cung cấp thông tin về cơ cấu tài sản có và tài sản nợ sẽ được định giá lại + Dễ dàng xác định thay đổi thu nhập của lãi ròng
+ Đơn giản và trực quan
Nhược điểm của mô hình
Phương pháp tuy đơn giản nhưng lại không tính đến các thực tế như :
+ Vấn đề về chỉ tiêu đánh giá :
Trên thực tế mức độ nhạy cảm của tài sản có và tà sản nợ đối với lãi suất là khácnhau Có những tài khoản rất khó để sắp xếp vào nhạy cảm hay không nhạy cảm vớilãi suất mà bắt buộc phải quan sát thực tế, ví dụ như tài khoản tiền gửi không kỳ hạn(mục đích chủ yếu là thanh toán)
+ Hiệu ứng giá của thị trường : Mô hình chỉ đo lường rủi ro về thu nhập màchưa chú ý đến rủi ro về giảm giá trị
+ Vấn đề kỳ định giá tích lũy :
Do mức độ nhạy cảm của hai loại tài sản này là khác nhau nên việc phân lọai theo
mô hình là không đồng đều dẫn đến kết quả không chính xác
+ Vấn đề về tài sản đến hạn :
Mô hình giả định khoản gốc + lãi sẽ được thanh toán cho khách hàng nhưng trên thực
tế khách hàng có thể rút tiền trước khi đến hạn Do vậy,dư nợ thường xuyên thay đổi,GAP sẽ không chính xác
Do vậy, khi phân tích độ lệch nhạy cảm với lãi suất, các ngân hàng phải tính đến cảcác hệ số nhạy cảm với lãi suất của các tài sản có và tài sản nợ của ngân hàng để cóthể ước lượng chính xác hơn Có 3 trường hợp xảy ra:
1, Lãi suất trung bình của tài sản có và tài sản nợ có độ co giãn bằng nhau, tức làchênh lệch lãi suất vẫn không thay đổi khi có sự biến động của lãi suất
2, Lãi suất trung bình của tài sản có có độ co giãn mạnh hơn của tài sản nợ khi lãisuất trên thị trường có sự biến động Điều đó có nghĩa khi lãi suất thị trường tăng thìchênh lệch lãi suất tăng và thu từ lãi suất cũng tăng theo tương ứng
3, Lãi suất trung bình của tài sản nợ có độ co giãn mạnh hơn của tài sản có khi lãisuất trên thị trường biến động Điều đó có nghĩa là khi lãi suất thị trường tăng thìchênh lệch lãi suất sẽ giảm , thu từ lãi cũng giảm theo tương ứng
Đồ thị 1.4: Các TH xảy ra khi độ co giãn của TSC và TSN khác nhau:
Trang 20Trên cơ sở phân tích khe hở nhạy cảm với lãi suất ,các nhà quản trị sẽ có những phảnứng kịp thời phù hợp với từng chiến lược quản lý mức chênh lệch tài sản có-tài sảnnợ:
Chiến lược quản lý chênh lệch mang tính bảo vệ :
Ngân hàng thiết lập khe hở nhạy cảm lãi suất gần bằng 0 tới mức tối đa có thể giảmthiểu sự bất ổn định trong thu nhập lãi của ngân hàng
Chiến lược quản lý chênh lệch mang tính năng động :
Ngân hàng sẽ thường xuyên thay đổi chênh lệch Tài sản- nợ nhạy cảm dựa trênmức độ tin cậy đối với các dự báo về lãi suất của ngân hàng
Chiến lược này chỉ áp dụng khi có trình độ quản lý tốt, dự báo chính xác lãi suất dễđiều chỉnh mối quan hệ trên thị trường Khi sử dụng chiến lược này ,nhà quản trị hiểu
rõ sự đánh đổi giữa rủi ro – lợi nhuận và quan trọng nhất là công tác dự báo lãi suất.Nội dung của chiến lược được tóm tắt qua bảng sau :
Bảng 1.6 : Chiến lược phòng ngừa RRLS theo mô hình định giá lại
Dự đoán sự biến động lãi
suất (NH)
Giá trị khe hở nhạy cảmlãi suất tối ưu
Phản ứng của các nhà quảnlý
Lãi suất thị trường tăng Khe hở dương (GAP >0)
Tăng RSA,giảm RSL.(1)Lãi suất thị trường giảm Khe hở âm (GAP <0) Giảm RSA,tăng RSL(2)
(1) : tăng cho vay ngắn hạn, nếu cho vay dài hạn thì áp dụng lãi suất thả nổi;kéo dàithời gian huy động ,phát hành giấy tờ có giá…
Trang 21(2) : mua chứng khoán dài hạn,cho vay dài hạn ,chuyển các khoản cho vay từ lãi suấtthả nổi sang lãi suất cố định ,trả thêm hoa hồng khuyến khích huy động kháchhàng ngắn hạn…
C , Mô hình thời lượng.
Thời lượng của một tài sản là thước đo tồn tại luồng tiền của tài sản, được tínhtrên cơ sở các giá trị hiện tại của nó Thời lượng của một tài sản có hay một tàisản nợ thực chất là thời gian trung bình cần thiết để thu hồi khoản vốn đã đầu tưhay để hoàn trả khoản vốn đã huy động Thời lượng khác thời hạn và thời hạntrung bình ở chỗ thời lượng không chỉ có quan hệ với lưu chuyển tiền tệ mà còn
bị chi phối bởi lãi suất , hay nói cách khác thời lượng được xác định dựa trên cơ
sở giá trị hiện tại của đồng tiền trong tương lai
Công thức tổng quát xác định thời lượng của một tài sản :
D =
Trong đó: D : Thời lượng
PVt : giá trị hiện tại của khoản tiền
t : Khoảng thời gian khoản tiền được thanh toán
n : Số kỳ hạn còn lại của lưu chuyển tiền tệ
Từ công thức tính thời lượng của một tài sản , ta có thể tính được thời lượng củatoàn bộ danh mục tài sản có và nợ như sau :
Gọi DA là thời lượng bình quân của toàn bộ tài sản có
DL là thời lượng bình quân của toàn bộ tài sản nợ
Ta có : DA =
DL =
Trong đó :
XAi : tỷ trọng của tài sản có thứ i
DAi : thời lượng của tài sản có thứ i
XLj : tỷ trọng của tài sản nợ thứ j
DLj : thời lượng của tài sản nợ thứ j
Độ lệch thời lượng là chênh lệch giữa thời lượng tài sản có và thời lượng của tàisản nợ Mô hình thời lượng thiết lập mối quan hệ giữa vốn tự có với độ lệch về
Trang 22thời lượng của tài sản có và tài sản nợ Theo mô hình này, khi lãi suất thay đổi thìgiá giá trị thị trường của chứng khoán thay đổi trong mố tương quan với biếnđộng của lãi suất theo công thức :
Ta có thể biếu diễn sự thay đổi của VTC khi có sự thay đổi của lãi suất qua bảng sau :
Bảng 1.7 : Tác động của RRLS đến ngân hàng theo mô hình thời lượng
Trạng thái khe hở kỳ hạn Thay đổi lãi suất Sự thay đổi gá trị VTC
Chiến lược bảo vệ tuyệt đối :Ngân hàng sẽ duy trì chênh lệch thời lượng tài sản
và nợ gần bằng 0 để giảm thiểu sự tác động của lãi suất tới giá trị ròng củangân hàng
Chiến lược năng động : Điều kiện áp dụng chiến lược này là phải có khả năngphân tích ,dự báo tin cậy về xu hướng thay đổi lãi suất
Ngân hàng sẽ thường xuyên thay đổi chênh lệch thời lượng dựa trên mức độ tin cậyđối với các dự báo về lãi suất của ngân hàng
Bảng 1.8 :Chiến lược phòng ngừa RRLS theo mô hình thời lượng
Thay đổi lãi suất
Lãi suất tăng
Giảm DA và tăng DL(dịch chuyển tới chênh lệch thời lượngâm)
Giá trị ròng tăng
Trang 23Lãi suất giảm
Tăng DA và giảm DL(dịch chuyển tới chênh lệch thời lượngdương)
Giá trị ròng giảm
Ưu điểm :
Ý nghĩa kinh tế của thời lượng : là phép đo trực tiếp độ nhạy cảm của giá trị tàisản đối với lãi suất.Mô hình thời lượng có khá nhiều ưu điểm so với những môhình trước như tính đến giá trịt thời gian của tiền ,thời lượng của dòng tiền …
Nhược điểm :
1 Hạn chế về tính lồi của mô hình:
Mô hình giả định rằng mối quan hệ giữa lãi suất và giá tài sản là tuyến tính (1) ,nhưng thực chất mối quan hệ này là phi tuyến (dạng đường cong) (2) Vì vậy,khi lãisuất thị trường thay đổi ở mức lớn ,mô hình trở nên kém tin cậy
i
i (1) (2)
YTM
Đồ thị 1.5 : lãi suất và giá trị tài sản
Qua đồ thị trên ta thấy rằng : nếu lãi suất biến động ít thì mô hình khá chính xác(khoảng cách của (1) và (2) ngắn ) nhưng nếu như lãi suất biến động mạnh thì môhình lại kém chính xác hơn (khoảng cách của (1) và (2) xa hơn) Cụ thể :
+ Khi lãi suất tăng , mô hình đo lường rủi ro tài sản lớn hơn so với thực tế
+ Khi lãi suất giảm, mô hình đo lường rủi ro tài sản thấp hơn so với thực tế
2 Vấn đề tuyến lãi suất nằm ngang
Mô hình giả định sự biến động lãi suất ở các kỳ hạn khác nhau có mức độ giốngnhau.Nhưng trên thực tế mức độ biến động lãi suất là khac nhau,do vậy mô hình trởnên không chính xác
Trang 24Lãi suất chiết khấu được sử dụng có thể thay đổi trong suốt thời gian tồn tại của tàisản do lãi suất thị trường biến đổi liên tục Vì vậy, mô hình thời lượng chỉ có ý nghĩakhi lãi suất thị trường biến đổi nhỏ.
3 Vấn đề trì hoãn thanh toán
Trên thực tế khách hàng có thể rút tiền hoặc trả nợ trước hạn làm cho thời hạn thực tế
có thể khác thời hạn tính toán
D, Phương pháp giá trị rủi ro VaR (value-at-risk)
VaR được phát triển dựa trên những kế thừa từ những phương pháp đo lường rủi
ro trước đó Rủi ro được hiểu là độ bất định của giá Phương pháp này không chỉ dừnglại trong việc định lượng rủi ro lãi suất mà còn được sử dụng rộng rãi trong việc đolường các rủi ro khác như : rủi ro rín dụng ,rủi ro ngoại hối, rủi ro vận hành…qua việc
đo lường giá trị tổn thất của một danh mục cụ thể Với một danh mục cho trước xácsuất và khoảng thời gian ,VaR được xem là một ngưỡng giá trị mà khả năng bị tổnthất trên giá trị điều chỉnh theo giá trị thị trường của danh mục đó trong khoảng thờigian đinh trước vượt quá giá trị này (với giả định diễn biến thị trường như bìnhthường và không có giao dịch mua bán danh mục ) chính là mức xác suất đã được chotrước
VaR biểu diễn rủi ro dưới dạng một con số duy nhất, là số tiền lớn nhất mộtdanh mục có thể bị thua lỗ với một độ tin cậy xác định ,thông thường ở mức 95%.Ví
dụ ,một danh mục chứng khoán với 95% VaR trong 1 ngày là 1 tỷ VND ,nói lên rằngxác suất mà danh mục giảm giá trị trên 1 tỷ VND trong khoảng thời gian 1 ngày ,vớigiả định rằng diễn biến thị trường như bình thường và không có giao dịch mua bán.Thực chất, khoản tổn thất 1 tỷ VND hoặc cao trên giá trị danh mục này được kỳ vọngchỉ xảy ra trên 1 ngày/20 ngày (5%) Khoản tổn thất vượt quá ngưỡng VaR được gọi
là “VaR break”
Điểm cần lưu ý là khi tính rủi ro lãi suất , các ngân hàng thường đề cập đến giá trịcủa các trái phiếu có thể bị suy giảm bởi sự biến động của lãi suất trên thị trường Hiện tại, các NHTM trên thế giới đang sử dụng 3 phương pháp chính để đo lườngVaR, đó là :
Phương pháp Delta-Gamma
Trang 25Đây là phương pháp ứng dụng VaR đơn giản nhất dựa trên giả định rằng rủi ro củadanh mục là tuyến tính và các nhân tố rủi ro tuân theo phân phối chuẩn Bởi vì lợinhuận của danh mục là sự kết hợp tuyến tính giữa các biến chuẩn, do đó nó tuân theophân phối chuẩn ,với hàm mật độ phân phối theo hình tháp chuông Tuy nhiên, cũngchính vì giả định mối quan hệ giữa VaR và các biến và tuyến tính , do đó phươngpháp này trở nên kém chính xác hơn so với 2 phương pháp tiếp theo
Phương pháp mô phỏng lịch sử
Phương pháp mô phỏng lịch sử là phương pháp định giá đầy đủ Nó bao gồm quátrình quay ngược thời gian ,ví dụ trong vòng 250 ngày gần đây , và áp dụng trọng sốtrong hiện tại cho lợi nhuận của tài sản đó theo dãy thời gian trong lịch sử Nó đượcxem như việc xem xét lại lịch sử với trọng số hiện tại
Đồ thị 1.6 :VaR theo phương pháp mô phỏng lịch sử
Cách tính toán của phương pháp này như sau :
- Đầu tiên các nhà quản trị phải thu thập các lợi tức của danh mục các tráiphiếu trong t ngày và sắp xếp chúng vào n khoảng đều nhau (các khoảngnày được lựa chọn tùy theo cách nhận biết của nhà quản trị )
- Trong trường hợp độ tin cậy là 95% thì nhà quản trị sẽ tính VaR chính bằnggiá trị khoảng thấp nhất thứ {n*0.05} (nếu {n *0.05} không là số nguyênnhà quản trị sẽ lấy trung bình cộng của 2 giá trị thấp nhất nằm hai bên giá trịnày )
Phương pháp mô phỏng Monte Carlo :
Trang 26Đồ thị 1.8 :VaR theo phương pháp mô phỏng Monte carlo
Phương pháp này tương tự phương pháp mô phỏng lịch sử , ngoại trừ việc sự thay đổitrong các tác nhân rủi ro được tạo ra từ các quy luật phân phối khác Phương phápnày sẽ chọn các biến ngẫu nhiên và thông qua một mô hình đã được xây dựng bởichính ngân hàng sẽ cho ra các giá trị đầu raq tương ứng Càng nhiều các lần ngẫunhiên được thực hiện thì giá trị VaR càng sát với thực tế Sau đó, các nhà quản trị sẽ
sử dụng cách làm của phương pháp mô phỏng lịch sử để tính giá trị VaR cần tính Tuyphương pháp này khá chính xác nhưng chỉ được ứng dụng cho các ngân hàng đầu tư
và các tập đoàn kinh tế lớn –nơi mà có một hệ thống máy tính mạnh để có thể môphỏng đủ các trường hợp cần thiết
Tuy phương pháp tính giá trị rủi ro VaR được áp dụng rộng rãi trong đo lường vàgiám sát rủi ro thế nhưng nó vẫn bao hàm những hạn chế nhất định:
- Hạn chế lớn nhất của VaR là giả định các yếu tố của thị trường không thay đổinhiều trong khoảng thời gian xác định VaR.Chính đây là nguyên nhân dẫn đến sựphá sản của một loạt ngân hàng đầu tư trên thế giới trong năm 2007,2008 do điềukiện thị trường có những biến động đột ngột vượt xa so với quá khứ
- Hạn chế thứ hai đó là hiệu ứng “đuôi chuông”.Đó chính là những tổn thất nằmngoài dự đoán (ngoài khoảng tin cậy) khiến các ngân hàng bị phá sản do quá tintưởng vào VaR có được
Do vậy, phương pháp VaR thường được kết hợp với các kiểm tra tình huống( stress
testing) để có cách đối phó hiệu qủa1.3.3.2 Bảo hiểm rủi ro lãi suất
Trang 27Ngân hàng là một tổ chức rất phức tạp, bao gồm nhiều phòng ban cung cấp cácloại dịch vụ tiền tệ đa dạng Một ngân hàng được quản lý tốt, mọi quyết định cần đượcphối hợp với nhau để đảm bảo sự đồng bộ, thống nhất trong hoạt động Trong đó, cácdanh mục TSC và TSN phải được nhìn nhận như một thể thống nhất trong quá trìnhđánh giá ảnh hưởng của chúng tới mục tiêu được đề ra, để đảm bảo khả năng sinh lờivới mức độ rủi ro có thể chấp nhận Quá trình ra quyết định mang tính phối hợp vàtổng hợp như vậyđược gọi là phương pháp quản lý TSN và TSC của ngân hàng Quản
lý tốt TSN và TSC sẽ giúp các Ngân hàng chống lại những rủi ro do sự thay đổi lãisuất
Mục đích của quản trị TSN và TSC là tạo lập và thực hiện các chiến lược
củng cố Bảng cân đối kế toán, nhằm đảm bảo cho ngân hàng: có thể tối đa hóa hoặc ítnhất là ổn định mức thu nhập từ lãi (chênh lệch giữa thu từ lãi và chi từ lãi); Tối đa hóahoặc ít nhất là bảo vệ trị giá tài sản của ngân hàng (giá cổ phiếu) với mức rủi ro hợp lý.Trước đây, không phải ngân hàng nào cũng có thể đánh giá toàn diện về danh mụcTSC – TSN của mình Bởi vậy, trong một thời gian dài, với quan điểm quản lý tài sản,khách hàng của ngân hàng là yếu tố chính quyết định quy mô và loại hình của cácnguồn vốn mà ngân hàng có thể huy động.Ngân hàng chỉ quản lý quá trình phân bổ cácnguồn vốn huy động thông qua việc quyết định xem khách hàng nào sẽ được vay vốn
và hợp đồng vay vốn sẽ gồm những điều khoản nào Đến thập kỷ 60 và 70, để đối phóvới xu hướng gia tăng lãi suất và cạnh tranh gay gắt về nguồn vốn, các ngân hàng bắtđầu quan tâm tới việc khơi mở những nguồn vốn mới, quản lý cấu trúc và chi phí củatiền gửi cũng như của các nguồn vốn phi tiền gửi Đây được gọi là lý thuyết quản lýTSN Theo đó, ngân hàng tăng cường hoạt động quản lý nguồn vốn: quản lý chặt chẽgiá cả của nguồn vốn hay lãi suất mà ngân hàng phải thanh toán đối với các khoản ti ềngửi và các khoản vốn vay nhằm đạt được mục tiêu về chi phí, quy mô và cấu trúc củanguồn vốn Nếu nhu cầu vay vốn vượt quá lượng vốn khả dụng, ngân hàng có thể tănglãi suất huy động để hút vốn Và ngược lại, nếu nhu cầu vay vốn thấp hơn lượng vốnkhả dụng, ngân hàng có thể hạ thấp lãi suất huy động.Cho đến khi thị trường xuất hiện
sự bất ổn định trong lãi suất ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng,việc dung hòa giữa quản lý TSC và TSN mới được sử dụng Đây được gọi là chiếnlược quản lý hỗn hợp.Để đạt được mục tiêu kế hoạch đã đề ra, nhà quản trị phải chútrọng kiểm soát quy mô, cấu trúc, chi phí và thu nhập của cả hai bên TSC và TSNQuản trị TSN và TSC phải là một quá trình thống nhất, hỗ trợ lẫn nhau để tối đa hóathu nhập của ngân hàng đồng thời giúp kiểm soát chặt chẽ các rủi ro mà ngân hàngphải đối mặt
Trang 28Thu nhập và chi phí có thể phát sinh từ cả TSC và TSN Do đó, chính sách của ngânhàng cần được điều chỉnh phù hợp nhằm tối đa hóa thu nhập, tối thiểu hóa chi phítrong mọi hoạt động của ngân hàng dù hoạt động đó xuất phát từ phía TSN hay TSC Như đã phân tích trên thì có hai nguyên nhân dẫn đến việc ngân hàng gặp rủi rokhi lãi suất thị trường biến động là do sự mất cân xứng về kỳ hạn của tài sản có và tàisản nợ; sự biến động của lãi suất thị trường Tuy nhiên bản thân ngân hàng chỉ có thểkiểm soát được sự mất cân xứng trên qua việc tác động lên cơ cấu,tỷ trọng của tài sản
có và tài sản nợ bằng các biện pháp sau:
1.3.3.2.1 Biện pháp nội bảng
Theo nguyên tắc thì ngân hàng sử dụng nguồn vốn huy động mới tăng thêm để chovay và đầu tư với kỳ hạn tương ứng và ngược lại Tuy nhiên việc cho vay thêm(khingân hàng huy động mới thêm) hay huy động (khi ngân hàng có nhu cầu cho vay vàđầu tư) lại phụ thuộc vào thị trường ,điều này nằm ngoài tầm kiểm soát của ngânhàng.Hơn nữa việc cân xứng thời lượng hai vế bảng cân đối tài sản bao gồm một danhmục tài sản lớn và phức tạp có thể tốn kém về mặt thời gian và tiền bạc
Một giải pháp mới là ngân hàng có thể sử dụng công nghệ chứng khoán hóa để điềuchỉnh cơ cấu kỳ hạn của bảng cân đối tài sản Chứng khoán hóa là việc ngân hàngnhóm các TSC sinh lời như các khoản cho vay thế chấp và chuyển nó ra khỏi nội bảng
để bán cho người đầu tư chứng khoán thông qua trung gian là người ủy thác – một tổchức được đảm bảo là không bị phá sản và hoạt động chuyên nghiệp về phát hànhchứng khoán Bước tiếp theo ngân hàng thiết lập một cam kết với công ty tín thácnhằm phòng ngừa rủi ro tín dung do chính ngân hàn đã cho vay.Nguồn bảo đảm tíndụng có thể lấy từ các nguồn thu trực tiếp của ngân hàng hoặc bằng thư bảo lãnh củangân hàng khác Đều này đảm bảo chắc chắn rằng người đầu tư chứng khoan sẽ đượcthanh toán đầy đủ gốc và lãi khi đáo hạn Ngân hàng vẫn phải quản lý khoản tín dụngnày và nhận được một khoản phí gọi là phí dịch vụ tín dụng
Định kỳ người thế chấp thanh toán gốc và lãi tin dụng cho ngân hàng Sau khi để lạikhoản phí dịch vụ tín dụng ,ngân hàng sẽ chuyển các khoản thanh toán này cho người
Trang 29đầu tư chứng khoán thông qua công ty tín thác Các khoản thu từ phát hành chứngkhoán sau khi khấu trừ đi các khoản phí phát hành sẽ được chuyển đến ngân hàng vàngân hàng sẽ sử dụng số vốn thu hồi này vào việc tạo ra những tài sản mới
Do vậy, nghiệp vụ chứng khoán hóa sẽ làm rút ngắn kỳ hạn tài sản của ngân hàng ,làm giảm bớt nhạy cảm của tài sản ngân hàng trước những sự thay đổi của lãi suất thịtrường Chứng khoán hóa được xem là một công cụ hữu hiệu trong quản trị rủi ro lãisuất ,giúp ngân hàng dễ dang thay đổi danh mục đầu tư để làm cân xứng kỳ hạn tàisản có và tài sản nợ
1.3.3.2.2 Biện pháp ngoại bảng
Nguyên tắc : Dùng lãi ngoại bảng để bù đắp khoản lỗ nội bảng do rủi ro lãi suất gây ra
Biện pháp tác động vào ngoại bảng thực chất là sử dụng các công cụ tài chính pháisinh để phòng ngừa rủi ro lãi suất
Tài sản cơ sở : phải là những tài sản mà giá tài sản phụ thuộc vào lãi suất(lãi suất ,trái
phiếu, tiền gửi)
Các công cụ phái sinh được sử dụng bao gồm :
1 Hợp đồng kỳ hạn
2 Hợp đồng tương lai
3 Hợp đồng quyền chọn
4 Hợp đồng hoán đổi
(Để hiểu rõ hơn về từng công cụ phái sinh cũng như ứng dụng các công cụ
trong các trường hợp cụ thể ,đọc tại phụ lục 1)
1.3.3.3 Kiểm soát rủi ro lãi suất
Cơ cấu giám sát rủi ro nội bộ của ngân hàng bảo đảm chức năng an toàn và hợp lý của
tổ chức nói chung và quá trình quản trị rủi ro lãi suất nói riêng Việc thiết lập và duytrì một hệ thống kiểm soát hiệu quả ,bao gồm sự tuân thủ các chuẩn mực trong ngânhàng và sự phân tách trách nhiệm trong ban điều hành Những cán bộ chịu tráchnhiệm đánh giá quy trình giám sát và kiểm soát rủi ro nên độc lập với chức năngkhác Các nhân tố chính của quá trình kiểm soát bao gồm:kiểm tra,kiểm toán nội bộ
và những hạn mức rủi ro hiệu quả
Trang 30 Kiểm toán qua trình quản trị rủi ro lãi suấtNgân hàng cần kiểm tra và cập nhật mỗi bước của quá trình đo lường rủi ro lãi suất đểđảm bảo tính trung thực và hợp lý Việc kiểm tra được thực hiện thường xuyên bởimột số đơn vị trong tổ chức ,trong đó có bộ phận kiểm toán nội bộ ,ALCO và các đơn
vị kiểm soát rủi ro có trách nhiệm giám sát việc lập mô hình rủi ro lãi suất Các kiểmtoán nội bộ có thể kiểm tra quy trình của ngân hàng định kỳ
Hạn mức rủi ro :Hội đồng quản trị ngân hàng đặt ra hạn mức chịu đựng rủi ro lãi suất cho ngân hàng
và giao cho ban điều hành cao cấp.Căn cứ vào hạn mức rủi ro,ban điều hành sẽ thiếtlập hạn mức rủi ro hợp lý để duy trì trạng thái rủi ro của ngân hàng trong mức chịuđựng cho phép Việc kiểm soát hạn mức cần đảm bảo trạng thái mà tại đó vượt quámức độ đặt ra trước sẽ nhận được sự chú ý đặc biệt của ban điều hành
1.3.3.4 Xử lý rủi ro lãi suất :
Định kỳ, ngân hàng sẽ đánh giá lại các chiến lược quản trị rủi ro lãi suất được tiếnhành có hiệu quả và phù hợp với dự tính về rủi ro lãi suất hay không Ban quản lý cấpcao có hệ thống báo cáo cho phép họ giám sát tình hình rủi ro hiện tại và tiềm năng đểđảm bảo rằng các mức độ đó nhất quán với các mục tiêu đã đề ra Các ngân hàng cómột hệ thống hợp lý để báo cáo rủi ro lãi suất lên ban quản trị ít nhất hàng quý Trongtrường hợp mà khả năng xảy ra rủi ro lãi suất lớn và ảnh hưởng mạnh đến tình hìnhhoạt động của ngân hàng sẽ được báo cáo với tần suất nhiều hơn hàng tuần hoặc hàngngày.Qua các báo cáo ngắn gọn, xúc tích sẽ cung cấp cho ban quản trị cái nhìn rõ hơn
về thực trạng hiện tại của ngân hàng từ đó đưa ra được các quyết định phù hợp và kịpthời.Trong trường hợp rủi ro lãi suất quá xấu,gây thiệt hại lớn cho ngân hàng ,banquản trị phải nhanh chóng kết hợp với các phòng ban để giải quyết vấn đề ,đồng thờiquy trách nhiệm cho những cá nhân ,bộ phận chịu trách nhiệm gây tổn thất và xử lý
kỷ luật theo điều lệ ngân hàng
Kết luận chương I
Trang 31Chương I đó cho ta được một cỏi nhỡn tổng quỏt nhất về cỏc khỏi niệm , phõn loại vànguyờn nhõn của RRLS ,cũng như tỡm hiểu về nội dung cụng tỏc quản trị lói suất :cỏcphương phỏp lượng hoa rủi ro, bảo hiểm rủi ro lói suất,ưu nhược điểm của từngphương phỏp
Sau đõy chứng ta sẽ đi tỡm hiểu rừ hơn về thực trạng của hoạt động quản trị RRLScủa NASB trong thời gian mấy năm gần đõy :
CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG CễNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT CỦA NGÂN HÀNG TMCP Á
2.1 Khỏi quỏt về NHTMCP Bắc Á
2.1.1 Sơ lược quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển
Ngân hàng TMCP Bắc á - North Asia Commercial Join Stock Bank -NASB
Địa chỉ trụ sở chính: Số 117 Quang Trung, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An Ngân hàng TMCP Bắc á là một ngân hàng thơng mại cổ phần trong hệ thốngngân hàng thơng mại Việt Nam và là một trong những ngân hàng cổ phần có mạng lới
đại lý, các văn phòng đại diện trên toàn quốc Quá trình hình thành và phát triển củangân hàng TMCP Bắc á gắn liền với sự đổi mới của hệ thống Ngân hàng thơng mại vànhững thành công của công cuộc đổi mới và phát triển kinh tế - xã hội
Ngân hàng TMCP Bắc á đợc thành lập từ tháng 9/1994 theo quyết định số 183/QĐ - NH5 ngày 01/09/1994 của thống đốc NHNN Ngân hàng TMCP Bắc á là ngânhàng thơng mại cổ phần đầu tiên của khu vực miền Trung Việt Nam, hoạt động theocơ chế đổi mới với số vốn ban đầu là 20 tỷ Đồng Việt Nam Trụ sở chính của ngânhàng đợc đặt tại thành phố Vinh tỉnh Nghệ An và là Ngân hàng TMCP có doanh sốhoạt động kinh doanh lớn nhất khu vực miền Trung Việt Nam
Trải qua 15 năm hoạt động và phát triển Ngân hàng đã có những bớc phát triển
ổn định cả về quy mô, phạm vi hoạt động, năng lực tài chính, điều này đợc thể hiện ởnhững điều sau:
Tăng vốn điều lệ:
Trang 32Với số vốn ban đầu của Ngân hàng TMCP Bắc á là 20 tỷ Đồng qua các năm phát triểnmạnh mẽ của mình Ngân hàng đã liên tục tăng vốn điều lệ của mình lên, tính đến thời
điểm 31/12/2010 vốn điều lệ của Ngân hàng TMCP Bắc á trên 3000 tỷ Đồng đã chothấy trong 16 năm vốn điều lệ của ngân hàng tăng lên gấp 150 lần Trong năm nay vàtiếp tục trong những năm tiếp theo Ngân hàng vẫn tiếp tục tăng vốn điều lệ, để tăngquy mô, uy tín của ngân hàng lên hơn nữa
Tăng về số lợng các chi nhánh và phòng giao dịch trên toàn quốc:
Từ chỗ chỉ có một trụ sở ở Thành phố Vinh - Nghệ An và một chi nhánh ở Hà Nội,bây giờ con số đã tăng lên 67 chi nhánh và phòng giao dịch trên toàn quốc, đặc biệttập trung chủ yếu ở thủ đô Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh: 32 chi nhánh vàphòng giao dịch ở Hà Nội, 16 chi nhánh và phòng giao dịch ở thành phố Hồ ChíMinh, 1 chi nhánh và 1 phòng giao dịch ở thành phố Vinh - Nghệ An, 1 chi nhánh
và 2 phòng giao dịch ở Thanh Hóa, Trong thời gian tới Ngân hàng tiếp tục mởthêm chi nhánh và phòng giao dịch, đặc biệt tập trung ở 2 thành phố lớn là thủ đô
Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh
Tăng về số lợng cũng nh chất lợng cán bộ nhân viên của Ngân hàng:
Ngân hàng TMCP Bắc á luôn chú trọng công tác đào tạo và phát triển nguồnnhân lực, coi đây là nhân tố để phát triển bền vững và là nền tảng sức mạnh để hộinhập với thể giới nhất Chính vì thế mà Ngân hàng đã tạo môi trờng làm việc hấpdẫn và thuận lợi cho cán bộ nhân viên trong ngân hàng, khuyến khích học hỏi vàtinh thần trách nhiệm làm việc cao Lúc mới đầu thành lập Ngân hàng, cán bộ côngnhân viên của Ngân hàng là 35 ngời, nhng sau 15 năm phát triển Ngân hàng cógần 600 cán bộ nhân viên, trong đó cán bộ nhân viên có trình độ đại học và trên đạihọc chiếm 95%, về cơ bản phần nào đáp ứng dợc yêu cầu phát triển của Ngânhàng
Tăng về chất lợng dịch vụ ngân hàng:
Chất lợng dịch vụ là một trong yếu tố tạo nên sự thành công của ngân hàng, chonên Ngân hàng TMCP Bắc á đã cung ứng đầy đủ các sản phẩm dịch vụ Ngân hàngvới chất lợng cao nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng nh:
- Huy động tiền gửi tiết kiệm bằng VNĐ, USD, EUR.Nhận vốn ủy thác đầu tcủa các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nớc
- Cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn đối với các tổ chức và cá nhân bằngVNĐ và ngoại tệ Chiết khấu thơng phiếu, trái phiếu và các giấy tờ có giá
- Tài trợ hoặc cho vay vốn đối với các dự án đầu t trong tất cả các lĩnh vựckinh tế
- Cung cấp dịch vụ bảo lãnh bao gồm bảo lãnh vay vốn; bảo lãnh dự thầu; bảolãnh thực hiện hợp đồng; bao lãnh thanh toán…
- Cung cấp dịch vụ thanh toán trong nớc
- Cung cấp dịch vụ thanh toán quốc tế và thực hiện chi trả kiều hối
Trang 33- Cung cấp dịch vụ t vấn tài chính.
- Cung cấp dịch vụ ngân quỹ và chi trả lơng hộ doanh nghiệp; tổ chức kinh tếxã hội
- Phát hành, thanh toán thẻ và các dịch vụ liên quan đến thẻ
Ngoài các hoạt động chính là hoạt động trong lĩnh vực liên quan đến ngân hàng thìNgân hàng TMCP Bắc á còn tham gia các hoạt động kinh doanh du lịch và khách sạn
Là thành viờn chớnh thức của Hiệp hội Thanh toỏn Viễn thụng Liờn ngõn hàng toàncầu, Hiệp hội cỏc ngõn hàng Chõu Á, Hiệp hội cỏc ngõn hàng Việt Nam và Phũngthương mại Cụng nghiệp Việt Nam Trong hơn 15 năm hoạt động, Ngõn hàng TMCPBắc Á đó vinh dự được nhận cờ thi đua của Thủ Tướng Chớnh phủ, bằng khen củaThống đốc Ngõn hàng Nhà nước về thành tớch hoạt động kinh doanh và cờ thi đua của
Ủy Ban Nhõn dõn tỉnh Nghệ An, là một trong 10 ngõn hàng được chọn tham gia vào
hệ thống thanh toỏn tự động liờn ngõn hàng
2.1 Thực trạng rủi ro lói suất của NHTMCP Bắc Á
2.2.1 Diễn biến lói suất trờn TTTT Việt Nam qua cỏc năm 2008,2009 và 2010
2.2.1.1 Diễn biến lói suất trong năm 2008
(Nguồn : Bỏo cỏo của NHNN )
Lạm phỏt cuối năm 2007 cú dấu hiệu tăng cao và chỉ số CPI đó lờn đếnmức 12,63% một con số rất cao so với cỏc năm trước đú Đến đầu năm 2008, khi màgiỏ cả hàng húa trờn thị trường tiếp tục tăng vọt đó trở thành dấu hiệu bất ổn đối với
Trang 34nền kinh tế Việt Nam Trước tình hình cấp bách này, NHNN đã có quyết định thực thichính sách tiền tệ thắt chặt , từng bước nâng các mức lãi suất chủ đạo Mức tăng caonhất của lãi suất cơ bản là vào ngày 11/6/2008 lên tới 14% khiến các mức lãi suấtkhác cũng đồng loạt tăng theo.
a, Qúy I/2008 : Thực hiện CSTT thắt chặt
Trước tình hình lạm phát có dấu hiệu gia tăng ,NHNN bắt đầu sử dụng CSTT thắt chặtthông qua việc tăng lãi suất, tăng dự trữ bắt buộc LSCB được điều chỉnh tăng từ8,25% lên 8,75% vào tháng 1/2008.DTBB đối với tiền gửi VNĐ dưới 12 tháng tăng
từ 10% vào tháng 6/2007 và 11% vào tháng 2/2008.Đến tháng 3/2008 ,NHNN pháthành 20.300 tỷ đồng tín phiếu NHNN bắt buộc đối với 41 NHTM để rút tiền lưuthông trong nền kinh tế Để đảm bảo thanh khoản, các ngân hàng tăng lãi suất huyđộng, đóng cửa tín dụng Rủi ro lãi suất tăng lên vì lãi suất huy động tăng nhanh hơn,vượt lãi suất cho vay làm ảnh hưởng đến lợi nhuận của ngân hàng
Các giải pháp rút tiền từ lưu thông nhằm kiềm chế lạm phát mà NHNN áp dụngđược nhận định là đúng đắn nhưng liều lượng và thời gian thực hiện là chưa thích hợp.Kết quả thanh khoản của một số ngân hàng thương mại nhỏ bị giảm sút nghiêm trọngdẫn đến cuộc đua lãi suất giữa các ngân hàng diễn ra, đẩy lãi suất huy động và lãi suấtcho vay lên đến kịch trần, thậm chí lãi suất qua đêm liên tục gia tăng kỷ lục đặc biệt làvào ngày 20/2/2008 lãi suất VNĐ cho vay qua đêm lên đến 43% là mức tăng cao nhấtchưa từng có trên thị trường ngân hàng Việt Nam.Điều này làm cho các ngân hàngthương mại siết chặt các khoản cho vay, làm ảnh hưởng tới hoạt động đầu tư và sảnxuất kinh doanh
Ngoài ra, với việc khống chế tỷ lệ tăng trưởng tín dụng không quá 30%, các tổchức tín dụng trong quý I năm 2008 đã giải ngân vượt mức tỷ lệ tăng trưởng tín dụngcho phép khi có quyết định đã ngừng giải ngân, chỉ tập trung thu hồi nợ Một số kháchhàng tới hạn trả nợ nhưng không trả vì e ngại ngân hàng không cho vay lại và khó cóthể vay tại ngân hàng khác trong điều kiện thị trường tín dụng hầu như đóng bănghoặc nếu vay lại phải chịu lãi suất quá cao (lãi suất vay cũ khoảng 12%/năm, lãi suấtphạt quá hạn là 18%/năm, thấp hơn so với lãi suất vay mới 21%/năm) nên không trả
nợ, chấp nhận để nợ quá hạn Vì vậy, ngân hàng một mặt phải cạnh tranh quyết liệt đểhuy động vốn đảm bảo thanh khoản (có thời điểm phải huy động LNH với lãi suất lênđến 35%/năm), một mặt không thể thu hồi nợ làm xuất hiện khe hở kỳ hạn dương, vớilãi suất huy động ngày càng tăng làm ảnh hưởng đến lợi nhuận ngân hàng
Trang 35b, Quý II và Quý III/2008 : Tăng cường thắt chặt CSTT
Tín hiệu xấu từ nền kinh tế vĩ mô trong nước trong 4 tháng đầu năm 2008, nhất
là thâm hụt thương mại và tỷ lệ lạm phát tiếp tục gia tăng càng tạo sức ép cho nềnkinh tế Trước khó khăn đó, Chính phủ đã xác định nhiệm vụ trọng tâm trong công tácđiều hành trong thờ gian tới tiếp tục thực hiện mục tiêu “ phấn đấu kiềm chế lạm phát,
ổn định kinh tế vĩ mô , đảm bảo an sinh xã hội và tăng trưởng hợp lý ,bền vững, trong
đó kiềm chế lạm phát là nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu”
NHNN tiếp tục tăng cường CSTT thông qua việc tăng mạnh lãi suất cơ bản ,duy trì lãi suất cơ bản ở mức cao.LSCB tiếp tục được điều chỉnh tăng lên 12%(5/2008) và 14% (6/2008) , mức đỉnh điểm trong nhiều năm nay và giữ vững đến tậntháng 9/2008.Lãi suất tiền gửi DTBB tăng gấp 3 lần từ 1,2% lên 3,6% (9/2008).NHNN điều hành thắt chặt tín dụng hạn chế ở mức 30%, đặc biệt giám sát nghiêmngặt cho vay chứng khoán bất động sản theo hạn mức
Cuộc đua lãi suất giữa các ngân hàng do tình trang thiếu thanh khoản vẫn tiếptục diễn ra và ngày càng căng thẳng Ngay sau khi NHNN hủy bỏ trần lãi suât huyđộng 12%/năm và thay bằng lãi suất cho vay là 18%/năm (150% của LSCB vừa đượcnâng lên 12%/năm ), tất cả các NHTM kể cả ngân hàng quốc doanh đều đông loạt liêntiếp tăng lãi suất huy động và tăng cường vay mượn trên thị trường liên ngân hàng (cólúc lên đến 20%/năm) để đối phó với tình trạng khó khăn về thanh khoản Lãi suất chovay cũng tăng lên đến mức kỷ lục 21%/năm gây chi phí vốn cao cản trở các doanhnghiệp tiếp cận nguồn vốn Thêm vào đó, chi phí nguyên vật liệu đầu vào tăng mạnhkhiến cho một số doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thua lỗ, đình đốn, nợ xấu giatăng Để giảm căng thẳng vốn cho các NHTM ,từ ngày 25/9/2008, NHNN cho phépcác TCTD sử dụng 20.300 tỷ đồng tín phiếu NHNN bắt buộc để cầm cố vay vốn,chiết khấu tại NHNN
Cũng trong thời kỳ này, thị trường ngoại hối cũng xuất hiện những dấu hiệu bấtổn,gây áp lực lên tình hình vĩ mô của nền kinh tế.Vào tháng 5-6/2008, đồng USDquay chiều tăng giá với tốc độ chóng mặt so với VNĐ cả trên thị trường liên ngânhàng và thị trường tự do khiến NHNN ra quyết định tiếp tục nới rộng biên độ tỷ giágiao dịch lên +/- 2% vào 27/6/2008 Nguyên nhân là do kỳ vọng về sự mất giá củađồng nội tệ so với ngoại tệ, điều đó khiến người dân và nhà đầu tư tích cực tăng mua
Trang 36vào ngoại tệ và đẩy mức giá USD lên cao Đến tháng 9/2008, tình hình phát triểnnóng của nền kinh tế với tỷ lệ lạm phát trên 20% đã được kiểm soát
c, Quý IV/2008 : Thực thi chính sách nới lỏng có kiểm soát
Đến cuối năm 2008, nguy cơ lạm phát tạm thời lắng xuống Tuy nhiên đâycũng là thời điểm mà suy thoái kinh tế đang lan rộng toàn cầu Mặc dù Việt Namkhông chịu ảnh hưởng trực tiếp từ cuộc khủng hoảng nhưng do nền kinh tế có độ mởcao (kim ngạch xuất nhập khẩu /GDP tương đương 169% và 141% năm 2008 và2009) nên khi thương mại toàn cầu sụt giảm thì nền kinh tế Việt Nam cũng chịunhững ảnh hưởng đặc biệt từ xuất khẩu và thu hút đầu tư nước ngoài
Vì vậy,để từng bước phục hồi nền kinh tế và tạo đà cho tăng trưởng GDP ,Chính phủ chủ trương nới lỏng CSTT và CSTK trên cơ sở bám sát theo dõi và phảnứng linh hoạt với diễn biến thị trường Với mục tiêu đó, NHNN đã điều chỉnh giảmcác mức lãi suất điều hành để giảm mặt bằng lãi suất cho vay, vừa tăng cường nguồnvốn huy động , đáp ứng nhu cầu tăng mở rộng tín dụng của nền kinh tế Lãi suất huyđộng vốn VNĐ (12 tháng) vào cuối năm bình quân ở mức 7.3%-8%/năm ,lãi suất huyđộng USD (12 tháng) khoảng 3.4%-4.5%/năm theo đó lã suất cho vay cũng giảm dần,
lã suất cho vay ngắn hạn VNĐ bình quân là 11%/năm , dài hạn là 12.5% còn đối vớiUSD tương ứng là 6.3% và 7.2%/năm Điều này đã làm cho cuộc chạy đua lãi suấtchững lại, hoạt động ngân hàng dần dần ổn định
Bên cạnh đó, cơ chế lãi suất thỏa thuận cho cho vay tiêu dùng được sử dụng đã
có hiệu quả nhất định trong việc kích cầu tiêu dùng trong dân cư cũng như việc tăngnguồn thu, giúp các ngân hàng giảm lãi suất cho vay đối với doanh nghiệp Tỷ lệDTBB đối với tiền gửi VNĐ ngắn hạn giảm mạnh từ 10% xuống còn 3% và lãi suấttiền gửi DTBB đối với VNĐ giảm xuống còn 1.2%/năm
Tóm lại , lãi suất năm 2008 biến động vô cùng phức tạp và không tuân theo quyluật thông thường Chẳng hạn lãi suất trong 6 tháng đầu năm không tuân theo quy luật
kỳ hạn của lãi suất : lãi suất huy động vốn trung dài hạn phải cao hơn lãi suất huyđộng vốn ngắn hạn nhưng thực tế thì ngược lại Điều này làm cho công tác dự báophân tích lãi suất thị trường của ngân hàng gặp nhiều khó khăn nên đãn đến nguy cơcác ngân hàng luôn phải đối mặt với tổn thất do rủi ro lãi suất
Trang 372.2.1.2 Diễn biến lãi suất trong năm 2009
Từ tháng 2/2009 NHNN duy trì mức lãi suất cơ bản tại 7% quy định mức lãisuất kinh doanh cho vay sản xuất kinh doanh của các tổ chức tín dụng tối đa là10.5%,lã suất cho vay tiêu dùng là lãi suất thỏa thuận giữa tổ chức tín dụng và kháchhàng Trong năm 2009,NHNN và các bộ ngành có liên quan đã triển khai chính sách
hỗ trợ lãi suất 4%/năm Các doanh nghiệp, hộ gia đình được hỗ trợ lãi suất 4% sẽphải chỉ với mức lãi suất tối đa là 6.5%/năm Cơ chế hỗ trợ này đã có những tác độngtích cực tới nền kinh tế như doanh nghiệp, hộ sản xuất giảm được chi phí vay (từ40%-60%) , giúp duy trì được hoạt động sản xuất kinh doanh, tạo công ăn việc làm,giúp cho ngân hàng khai thông được nguồn vốn của mình ,đảm bảo tính ổn định chothị trường tài chính … Tuy nhiên việc hỗ trợ này cũng gây tác động xấu đến lãi suấtthị trường vì nó làm méo mó tín hiệu thị trường Có thể thấy rõ,sau khi chính sáchnày được áp dụng ,chênh lệch giữa lãi suất đầu vào và đầu ra của tổ chức tín dụng đã
bị thu hẹp ,cùng theo đó là tăng trưởng tín dụng đột biến trong khi mức huy động vẫngiữ tốc độ tăng trưởng ổn định so với từ đầu năm Theo NHNN thì tổng phương tiệnthanh toán của cả năm 2009 tăng 28.67% so với tháng 12/2008; huy động vốn tăng28.7%; tín dụng với nền kinh tế tăng 37.73%( vượt mục tiêu tăng trưởng tín dụng 30%như đã đề ra).Việc nới lỏng chính sách tiền tệ đặc biệt là gói hỗ trợ lãi suất làm chotổng phương tiện thanh toán và dư nợ tín dụng tăng cao, ảnh hưởng đến công tác kiểmsoát lạm phát, ổn định lãi suất trên thị trường và kéo sang năm 2010 do tính chất độtrễ của chính sách tiền tệ
Sau khi lãi suất cơ bản được giữ nguyên trong suốt 10 tháng ,đến ngày25/11/2009 ,NHNN đã ra quyết định QĐ 2665/QĐ-NHNN tăng lãi suất cơ bản từ 7%lên 8%.Việc tăng lãi suất cơ bản là hợp lý nhưng có phần hơi chậm trễ do việc duy trìmức lãi suất 7% trong thời gian dài đã khiến cho tăng trưởng tín dụng tăng cao Vì bịhạn chế cho vay sản xuất, kinh doanh không quá 150% lãi suất cơ bản nên dù đã thuhẹp được mức chênh lệch lãi suất đầu vào-ra, các ngân hàng vẫn gặp khó khăn trongviệc huy động vốn.Do vậy áp lực rủi ro lãi suất là khá lớn
Đáng chú ý trong thời gian này là cơ chế “lãi suất trần” dần bộc lộ nhữngnhược điểm của nó trong điều kiện kinh tế hội nhập như hiện nay.Theo đúng như lýthuyết thì mức lãi suất phản ảnh được mối quan hệ cung- cầu trên thị trường Tuynhiên, khi bị “ép” vào một trần cho vay như vậy, các ngân hàng lại có cách “lách”được mức trần lãi suất bằng các khoản phí…Bên cạnh đó, trần lãi suất đã làm thay đổi
Trang 38cơ cấu huy động vốn của các TCTD: nguồn vốn huy động ngắn hạn tăng lên trong khinhu cầu huy động trung dài hạn là rất lớn ,điều này làm cho sự mất cân đối kỳ hạn vốntăng lên.Do vậy, ngày 26/2/2010 NHNN đã ban hành Thông tư số07/2010/TT_NHNN cho phép các ngân hàng được phép áp dụng cơ chế lãi suất thỏathuận thỏa mãn đối với các khách hàng vay trung dài hạn nhằm đáp ứng nhu cầu vốn
để trực tiếp phục vụ đời sống của cá nhân và hộ gia đình, các hoạt động cho vay tiêudùng thông qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ tín dụng
Thông tư 07 có hiệu lực đã nhận được nhiều phản ứng tích cực từ cácTCTD,các chuyên gia, doanh nghiệp và toàn xã hội Lãi suất dần được trả về với thịtrường , qua đó khơi thông được nguồn vốn tín dụng trung dài hạn và mang lại lợi íchkinh tế cho các TCTD cũng như cơ hội tiếp cận vốn dễ dàng,hiệu quả hơn đối vớidoanh nghiệp cũng như đối với nền kinh tế Điều đặc biệt hơn là Thông tư 07 là tínhiệu chính sách cho những bước tiến thận trọng dẫn đến mục tiêu tự do hóa lãi suất
2.2.1.3 Diễn biến lãi suất trong năm 2010:
Diễn biến của lãi suất năm 2010 đi theo kịch bản của năm 2009: Lãi suất điềuhành ổn định trong một thời gian dài và sau đó tăng lên vào cuối năm nhằm kiếm chếlạm phát; lãi suất thị trường có xu hướng giảm vào giữa năm và tăng cao trở lại nhữngtháng cuối năm
Năm 2010, một năm đầy biến động của thị trường tiền tệ trong nước cũng nhưtrên thế giới, một năm mà nền kinh tế nước ta gặp rất nhiều khó khăn trong giai đoạnphục hồi sau những ảnh hưởng từ biến động kinh tế thế giới 2008 – 2009 Trướcnhững biến động đó, để thực hiện đồng bộ với các giải pháp của Chính phủ,NHNNthực hiện điều hành chính sách tiền tệ thận trọng, linh hoạt nhằm tạo điều kiện hỗ trợtích cực cho thị trường tiền tệ - tín dụng hoạt động ổn định, góp phần hỗ trợ tăngtrưởng kinh tế và kiềm chế lạm phát gia tăng những tháng cuối năm một cách hiệuquả Theo đó, NHNN đã duy trì lãi suất cơ bản bằng đồng Việt Nam ổn định ở mức8% trong suốt 10 tháng đầu năm và thực hiện điều chỉnh lên mức 9% trong hai thángcuối năm trước sức ép của lạm phát
Bên cạnh đó, để tạo điều kiện cho thị trường tiền tệ hoạt động theo quy luật thịtrường, có sự quản lý của nhà nước, NHNN từng bước bỏ các quy định rằng buộc vềcác loại lãi suất của các TCTD Cụ thể là trong năm, NHNN đã ban hành Thông tư số03/2010/TT-NHNN; Thông tư 07/2010/TT-NHNN; Thông tư 12/2010/TT-NHNN chophép TCTD được thực hiện cho vay bằng VND theo cơ chế lãi suất thỏa thuận Tuy
Trang 39nhiên trong năm vừa qua, chính sách điều hành cũng như chính sách lãi suất vẫn bịchi phối bởi chính sách kinh tế đa mục tiêu, chịu áp lực lớn từ biện pháp kinh tế vĩ môcủa Chính phủ Vì vậy, đã tạo ra những khó khăn nhất định trong công tác điều hành
ổn định mặt bằng lãi suất của NHNN
Bảng 2.1 : Diễn biến lãi suất điều hành năm 2010 của NHNN
Thời gian Lãi suất
cơ bản (%)
Lãi suấttái cấp vốn (%)
Lãi suấttái chiết khấu(%)
Lãi suấtcho vay qua đêm(%)
(Nguồn: Ngân hàng Nhà nước)
Trong năm 2010, duy trì đà tăng của lãi suất huy động vào những tháng cuốinăm 2009, lãi suất huy động VND về cơ bản đã gia tăng ở những tháng đầu năm,giảm và duy trì ổn định trong quý II, quý III và gia tăng mạnh trong hai tháng cuốinăm Tính đến cuối tháng 12/2010, lãi suất huy động tăng 1,96 – 3,39% cho các kỳhạn so với cuối năm 2009, tăng cao đặc biệt ở các kỳ hạn ngắn từ 1 tháng đến 3 tháng
Trong 6 tháng đầu năm lãi suất đã tăng so với cùng kỳ của năm 2009 với haimốc tăng tương đối ổn định Nếu như trong quý I/2010, lãi suất huy động tăng bìnhquân 0,03 – 0,07% cho tất cả các kỳ hạn chưa kể đến các hình thức khuyến mại thìbước sang tháng đầu tiên của Quý II, để chấm dứt các chính sách tặng thưởng được
xem là hình thức cạnh tranh không lành mạnh Việc lãi suất huy động cao đã tác động
đẩy mặt bằng lãi suất cho vay tăng cao trong điều kiện áp dụng cơ chế lãi suất thỏathuận vì vậy đến tháng 7/2010 để tạo sự thống nhất về mặt bằng lãi suất huy độngtrên thị trường, NHNN và Hiệp hội ngân hàng đã yêu cầu các NHTM đồng thuậngiảm lãi suất huy động vốn bằng VND để góp phần thực hiện hạ mặt bằng lãi suất củathị trường theo Nghị quyết 23/NQ – CP ngày 7/5/2010 của Chính phủ, tạo điều kiệncho các doanh nghiệp sản xuất trong nền kinh tế tiếp cận được với vốn của khu vựcngân hàng khi mà tăng trưởng tín dụng có xu hướng giảm hoặc tăng nhẹ trong nhữngtháng đầu năm Và như vậy là sau khi tăng dần từ đầu năm, đến tháng 7 lãi suất huyđộng VND đón đợt điều chỉnh giảm đầu tiên ở mức 11 – 11,2% cho các kỳ hạn và duytrì khá ổn định cho đến tháng 10 Cho đến ngày 15/10/2010, trên bình diện tốc độ huyđộng vốn đã được cải thiện rất nhiều so với năm 2009 và trước nhu cầu vốn cho hoạtđộng sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trong nền kinh tế trong bối cảnh lãi
Trang 40suất vay vốn ngày càng cao, dưới sự hỗ trợ của NHNN và sự đồng thuận của các ngânhàng, lãi suất huy động một lần nữa được điều chỉnh xoay quanh mức 10,8 – 11%.Tuy nhiên, trước sức ép của lạm phát vào những tháng cuối năm, tỷ lệ lãi suất huyđộng ở lần điều chỉnh giảm thứ hai đã ngay lập tức gia tăng sau khi NHNN thực hiệnđiều chỉnh tăng lãi suất cơ bản lên 9% Mặt bằng lãi suất huy động mới được thiết lập
ở mức 12%, và tiếp tục có xu hướng gia tăng mạnh, có thời điểm giao động xoay quaymức 17 – 18%
Đối với lãi suất ngoại tệ: Lãi suất huy động và cho vay bằng ngoại tệ trong
năm 2010 tiếp tục tăng nhẹ qua tất cả các tháng (tính đến cuối tháng 12, lãi suất huyđộng USD tăng khoảng 0,82 – 1,36% cho các kỳ hạn so với đầu tháng 1/2010)
tháng 12/2010.
Trong những ngày trung tuần tháng 12/2010, lãi suất ,kể cả huy động và chovay trên thị trường biến động,có ngân hàng đã đưa lãi suất huy động lên mức 17%, lãisuất cho vay 18%-20%.Nhưng đến ngày 10/12/2010 lãi suất cao nhất ở một số ngânhàng là 15.2%,sau đó 3 ngày(13/12/2010) lại tụt xuống ở mức trần còn 15% do sựđồng thuận của các ngân hàng
Trước tình trạng leo thang khó có điểm dừng của lãi suất huy động dưới nhiềuhình thức, NHNN đã phải trực tiếp lên tiếng yêu cầu các ngân hàng giảm mặt bằng lãisuất huy động, bao gồm cả khoản chi khuyến mại dưới mọi hình thức, sẽ không vượtquá 14%/năm Như vậy, mặc dù đã cho phép các ngân hàng được áp dụng lãi suất
thỏa thuận nhưng trước việc chạy đua lãi suất, NHNN đã phải can thiệp bằng biện
pháp hành chính
Rõ ràng sự biến động bất thường này ảnh hưởng xấu đến công tác quản trị rủi
ro lãi suất của TCTD , tuy nhiên khi tìm hiểu nguyên nhân của tình trạng chạy đua lãisuất cũng như cách ứng phó của NHNN khi tình huống xảy ra cũng cho ta thấy một sốvấn đề cần xem xét về trách nhiệm của ngân hàng đối với xã hội,về chức năng là ngânhàng trung ương điều hành chính sách tiền tệ và điều tiết hoạt động ngân hàng củangân hàng nhà nước Việt Nam
Trước hết, ta tìm hiểu nguyên nhân của đợt đua tăng lãi suất vừa qua.Có nhiều
ý kiến cho rằng ngân hàng thương mại đẩy lãi suất lên cao nhằm huy động đủ vốntheo nghị định số 141/2006/NĐ-CP ngày 22/11/2006 của Chính phủ quy định đối vớicác ngân hàng thương mại, mức vốn pháp định áp dụng cho đến 31/12/2010 là 3.000
tỷ đồng Mục đích của nghị định trên là sàn lọc lại hệ thống ngân hàng, chỉ có những
cá thể mạnh mới tồn tại , qua đó tăng cường sức mạnh tài chính để chuẩn bị cho cạnh