Đồ thị 1.1 : Cõn bằng cung cầu quỹ cho vay trờn thị trường
3.2.2 Nhúm giải phỏp hỗ trợ nhằm hạn chế nguyờn nhõn gõy gia tăng rủi ro lói suất
3.2.2.1 Hạn chế sự chờnh lệch, mất cõn đối giữa TSN- TSC
Như đó phõn tớch, sự mất cõn đối giữ TSN- TSC luụn hiện hữu tại cỏc NHTM và NASB cũng khụng nằm ngoài cỏc NH đú. Vỡ vậy, RRLS luụn hiện hữu, việc làm cõn bằng kỡ hạn của TSN- TSC là cụng việc khỏ khú khăn trong điều kiện thị trường diễn biến phức tạp hiện nay. Do đú, NASB cần cố gắng thu hẹp tối đa chờnh lệch kỡ hạn giữa TSN- TSC.
Tại NASB, nhu cầu vay dài hạn của ngõn hàng là khỏ lớn. Tuy nhiờn, việc huy động vốn trung dài hạn chiếm tỷ trọng khụng cao trong tổng nguồn vốn của NH. Như vậy, NASB cần tỡm cỏch gia tăng nguồn vốn huy động trung dài hạn, để tạo nguồn đỏp ứng nhu cầu cho vay trung dài hạn của ngõn hàng, đảm bảo sự phỏt triển ổn định và bền vững. Một số phương phỏp huy động vốn trung dài hạn mà NASB cú thể ỏp dụng như:
-Phỏt hành giấy tờ cú giỏ dài hạn: Giải phỏp khỏ khả thi là phỏt hành trỏi phiếu, chứng chỉ tiền gửi
-Thu hỳt tiền gửi của khỏch hàng cú kỡ hạn dài: Biện phỏp đơn giản nhất là tăng lói suất huy động lờn. Tuy nhiờn biện phỏp này là khụng thực sự hiệu quả vỡ sự cạnh tranh giữa cỏc ngõn hàng khỏ gay gắt, bờn cạnh đú là sự khống chế việc tăng lói suất của cỏc mệnh lệnh hành chớnh mà NHNN ban hành. Ngoài ra, cỏc đặc tớnh sản phẩm từ cỏc sản phẩm ngõn hàng đều cú điểm giống nhau nờn việc tạo ra sự khỏc biệt là khỏ quan trọng. Việc xõy dựng một hệ thống thanh toỏn điện tử rộng khắp tạo điều kiện cho dõn chỳng cú thúi quen sử dụng tài khoản ngõn hàng là cần thiết, những rắc rối thủ tục rườm ra cần được cắt giảm tối đa để tạo thuận lợi tối đa cho khỏch hàng.
3.2.2.2 Hạn chế rủi ro trả trước của khỏch hàng
Cỏc khỏch hàng thường trả nợ trước hạn để vay mới với lói suất thấp hơn để hưởng lợi diễn ra khỏ phổ biến tại NASB. Điều này làm cho NH khụng thể tớnh toỏn trước được, do vậy luụn tiềm ẩn rủi ro. Ngõn hàng nờn xõy dựng mụ hỡnh kinh tế lượng dự bỏo thụng qua cỏc số liệu lịch sử. Một mụ hỡnh cú thể tham khảo đú chớnh là sử dụng mụ hỡnh ARIMA. Theo đú, phần trăm của khoản vay (tiền gửi) được trả (rỳt) trước hạn sẽ được hồi quy theo chớnh biến số này với độ trễ phự hợp:
PMt = αt-1PMt-1 + αt-2PMt-2 + αt-3PMt-3 +…. αt-kPMt-k (độ trễ k) với αi : cỏc hệ số trong mụ hỡnh
PMi : Phần trăm của khoản vay (tiền gửi) được trả rỳt trước thời kỳ i Cần chỳ ý trong phương phỏp này, biến số cần được loại bỏ cỏc yếu tố mựa vụ trước khi cho ra mụ hỡnh. Số liệu của biến số được cập nhật theo quý, và ớt nhất là của 8 năm liờn tiếp.
Ngõn hàng nờn đưa ra mức phớ phạt trả trước hạn và quy định roc trong hợp đồng. Việc thu phớ cũng là một cỏch bự đắp một phần nguồn thu. Tuy nhiờn, cỏc ngõn hàng cũng nờn nghiờn cứu để hai bờn thỏa thuận mức lói suất phự hợp trỏnh trường hợp trả nợ trước hạn của khỏch hàng. Đõy là phương ỏn tối ưu vỡ nú sẽ giảm bớt khú khăn cho cả ngõn hàng và khỏch hàng.
3.2.2.3 Duy trỡ tỷ lệ vốn tự cú theo quy định
Duy trỡ tỷ lệ vốn tự cú theo quy định của NHNN để nõng cao năng lực tài chớnh và khả năng chống đỡ rủi ro:
VTC cú vai trũ rất quan trọng trong việc mở rộng hoạt động kinh doanh, đa dạng húa dịch vụ, sản phẩm cho vay của ngõn hàng vỡ theo quy định của Luật cỏc TCTD chỉ được cho vay một tỷ lệ nhất định trờn tổng VTC. Rủi ro lói suất cú thể gõy ảnh hưởng đến khả năng thanh toỏn, đe dọa sự tồn tại của một ngõn hàng. Việc duy trỡ đủ mức VTC cần thiết sẽ tạo nguồn bự đắp tổn thất phỏt sinh ngoài dự kiến trong những
tỡnh huống xấu, giỳp ngõn hàng cú thể duy trỡ hoạt động kinh doanh của mỡnh một cỏch bỡnh thường, VTC quỏ thấp sẽ làm hạn chế sức cạnh tranh cũng như hạn chế khả năng chống đỡ rủi ro trong hoạt động kinh doanh của ngõn hàng. Do đú ngoài việc thực hiện tốt cụng tỏc quản trị rủi ro lói suất, NASB cần tũn thủ quy định của NHNN về tỷ lệ vốn an toàn tối thiểu.
Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (CAR) được nõng từ mức CAR>8% theo quyết đinh 457/2005/QĐ-NHNN ngày 14/4/2005 của NHNN lờn mức CAR>9%theo thụng tư 13/TT-NHNN ngày 20/5/2010( cú hiệu lực ngày 1/10/2010).
CAR = C RWA + 11,1K
Trong đú C : Vốn tự cú;
RWA : Tổng tài sản cú rủi ro tớn dụng; K : Vốn cho rủi ro thị trường.
Như vậy, theo quy định này, cỏc ngõn hàng phải giảm nguồn vốn huy động hay giảm tài sản cú đó được điều chỉnh theo mức độ rủi ro (mẫu số). Trong tổng tài sản cú rủi ro hiện nay của ngõn hàng thỡ chủ yếu vẫn là tớn dụng. Nghĩa là trước đõy, NH cú 100 tỷ đồng VTC thỡ NH được huy động tối đa 1.250 tỷ đồng( gấp 12.5 lần VTC) để cho vay và thực hiện cỏc HĐKD khỏc của ngõn hàng (100 tỷ đụng/1250 tỷ đồng =8%). Nay theo quy định mới, 100 tỷ đồng VTC cỏc NH chỉ được huy động 1.110 tỷ đồng( gấp 11,1 lần VTC) để cho vay. Cỏc ngõn hàng cần thực hiện nghiờm tỳc để đảm bảo an toàn trong kinh doanh theo quy định.
3.2.2.4 Hồn thiện chớnh sỏch lói suất và quản lý lói suất của ngõn hàng
Việc xõy dựng một chớnh sỏch lói suất nờn bắt đầu bằng cỏc mục tiờu của ngõn hàng. Những mục tiờu như lợi nhuận, khả năng thanh toỏn và cỏc mức rủi cú thể chấp nhận được nờn được cụ thể húa. Khi đó xỏc định được cỏc mục tiờu cụ thể, Hội đụng quản trị nờn thiết lập chớnh sỏch lói suất hoặc quy định phự hợp với mục tiờu. Một chớnh sỏch lói suất tốt là chớnh sỏch hướng đến cỏc giải phỏp làm hạ thấp được chi phớ đầu vào, từ đú làm giảm được cỏc chi phớ đầu ra, ngăn ngừa và hạn chế được rủi ro lói suất.
Việc ỏp dụng lói suất cố định hay thả nổi, ngõn hàng phải nghiờn cứu và đưa ra cỏc quyết định. Thụng thường, cỏc khoản cho vay ngắn hạ nờn dung lói suất cố định. Cỏc khoản cho vay trung dài hạn cú thể ỏp dụng lói suất điều chỉnh (tựy theo diễn biến của thị trường( NASB đang thực hiện). Tuiy nhiờn, việc ỏp dụng mức lói suất nào cũn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khỏc nhau như: mức cung cầu tớn dụng, tỡnh trạng rủi ro lói suất… chứ khụng phải chỉ phụ thuộc vào thời hạn cho vay. Chớnh vị vậy, khụng nhất thiết phải quy định ỏp dụng lói suất cố định hay cú điều chỉnh một cỏch cứng nhắc mà cần cú sự linh hoạt, tựy thuộc vào từng hoàn cảnh nhằm hạn chế RRLS.
Ngoài ra, NASB nờn cú sự thương lượng về lói suất sẽ giỳp cho nhõn viờn ngõn hàng linh hoạt hơn trong giao dịch với khỏch hàng về lói suất, cú thể thương lượng lói suất cao hơn, thấp hơn hoặc bằng lói suất quy định. Sự bự trừ qua lại giữa cỏc tài sản cú là chiến lược để đạt được lói suất mong muốn. Bờn cạnh đú, ngõn hàng cũng đạt được mục tiờu thỏa món nhu cầu của khỏch hàng về lói suất cú định hướng.
Một chớnh sỏch lói suất chung nếu chỉ tuyờn bố khụng thụi chưa đủ. Những ai tham gia quyết định lói suất cần nắm vững những nguyờn tắc hướng dẫn và ỏp dụng chỳng vào mỗi tỡnh huống thực tế cụ thể. Muốn vậy, chớnh sỏch lói suất cần phõn quyền và trỏch nhiệm của cỏc bộ phận trong quyết định lói suất tiền gửi và cho vay một cỏch cụ thể.