1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

chuyên đề Ứng dụng CNTT trong giảng dạy môn Ngữ Văn

34 1,1K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 2,29 MB

Nội dung

PHÒNG GD & ĐT AM RÔNG ĐAM RÔNGPHÒNG GD & ĐT AM RÔNG ĐAM RÔNG TRƯỜNG THCS ĐẠ LONG CHUYÊN ĐỀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀO DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN... II/ THỰC TRẠNG DẠY VÀ HỌC MÔN NGỮ VĂN I

Trang 2

PHÒNG GD & ĐT AM RÔNG ĐAM RÔNG

PHÒNG GD & ĐT AM RÔNG ĐAM RÔNG

TRƯỜNG THCS ĐẠ LONG

CHUYÊN ĐỀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ

THÔNG TIN VÀO DẠY HỌC MÔN NGỮ

VĂN

Trang 3

NHỮNG NỘI DUNG ĐƯỢC TRÌNH BÀY

TRONG CHUYÊN ĐỀ

I/ VAI TRÒ CỦA MÔN NGỮ VĂN.

II/ THỰC TRẠNG DẠY VÀ HỌC MÔN NGỮ VĂN III/ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC

IV/ VIỆC ỨNG DỤNG CNTT

V/ ỨNG CNTT VÀO VĂN BẢN NHỮNG NGÔI SAO

XA XÔI.

VI/ KẾT LUẬN.

VII/ KIẾN NGHỊ.

Trang 4

I.Lí Do:

Đối với GD&ĐT ,Công nghệ thông tin

(CNTT) có tác động mạnh mẽ làm thay đổi nội dung phương thức dạy và học CNTT là phương tiện tiến tới một “Xã hội học tập” Bộ GD&ĐT cũng đã yêu cầu: “Đẩy mạnh CNTT trong

GD&ĐT ở tất cả các cấp học ,bậc học ngành

học theo hướng dẫn sử dụng CNTT như là một công cụ hỗ trợ đắc lực cho đổi mới phương pháp giảng dạy học tập ở tất cả các môn học”.

Trang 5

Thực hiện theo tinh thần chỉ đạo nói trên của Bộ GD&ĐT ,của Sở GD&ĐT Lâm

Đồng ,Của Phòng GD&ĐT Đam Rông Tổ Văn-Sử_Địa Trường THCS Đạ Long nhận thức được rằng :Việc UDCNTT hỗ trợ cho việc đổi mới phương pháp dạy –học là một trong những hướng tích cực hiệu quả mặc dù điều kiện cơ sở vật chất của nhà trường còn thiếu thốn ,song tổ đã mạnh dạn thực hiện chuyên đề này nhằm trao đổi ,rút

kinh nghiệm để nâng cao hiệu quả giảng

dạy bộ môn trong trường nói riêng và

trong huyện Đam Rông nói chung

Trang 6

* Vai trò của môn Ngữ văn là bồi dưỡng và phát triển ngôn ngữ cho HS Cung cấp cho

HS một hệ thống tri thức cơ bản về văn

học của dân tộc và thế giới, thông qua các tác giả, tác phẩm ưu tú, hình thành những hiểu biết về lịch sử phát triển của văn học dân tộc, tạo điều kiện cho HS phân tích

cảm thụ tác phẩm Trên cơ sở đó khơi dậy

ở HS nhu cầu sử dụng văn học để nâng cao đời sống tinh thần, bồi dưỡng đời sống tình cảm, bồi dưỡng tâm hồn.

Trang 7

II/ THỰC TRẠNG DẠY VÀ HỌC

Trang 8

1/ Về phía GV:

- Kinh nghiệm trong giảng dạy còn hạn chế, đặc biệt là những GV mới tiếp cận với chương trình và SGK mới

- Gv lo ngại HS không đủ kiến thức để làm bài, nên chưa mạnh dạn đổi mới phương pháp

- Thế giới đang thay đổi là thách thức lớn nhất, nếu chúng tôi tự mãn với những gì có được thì chúng tôi nhanh chóng bị tụt hậu

Trang 9

- Việc trao đổi kinh nghiệm giảng dạy giữa GV dạy cùng khối lớp còn ít.

- Việc chấm trả bài đôi khi còn qua loa Trong khi đây là cách rèn luyện kĩ năng sử dụng

tiếng Việt, hành văn rất quan trọng

- Tâm lí Gv: khi thấy HS quá yếu kém, việc

giảng dạy khó đạt hiệu quả cao nên chưa

mạnh dạn đổi mới phương pháp

Trang 10

- Việc thực hiện số tiết theo phân phối chương trình và những yêu cầu của SGV thì không đủ thời gian.

- Việc vận dụng phương pháp mới và Phương pháp truyền thống chưa hài hòa, dẫn đến

chưa linh hoạt trong các khâu lên lớp

- Việc tổ chức thảo luận nhóm chưa thật hiệu quả

Trang 11

- Hệ thống câu hỏi chưa ăn khớp với nội dung bài học.

- Việc áp đặt kiến thức vẫn còn tồn tại trong một số giờ dạy

- Gv còn làm việc nhiều…

Trang 14

- Quan tâm nhiều hơn đến HS học yếu qua từng giờ học.

-Cùng với khoa học công nghệ ngày càng phát triển thì ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học ngày càng được áp dụng rộng rãi trong nhà trường Mặc dù cơ sở vật chất kỹ thuật của

trường THCS Đạ long vẫn còn thiếu thốn và khó khăn nhiều nhưng chúng tôi không ngừng cố

gắng phấn đấu tiếp cận và đổi mới phương pháp để đáp ứng chủ đề của năm học năm CNTT

Trang 15

• Đối với các em đây là một môn học khó.đa số HS khả năng sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt còn hạn

chế.

• Thái độ lạnh lùng thờ ơ với môn học.

• Khi làm văn thì chủ yếu là học vẹt, sao chép.

• Việc soạn bài ở nhà chỉ mang tính chất đối phó, soạn sơ sài.

• Nhiều HS không đọc tác phẩm ở nhà.

• Kĩ năng hành văn yếu.

2/ VỀ PHÍA HỌC SINH

Trang 16

• Nhiều Hs chưa biết đọc mà chỉ đánh vần tác phẩm.

• Trong giờ học còn thụ động

• Tinh thần tự học chưa có

• Ý thức và khả năng tư duy còn nhiều hạn

chế

• Hầu như phụ huynh HS không quan tâm đến việc học của con em

Trang 17

III/ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC

Trang 18

2/ VỀ PHÍA HỌC SINH

• GV cần giúp các em hiểu rõ vai trò, tầm

quan trọng của môn học

• Hướng dẫn cho các em phương pháp học tập mới, cách soạn bài ở nhà

• Chú trọng việc rèn kĩ năng hành văn về ngữ nghĩa và cú pháp qua những tiết làm văn và những tiết trả bài…

• Giúp các em làm quen với bài giảng điện tử

Trang 19

IV: VIỆC ỨNG DỤNG CNTT:

1.Tác dụng:

- Có thể sử dụng nhiều tranh ảnh, những đoạn phim

tư liệu liên quan đến bài học…

- Đây là phương pháp trực quan, phát huy được tư duy sáng tạo của HS ở nhiều mức độ khác

nhau ,tạo hứng thú cho HS

- Hình thành kĩ năng nghe nói, đọc viết cho HS dễ dàng hơn

- Tiết kiệm được thời gian ghi bảng

Trang 20

- Đưa các bài tập để HS có thể làm nhanh

(trắc nghiệm hoặc tự luận)

- GV có thể sưu tầm được nhiều tư liệu làm dẫn chứng

- Có thể tổ chức được những buổi ngoại khóa cho HS

- Có thể mở rộng kiến thức cho hs khá

- Kích thích việc học thêm vi tính cho HS

Trang 21

2:Những khó khăn khi sử dụng CNTT.

• Nhiều GV trong tổ kĩ năng sử dụng máy tính còn yếu.

• Việc khai thác tư liệu cho từng bài học còn nhiều khó khăn.

• GV cần rất nhiều thời gian, công sức để soạn được một giáo án điện tử có hiệu quả.

• Nếu không vận dụng khéo léo rất dễ làm phân tán

tư tưởng HS.HS dán mắt lên màn hình chưa hình

thành được thói quen nghe – chép.

• HS khó nắm bắt kịp nội dung bài học

• Cơ sở vật chất của trường còn thiếu thốn, chưa có phòng máy vì thế mất nhiều thời gian chuẩn bị.

Trang 22

3 Giải pháp:

chuyên môn.

điện tử

tránh căng thẳng bằng xem hình ảnh, một số phim tư liệu có liên quan đến bài học mang tính giáo dục cao để phát huy tư

Trang 23

V/ ỨNG DỤNG CNTT VÀO VĂN BẢN

“NHỮNG NGÔI SAO XA XÔI”

• Những Ngôi Sao Xa Xôi là văn bản viết về những cô gái TNXP trong kháng chiến chống Mĩ Đây là thời kỳ chiến tranh ác liệt của dân tộc,để cảm thụ tốt tác phẩm này các em cần cảm nhận được sự

khốc liệt của chiến tranh bằng những hình ảnh,

phim tư liệu Vì thế giáo viên cần phải ứng dụng CNTT cho văn bản này

• Nhưng ứng dụng như thế nào là một vấn đề khó

khăn đối với mỗi giáo viên.Tổ đã mạnh dạn đưa ra những giải pháp ứng dụng CNTT vào văn bản trên như sau

Trang 24

1.Phần kiểm tra bài cũ:

• Ứng dụng phần violet vào bài cũ tạo

tinh thần học bài cũ ở nhà.

• Đưa câu hỏi trắc nghiệm tiết kiệm được thời gian , hs dễ quan sát ,kích thích sự hứng thú trong giờ học.

• Dùng hình ảnh liên quan đến bài “Bến Quê”.

• Gợi cảm xúc sâu lắng cho hs.

Trang 25

2.Phần dẫn dắt vào bài mới:

- Gv cho hs nghe bài Cô Gái Mở Đường.

+ Lồng ghép vào bài hát đó là cho hs xem một số hình ảnh minh họa cho bài học.

+ Làm phần thưởng cho những hs có tinh thần học bài cũ tốt.

+ Vừa là lời dẫn vào bài mới

+ Gợi lại không khí sôi nổi,hào hùng của thời chiến + Đó cũng là bài hát liên quan tới đề tài nữ TNXP

Trang 26

3.Tên văn bản :

-Tên văn bản được lồng ghép vào hình ảnh nữ TNXP với những ngôi sao lấp lánh

+ Tạo sự liên tưởng cho hs :Những Ngôi Sao

Xa Xôi chính là những nữ TNXP

+ Bước đầu hình dung được công việc của họ + kích thích sự tò mò ,khám phá bài mới

Trang 27

4.Phần giới thiệu chung :

- Đưa hình ảnh trực quan :Chân dung tác giả bìa một số tác phẩm

+ Nhận diện ra chân dung nhà văn nữ

+ Giúp hs dễ tìm kiếm tác phẩm khi có nhu cầu đọc

- Trình nội dung đề tài trước và sau năm 1975 giúp hs khá mở rộng kiến thức

Trang 28

5.Phần đọc hiểu văn bản :

a.Từ khó :

-Trình chiếu nội dung hai từ khó :Cao điểm-Trọng

điểm.

+Đây là cách gv nhấn mạnh cho hs biết từ quan

trọng của bài

+Khắc sâu trí nhớ ,tiết kiệm thời gian đọc sgk.

b.Tóm tắt :

-Trình chiếu nội dung tóm một cách ngắn gọn

+Phát huy tiếp thu kiến thức bằng cách nghe và nhìn

Trang 29

c.Phân tích :

-Trình chiếu câu hỏi thảo luận

+ Không phải sử dụng bảng phụ

+ Học sinh dễ quan sát và định hướng được những công việc phải làm.

- Cho hs xem đoạn phim tư liệu , hình ảnh những cô gái TNXP trong thời chiến

+ Thay đổi không khí căng thẳng của giờ học

+ Hình dung được hoàn cảnh làm việc của các cô gái + Từ hình ảnh bom đạn chiến tranh ,hs dễ cảm nhận đức tính gan dạ dũng cảm

+ Làm minh chứng sinh động cho bút pháp tả thực.

Trang 30

-Cho xem chân dung của những nữ TNXP

+ Từ nụ cười của họ giúp hs dễ thấy được phẩm chất lạc quan yêu đời

+ Họ là những cô gái trẻ trung hồn nhiên + Từ hình ảnh đó giúp các em sống yêu đời hơn

Trang 31

6.Phần kết thúc bài học :

-GV cho hs xem đoạn phim tư liệu về Ngã Ba Đồng Lộc :

+Vừa liên hệ thực tế vừa mở rộng kiến thức +Giúp các em có cái nhìn khái quát về nữ

TNXP trên mọi miền đất nước

+ Mang đến cho hs những cảm xúc trân trọng sâu lắng sau tiết học

+ Có những giây phút thư giản cho giờ học tiếp theo

Trang 32

VI/ KẾT LUẬN

• Với đặc thù của bộ môn và những thực trạng còn tồn tại trong quá trình dạy học Chúng

tôi nhận thấy việc ứng dụng CNTT vào dạy - học bộ môn là việc làm cần thiết, có ý nghĩa thiết thực Mặc dù còn rất nhiều khó khăn

trong quá trình thực hiện nhưng tổ sẽ quyết tâm từng bước khắc phục và tin rằng việc

vận dụng CNTT sẽ mang lại hiệu quả cao

Trang 33

• Tuy nhiên chúng tôi cũng cần có nhiều

thời gian để đầu tư về kĩ năng vi tính, sưu

tầm các tư liệu để có thể thực hiện được

những giáo án điện tử có chất lượng

• Kính mong sự chỉ đạo, góp ý của Ban

lãnh đạo, các đồng nghiệp về dự giờ góp ý để chuyên đề của chúng tôi được hoàn thiện và hiệu quả hơn cho bộ môn

Trang 34

VII/ KIẾN NGHỊ:

- Mua sắm trang thiết bị dạy học cho môn

Ngữ văn: băng đĩa, tranh ảnh các tác giả,

sách tham khảo

- Tạo điều kiện để Gv được bồi dưỡng những kiến thức và kĩ năng về tin học

Ngày đăng: 16/07/2014, 20:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w