1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Đánh giá thực hiện công việc theo KPI

16 1K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 118,01 KB

Nội dung

KPI theo tiếng anh là Key Performance Indicator có nghĩa là chỉ số đánh giá thực hiện công việc, là công cụ đo lường, đánh giá hiệu quả công việc được thể hiện qua số liệu, tỉ lệ, chỉ tiêu định lượng, nhằm phản ảnh hiệu quả hoạt động của các tổ chức hoặc bộ phận chức năng hay cá nhân.KPI là một công cụ hiện đại giúp cho các nhà quản lý triển khai chiến lược lãnh đạo thành các mục tiêu quản lý và chương trình hành động cụ thể cho từng bộ phận, từng lĩnh vực (về nhân sự: về tuyển dụng, về đào tạo, về năng suất của nguồn nhân lực, về an toàn lao động, về giờ làm việc, về lương, về đánh giá công việc, về hoạt động cải tiến, về lòng trung thành…; về tài chính, về sản xuất chất lượng, về quảng cáo…) và từng cá nhân, do đó, KPI áp dụng cho nhiều mục đích: quản lý hệ thống công việc của một tổ chức, tự quản lý công việc của nhóm, của cá nhân. Hay nói cách khác, KPI chính là mục tiêu công việc mà tổ chức, phòng ban, tổ nhóm hay cá nhân cần đạt được để đáp ứng yêu cầu chung. Thông thường mỗi chức danh sẽ có bản mô tả công việc hoặc kế hoạch làm việc hàng tháng. Nhà quản lý sẽ áp dụng các chỉ số để đánh giá hiệu quả thực hiện công việc của vị trí công tác, chức danh đó. Dựa trên việc hoàn thành KPI, tổ chức (công ty, cơ quan, phòng ban) sẽ có các chế độ thưởng phạt cho từng cá nhân. KPI là cơ sở để nhà quản lý đánh giá thành tích của phòng ban, của nhân viên và đưa ra những khuyến khích phù hợp cho từng phòng ban, từng nhân viên.

Đánh giá công việc theo KPI KPI là gì? KPI theo tiếng anh là Key Performance Indicator có nghĩa là chỉ số đánh giá thực hiện công việc, là công cụ đo lường, đánh giá hiệu quả công việc được thể hiện qua số liệu, tỉ lệ, chỉ tiêu định lượng, nhằm phản ảnh hiệu quả hoạt động của các tổ chức hoặc bộ phận chức năng hay cá nhân. KPI là một công cụ hiện đại giúp cho các nhà quản lý triển khai chiến lược lãnh đạo thành các mục tiêu quản lý và chương trình hành động cụ thể cho từng bộ phận, từng lĩnh vực (về nhân sự: về tuyển dụng, về đào tạo, về năng suất của nguồn nhân lực, về an toàn lao động, về giờ làm việc, về lương, về đánh giá công việc, về hoạt động cải tiến, về lòng trung thành…; về tài chính, về sản xuất chất lượng, về quảng cáo…) và từng cá nhân, do đó, KPI áp dụng cho nhiều mục đích: quản lý hệ thống công việc của một tổ chức, tự quản lý công việc của nhóm, của cá nhân. Hay nói cách khác, KPI chính là mục tiêu công việc mà tổ chức, phòng ban, tổ nhóm hay cá nhân cần đạt được để đáp ứng yêu cầu chung. Thông thường mỗi chức danh sẽ có bản mô tả công việc hoặc kế hoạch làm việc hàng tháng. Nhà quản lý sẽ áp dụng các chỉ số để đánh giá hiệu quả thực hiện công việc của vị trí công tác, chức danh đó. Dựa trên việc hoàn thành KPI, tổ chức (công ty, cơ quan, phòng ban) sẽ có các chế độ thưởng phạt cho từng cá nhân. KPI là cơ sở để nhà quản lý đánh giá thành tích của phòng ban, của nhân viên và đưa ra những khuyến khích phù hợp cho từng phòng ban, từng nhân viên. Mục đích của việc sử dụng chỉ số KPI trong đánh giá thực hiện công việc là nhằm đảm bảo cho người lao động thực hiện đúng các trách nhiệm trong bảng mô tả công việc của từng vị trí chức danh cụ thể, điều này góp phần cho việc đánh giá thực hiện công việc trở nên minh bạch, rõ ràng, cụ thể, công bằng và hiệu quả hơn, nâng cao hiệu quả của đánh giá thực hiện công việc bởi vì các chỉ số KPI mang tính định lượng cao, có thể đo lường cụ thể. Thế nào là một KPI? Điều đó do bạn định ra các chỉ số cho từng chức danh, nhưng một KPI phải đảm bảo được 5 tiêu chí SMART, cũng là điều kiện của KPI: S - Specific – cụ thể. M - Measurable – đo lường được. A - Achievable – có thể đạt được (khả thi). R - Realistics – thực tế. T - Timebound – có thời hạn cụ thể. Để thực hiện KPI, công ty cần xây dựng một hệ thống các mục tiêu từ cao xuống thấp theo phương pháp MBO, Management By Object, quản lý theo mục tiêu, là một tiến trình hoạt động dựa trên mục tiêu, trong đó nhà quản trị và nhân viên đều thống nhất về những mục tiêu chung và hiểu rõ vai trò của từng mục tiêu đó. Tuy nhiên, có những công việc gặp khó khăn trong việc thiết lập các mục tiêu, khi đó người ta sẽ xây dựng các chuẩn cho quá trình (gọi là phương pháp quản lý theo quá trình MBP, Management By Process), các chuẩn đó cũng là các KPI. Những lợi ích khi sử dụng KPI trong đánh giá thực hiện công việc • Nó có thể cho thấy thành quả hiện thời của một mục đích hoặc một mục tiêu chiến lược một cách rất nhanh. • Các quyết định có thể được thực hiện nhanh hơn khi có những đo lường nhận thấy được và chính xác đi kèm theo. • Có thể giúp khâu quản lý nhận biết thành quả của công ty hoặc phòng ban hoặc tại một bộ phận nào đó. • Một đội nhóm có thể làm việc chung với nhau theo những mục đích đo lường được. • Đưa ra các chỉ tiêu có thể đo lường được nên việc đánh giá thực hiện công việc sẽ cụ thể hơn và dễ thực hiện hơn mà ít có những kiến nghị, bất đồng. Những nhược điểm khi sử dụng KPI • Nếu các chỉ số KPI xây dựng không đạt được tiêu chí SMART thì nó không chỉ gây ảnh hưởng xấu cho hệ thống đánh giá thực hiện công việc (ĐGTHCV) mà còn gây hậu quả xấu cho hệ thống quản trị của tổ chức nói chung. • Nếu mục tiêu không đạt được tiêu chí Specific (cụ thể) thì người lao động không biết mình phải làm gì và làm như thế nào để đạt được hiệu quả công việc như mong muốn. • Các chỉ số không đạt tiêu chí measuarable (đo lường được), như vậy, không còn ý nghĩa đo lường kết quả thực hiện công việc. • Các chỉ số KPI không đạt được tiêu chí Achievable (có thể đạt được) và Realistics (thực tế), như vậy, xây dựng mục tiêu quá xa vời so với thực tế, nhân viên không thể đạt được mục tiêu dù đã cố gắng hết mình, điều này dẫn đến tâm lý thất vọng, chán nản và không muốn làm việc. • Các chỉ số KPI không có hạn định cụ thể: người lao động không biết công việc này phải làm trong thời gian bao lâu hay khi nào phải hoàn thành. Điều này gây khó khăn rất lớn cho người lao động trong quá trình thực hiện công việc. • Khi sử dụng các tiêu chí KPI làm mục tiêu thì phải thay đổi theo mục tiêu của tổ chức, nó không có hiệu quả cao nếu được sử dụng theo thời gian dài. Quy trình xây dựng KPIs cho một bộ phận, chức danh công việc • Bước 1: Xác định bộ phận/người xây dựng KPIs Các bộ phận, phòng, ban chức năng có thể trực tiếp tự xây dựng KPI cho các vị trí chức danh trong bộ phận, phòng, ban đó dựa trên sự hướng dẫn, trợ giúp về mặt phương pháp của những người có chuyên môn (bộ phận chuyên trách nguồn nhân lực, các nhà chuyên môn). Người xây dựng KPI thường là Trưởng bộ phận, phòng, ban – người hiểu rõ và tổng quan nhất về các nhiệm vụ, yêu cầu của các vị trí chức danh trong bộ phận. Trong trường hợp bộ phận, phòng, ban quá lớn thì việc xây dựng KPI nên được đảm nhận bởi những quản lý cấp thấp hơn. Ưu điểm của phương pháp này: các chỉ số KPI do các bộ phận, phòng, ban tự xây dựng cho bộ phận mình sẽ có tính khả thi cao và thể hiện được rõ nét chức năng, nhiệm vụ của bộ phận. Nhược điểm của phương pháp này: có thể dẫn đến việc thiếu khách quan trong việc xây dựng KPI như đặt mục tiêu quá thấp, vì thế, cần có sự kiểm định, đánh giá của hội đồng những nhà chuyên môn, am hiểu về công việc của bộ phận, phòng, ban. Đối với bộ phận chuyên trách nguồn nhân lực, các nhà chuyên môn, khác với phương pháp trên, phương pháp này đảm bảo được tính khách quan, khoa học về phương pháp, tuy nhiên, các chỉ số KPI đưa ra có thể không thực tế, không thể hiện được đúng chức năng, nhiệm vụ của bộ phận, phòng, ban. Để khắc phục vấn đề này, hệ thống KPI sau khi được xây dựng cần có sự góp ý, thẩm định, đánh giá của bộ phận chức năng. • Bước 2: Xác định các KRA (Keys Result Area) của bộ phận (các chức năng, nhiệm vụ của Phòng). Mỗi bộ phận trong tổ chức có những chức năng, trách nhiệm cụ thể đặc trưng cho bộ phận, phòng, ban và hệ thống các KPI được xây dựng phải thể hiện, gắn liền với đặc trưng, chức năng, nhiệm vụ của bộ phận. • Bước 3: Xác định vị trí chức danh và các trách nhiệm chính của vị trí chức danh. Với mỗi vị trí chức danh thì người xây dựng KPI cần chỉ ra một số trách nhiệm chính mà người đảm nhận vị trí công việc này phải thực hiện (mô tả công việc). Các trách nhiệm chính này là cơ sở để xây dựng hệ thống chỉ số KPI, do đó, các trách nhiệm nêu ra phải rõ ràng, cụ thể và có thể thực hiện được. • Bước 4: Xác định các chỉ số KPI (chỉ số đánh giá) a. KPI của bộ phận: dựa trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận, phòng, ban để xây dựng hệ thống KPI, xây dựng những chỉ số KPIs chung đặc trưng cho cả bộ phận. Những chỉ số KPI này là cơ sở để xây dựng KPI của từng vị trí chức danh. b. KPI cho từng vị trí chức danh: Xây dựng KPI để cho người lao động thực hiện đúng mô tả và yêu cầu công việc, vì thế, các chỉ số KPI được xây dựng trên cơ sở những trách nhiệm chính của vị trí chức danh nêu trên và các chỉ số KPI của từng bộ phận. Các chỉ số KPI phải đảm bảo tiêu chí SMART và phải có nguồn thu thập thông tin mà cơ quan hay công ty đang áp dụng hoặc sẽ áp dụng trong tương lai gần. Kỳ đánh giá: Kỳ đánh giá thường áp dụng là tháng, quý, năm. • Bước 5: Xác định mức độ điểm số cho các kết quả đạt được Thông thường điểm số được chia ra thành 2 - 5 mức độ điểm số tương ứng với mức độ hoàn thành công việc theo kết quả. Càng nhiều mức độ điểm số thì việc đánh giá càng khách quan. Tuy nhiên, nếu chia quá nhỏ các mức độ điểm số thì việc đánh giá cuối cùng và xác định tổng điểm cuối cùng sẽ gặp khó khăn trong việc xác định điểm số. • Bước 6: Liên hệ giữa kết quả đánh giá KPI và lương, thưởng Với mỗi khung điểm số cụ thể người xây dựng hệ thống KPI sẽ xác định mỗi liên hệ giữa kết quả đánh giá và các mức đãi ngộ cụ thể. Tùy thuộc vào từng bộ phận chức danh, lĩnh vực hoạt động… mà các nhà quản lý thực hiện việc xây dựng KPI linh hoạt trong các bước và nên thuê các chuyên gia tư vấn có kinh nghiệm kết hợp với nhân viên trong cơ quan hay công ty để chỉ tiêu đưa ra phát huy hiệu quả cao và phù hợp với mục tiêu quản lý chung của cơ quan hay công ty, đặc biệt là mục tiêu trong quản lý nhân sự. Đây là danh mục tài liệu các KPIs: I. KPI về đánh giá hiệu quả nhân sự 1.1 KPI đánh giá về lương – 4kpi. 1.2 KPI đánh giá về tuyển dụng – 6 kpi 1.3 KPI đánh giá về an toàn lao động – 4kpi. 1.4 KPI đánh giá hiệu quả đào tạo – 5kpi 1.5 KPI đánh giá hiệu quả công việc – 4kpi 1.6 KPI đánh giá hiệu quả giờ làm việc – 3kpi 1.7 KPI đánh giá về lòng trung thành – 4kpi 1.8 KPI đánh giá hiệu quả năng suất nguồn nhân lực – 5kpi 1.9 KPI đánh giá hiệu quả hoạt động cải tiến – 2 kpi 1.10 KPI về đánh giá nguồn nhân lực – 3kpi II. KPI về đánh giá hiệu quả marketing 2.1 KPI đánh giá hiệu quả quảng cáo – 7 kpi 2.2 KPI đánh giá hiệu quả khuyến mãi- 4 kpi 2.3 KPI đánh giá hiệu quả pr – 6kpi 2.4 KPI đánh giá hiệu quả internet marketing – 14 kpi III. KPI về đánh giá hiệu quả bán hàng 3.1 KPI đánh giá hiệu quả tiếp xúc qua điện thoại – 7 kpi 3.2 KPI đánh giá hiệu quả sale rep (nhân viên KD) – 13 kpi. 3.3 KPI đánh giá hiệu quả cửa hàng – 6 kpi. 3.4 KPI đánh giá hiệu quả chăm sóc khách hàng – 4kpi 3.5 KPI đánh giá về lòng trung thành – 6kpi 3.6 KPI đánh giá sự phàn nàn khách hàng – 5kpi 3.7 KPI đánh giá về thị phần – 3kpi 3.8 KPI đánh giá sự thoả mãn khách hàng – 5kpi 3.9 KPI đánh giá khách hàng – 4kpi IV. KPI về tài chính kế toán 4.1 KPI đánh giá khả năng thanh toán – 8kpi 4.2 KPI về quản lý nguồn vốn – 3kpi 4.3 KPI đánh giá về lợi nhuận – 6kpi 4.4 KPI đánh giá hiệu quả đầu tư – 7kpi V. KPI về cung ứng 5.1 KPI đánh giá về vận chuyển – 3kpi 5.2 KPI đánh giá về giao hàng – 3kpi 5.3 KPI đánh giá về hoạt động cung ứng khác – 5kpi VI. KPI về sản xuất chất lượng 6.1 KPI về sản phẩm lỗi – 7kpi 6.2 KPI về quản lý nguyên vật liệu – 7kpi 6.3 KPI về quản lý đơn hàng – 5kpi 6.4 KPI về năng suất – 4kpi 6.5 KPI về bảo trì – 4kpi Ths.Bs. Lê Thị Hồng Huệ Tài liệu tham khảo: 1. Các chỉ số đo lường hiệu suất - KPI (2009), David Parmenter. 2. Nguồn: NQ center 3. Chỉ số đo lường hiệu suất, Phạm Vũ Hoàng Quân dịch từ About.com Guide (2011). 4. Guideline on establishing key performance indicators (kpi) and implementingperformance assessement at government agency (2005), government of Malaysia. Đánh giá kết quả công việc là bệ phóng giúp chúng ta phát triển và hoàn thiện mình hơn. Để tiếp tục hoàn thiện hoạt động tuyển dụng đáp ứng nhu cầu phát triển của Công ty thì cần thiết phải có khâu đánh giá hiệu quả hoạt động tuyển dụng sau mỗi đợt tuyển dụng. Đánh giá hoạt động tuyển dụng sẽ giúp cho nhà tuyển dụng biết được mình đã làm được gì, những mảng nào thực hiện tốt, mảng nào thực hiện còn hạn chế và hạn chế đó xuất phát từ nguyên nhân nào. Từ đó có phương hướng khắc phục những hạn chế đó và tiếp tục phát huy những mảng mình đã thực hiện tốt. Đối với công tác tuyển dụng tại Công ty thì em xin đưa ra các chỉ số để đánh giá công tác tuyển dụng như sau: • Tổng số CV / đợt tuyển dụng (đối với từng chức danh). Chỉ số này đo lường mức độ hiệu quả truyền thông của Công ty, số lượng CV nhận được nhiều có thể là do danh tiếng Công ty có thể do truyền thông tốt, có thể do công việc hấp dẫn. Công ty cần làm một bảng đánh giá hỏi lại ứng viên để xem xét xem số lượng CV của Công ty nhiều hay ít vì lý do nào để cải tiến cho các đợt tuyển dụng sắp tới. • Tỷ lệ ứng viên đạt yêu cầu: Đó là mức các ứng viên đạt các yêu cầu cơ bản theo tiêu chuẩn của Công ty. Tỷ lệ này = Nếu tỷ lệ này càng cao thì chứng tỏ Công ty đã truyền thông những cốt lõi của Công ty đến các ứng viên, điều này giúp Công ty đỡ vất vả trong việc lọc hồ sơ ứng viên. Hơn nữa, điều này còn cho thấy việc xác định nguồn tuyển là chất lượng, các công việc về tuyển mộ đạt hiệu quả Nếu tỷ lệ này quá thấp, chứng tỏ Công ty đã không truyền thông cho ứng viên hiểu tiêu chuẩn, nội dung công việc và điều kiện công việc là gì . • Chỉ số hiệu quả quảng cáo tuyển dụng: Tổng chi phí / Tổng số CV. Chỉ tiêu này xác định xem để thu được một CV Công ty mất bao nhiêu đồng. Số người tuyển được/từng kênh • Thời gian để tuyển nhân viên. Chỉ số thời gian tuyển dụng là số thời gian trung bình kể từ khi yêu cầu tuyển dụng được chấp nhận đến khi nhận được nhân sự, ví dụ là 21 ngày. Chỉ số này vừa ràng buộc trách nhiệm của bộ phận nhân sự trong việc tìm người, vừa là cơ sở định hướng cho các bộ phận trong việc chủ động xây dựng kế hoạch nguồn nhân lực. • Chi phí / một ứng viên được tuyển • Chỉ số hiệu quả các nguồn tuyển dụng Chỉ số này đo lường số CV nhận được, số CV đạt yêu cầu trên mỗi chức danh. • Tuyển được đúng người theo yêu cầu của công việc hay không • Sự đảm bảo công bằng của tất cả các cơ hội xin việc. • Các chi phí khác Qua các chỉ số trên chúng ta có thể hoàn toàn đánh giá chi tiết được việc thực hiện từng công việc trong công tác tuyển dụng. Từ đó nắm được tình hình thực hiện, những hạn chế và nguyên nhân của hạn chế đó. Khi biết được nguyên nhân của hạn chế chúng ta sẽ có các giải pháp để hoàn thiện mình hơn trong công tác tuyển dụng. Nhờ đó, công tác tuyển dụng sẽ bảo đảm thực hiện các trách nhiệm của mình một cách hiệu quả. Kết luận Tuyển dụng chính là hoạt động then chốt của quản trị nhân lực trong mọi tổ chức. Thành công của một doanh nghiệp chính là nhờ vào việc tuyển dụng được những cộng sự tài giỏi. Việc chọn đúng người, sử dụng đúng người đúng việc đúng lúc, đúng chỗ sẽ giúp cho tổ chức có một cơ cấu hợp lí, đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp. Sự quan tâm đến tuyển dụng đúng mức sẽ khắc phục được những hạn chế khác cho tổ chức, tạo nền tảng phát triển vững chắc cho tương lai. Chính vì thế, xây dựng và không ngừng hoàn thiện quy trình tuyển dụng hợp lí, phù hợp với thực tiễn, đảm bảo lượng nhân sự cho công ty là mục tiêu là chiến lược lâu dài của Công ty hiện nay. Hi vọng, bài viết này của em sẽ góp phần đóng góp giúp hoạt động tuyển dụng của Công ty ngày càng hoàn thiện và nâng cao hiệu quả của hoạt động này. Qua việc nghiên cứu tìm hiểu công tác tuyển dụng, em đã nhận thức được tầm quan trọng của nguồn nhân lực đối với một tổ chức, ý nghĩa thiết thực của công tác tuyển dụng. Đồng thời, em biết được người sử dụng lao động họ mong muốn gì, yêu cầu gì từ phía người lao động, họ cần những người lao động như thế nào. Không chỉ vậy mà em còn biết được mối quan tâm của nguồn ứng viên, họ chịu tác động của những yếu tố nào khi tham gia tuyển dụng. Đây là những kinh nghiệm hoàn toàn quý giá đối với một người làm nghề nhân sự. Từ đó tích lũy kiến thức và hoàn thiện mình hơn trong công việc. Để có được điều này em xin bày tỏ lòng biết ơn tới PGS.TS Vũ Thị Mai, Trưởng phòng TCHC anh Nguyễn Văn Ngọc và người hướng dẫn trực tiếp anh Nguyễn Hoài Việt đã ân cần bảo ban, tận tình hướng dẫn em và giúp em rất nhiều để hoàn thiện kiến thức chuyên môn hơn. Yêu cầu: Phân tích được những điểm được và chưa được của tổ chức trong công tác tuyển dụng. Tốt: phù hợp với Tuyển mộ: - Nhu cầu Bảng nhu cầu tuyển dụng Bảng 6: Số lượng tuyển mới từ 2009 đến 2011 Năm Trình độ 2009 2010 2011 Số lượng (người) Tỷ lệ % Số lượng (người) Tỷ lệ % Số lượng (người) Tỷ lệ % Số LĐ dự kiến theo kế hoạch 31 100 19 100 29 100 Số LĐ đã được tuyển 25 80.65 19 100 6 20.69 Trên Đại học 0 0 0 0 0 0 Đại học 24 77.42 11 57.89 5 17.24 Dưới đại học 1 3.23 8 42.11 1 3.45 STT 1 Nhân viên QA 2 Bảng kết quả tuyển dụng Bảng 7: Số lượng tuyển mới từ 2009 đến 2011 Năm Trình độ 2009 2010 2011 Số lượng (người) Tỷ lệ % Số lượng (người) Tỷ lệ % Số lượng (người) Tỷ lệ % Số LĐ dự kiến theo kế hoạch 31 100 19 100 29 100 Số LĐ đã được tuyển 25 80.65 19 100 6 20.69 Trên Đại học 0 0 0 0 0 0 Đại học 24 77.42 11 57.89 5 17.24 Dưới đại học 1 3.23 8 42.11 1 3.45 Đánh giá quá trình tuyển dụng bằng KPI: 1. Ngu  n tuy n dung 1.1.T l  % t ng s  CV trên kênh tuy n d ng so v i t ng s  h  s  nh n    c = n/N   n v: %  i  u h   ng: t i  a Chú thích: - n: t ng s  h  s  nh n    c t  m t kênh tuy n d ng - N: t ng s  h  s  mong mu n nh n    c t  kênh  ó 1.2.S  nhân l   ng nhân viên tuy n d ng n i b  so v i s  l   ng nhân viên tuy n d ng bên ngoài = Tuy n d ng n i b / Tuy n d ng bên ngoài   n v: t l   i  u h   ng: trung bình 2. Th  i gian tuy n d ng 2.1.Th i gian trung bình ph i m t   tuy n d ng m t v trí so v i t ng s  v trí tuy n d ng Công th c: = Th i gian tuy n d ng cho 1 v trí/ t ng s  th i gian tuy n d ng   n v: th i gian (ngày)  i  u h   ng: gi m thi u 2.2.Trung bình t l  gi a th i gian tuy n d ng    c m t v trí so v i t ng th i gian tuy n d ng % Tn= [th i gian tuy n d ng 1 v trí/ T ng s  th i gian tuy n d ng]x 100% % Tn TB=   n v: %  i  u h   ng: gi m thi u Chú thích: - T v : th i gian tuy n d ng v trí th  n - V : t ng s  v trí tuy n d ng 3.  n g viên   t yêu c u 3.1.S  l   ng h  s    t yêu c u so v i yêu c u tuy n d ng (n/N)   n v: t l   i  u h   ng: t i  a Chú thích: - n : h  s    t yêu c u - N: t ng s  h  s  3.2.Trung bình s  l   t ph ng v n: - S  l   t ph ng v n cho các v trí công vi c trong kho ng th i gian nh t   nh L/V   n v: s   i  u h   ng: t i  a Th i gian  o l   ng: 12 tháng Chú thích: - L : t ng s  l   t ph ng v n - V : T ng s  v trí tuy n d ng 3.3.T l  nhân viên    c tuy n d ng so v i t ng s  h  s  nh n    c (n/N)x 100%   n v: %  i  u h   ng: t i  a hóa Chú thích: - n: t ng s  nhân viên    c tuy n d ng - N: T ng s  h  s  nh n    c 4. Chi phí tuy  n d ng 4.1.Chi phí tuy n d ng trung bình cho m t v trí - Trung bình chi phí tuy n d ng cho m t v trí công vi c. - T ng chi phí tuy n d ng cho m t v trí trong m t kho ng th i gian c  th  chia cho t ng s  v trí tuy n d ng    c tuy n d ng trong kho ng th i gian  ó. Pn/t ng V   n v: ti n  i  u h   ng: gi m thi u Chú thích: - P: chi phí tuy n d ng cho v trí n - V: t ng sô v trí tuy n d ng 4.2.T l  trung bình chi phí tuy n d ng % k =[P k /P]x 100% = (% k1 + % k3 + +% kn ) / K   n v: %  i  u h   ng: Trung bình Chú thích: - % k : t l  chi phí cho kênh k - P k : Chi phí cho kênh k - P : t ng chi phí tuy n d ng - : Trung bình t l  chi phí tuy n d ng [...]... vi ệc bạn chỉ thực hiện quảng cáo trên kênh hiệu quả nhất nhé Ví nó còn phụ thuộc vào độc giả của kênh quảng cáo đó là gi… 2.1 Nguyên tắc tuyển dụng của Công ty Cổ phần Hóa dầu Petrolimex Với những chức danh có tính chất thường xuyên lâu dài: Thứ nhất, Công ty tuyển dụng theo nhu cầu thực tiễn bởi theo quy chế tuyển dụng của Công ty thì Công ty sẽ thực hiện hoạt động tuyển dụng của khi Công ty có nhu... điều kiện công minh vô tư trong việc đánh giá Thứ ba, tuyển chọn thông qua đánh giá năng lực thực sự của ứng viên Với quy trình thi tuyển nghiêm ngặt, gắt gao ở mỗi vòng thi Công ty lựa chọn người phù hợp với vị trí cần tuyển dựa trên kết quả thi tuyển của ứng viên Kết quả sẽ được lấy từ cao xuống thấp theo các tiêu chí đã định trước và thang điểm ứng với mỗi tiêu chí ấy Với vị trí công việc có tính... vụ: Tùy vào từng vị trí mà Công ty có thể tổ chức thi tuyển hoặc thuê lại Công ty thực hiện tổ chức thi tuyển với các công việc thời vụ dành cho công nhân sản xuất trực tiếp có nhu cầu trong một thời gian ngắn Công ty tuyển dụng dựa vào khả năng chuyên môn và một số căn cứ khác như độ tuổi, giới, tình trạng sức khỏe… Đối với một số công việc khác có mức độ phức tạp không cao Công ty có thể sử dụng hình... các • CHI PHÍ ĐĂNG KÝ XÁC THỰC TÀI KHOẢN NHÀ TUYỂN DỤNG trong và 3 ngành nghề liên quan trong thời gian đậm đỏ trong vùng tìm kiếm (Khuyến mại có giá trị 200.000VND / 1 tin) mới 3 ngày / 1 lần để tránh bị trôi tin Công ty hàng đầu Kính gửi: Toàn thể Quý khách hàng của website www.timviecnhanh.com Ban giám đốc Công Ty CP Tìm Việc Nhanh kính thông báo đến Quý Khách bảng giá của công ty chúng như sau: Bắt... nguyên tắc trên Công ty có thể lựa chọn được những người phù hợp nhất với vị trí cần tuyển, đáp ứng được chiến lược HĐSX KD của Công ty đề ra Hay nói các khác với nguyên tắc tuyển dụng đúng đắn, phòng TCHC đã đảm bảo thực hiện tốt nhiệm vụ mà công ty đề ra Giải pháp: Xây dựng quy chế tuyển dụng: 1 Nguyên tắc 2 Nội dung Công khai quy chế, quy trình và các chính sách tuyển dụng thể hiện sự công bằng, minh... các yêu cầu cơ bản theo tiêu chuẩn của bạn - Tỷ lệ này = số ứng viên đạt yêu cầu / tổng số ứng viên - Nếu tỷ lệ này càng cao thì chứng tỏ bạn đã truyền thông những cốt lõi của bạn đến các ứng viên, điều này giúp bạn đỡ vất vả trong việc lọc hồ sơ ứng viên - Nếu tỷ lệ này quá thấp, chứng tỏ bạn đã không truyền thông cho ứng viên hiểu tiêu chuẩn, n ội dung công việc và điều kiện công việc là gì (quan trọng... điểm 1.500.000 Đăng 03 tin tặng thêm 01 tin 1.500.000 + 4 tháng xác thực 1 Tổng số CV / đợt tuyển dụng (đối với từng chức danh) - Chỉ số này đo lường mức độ hiệu quả truyền thông của bạn, số lượng CV bạn nhận được nhiều có thể là do danh tiếng công ty bạn có thể do truyền thông tốt, có th ể do công việc hấp dẫn - Bạn cần làm một bảng đánh giá hỏi lại ứng viên để xem xét xem số lượng CV của bạn nhiều hay... để phục vụ kế hoạch HĐSX KD Như vậy Công ty chỉ tuyển dụng khi Công ty có nhu cầu Thứ hai, tạo sự công bằng trong thi tuyển Đối với bất kỳ một vị trí, cương vị nào đang tuyển dụng, mọi người đều có quyền và có điều kiện được bộc lộ phẩm chất tài năng của mình là như nhau Sự công bằng này còn được thể hiện qua hệ thống các tiêu chuẩn, yêu cầu đối với mỗi vị trí là công khai minh bạch Bên cạnh đó, hội... 08/03/2011 áp dụng mức giá theo gói dịch vụ sau đây: Các hình thức tham gia và mức phí tương đương (Chưa bao gồm VAT) ST T GÓI DỊCH VỤ GIÁ (VNĐ) KHUYẾN MẠI (VNĐ) KHUYẾN MẠI (%) GIÁ CHÍNH THỨC 1 2 tháng 900.000 50.000 5,5 850.000 2 3 tháng 1.350.000 350.000 25,9 1.000.000 3 6 tháng 2.700.000 900.000 33,3 1.800.000 4 12 tháng 5.400.000 2.200.000 40,7 3.200.000 Đăng 01 tin tặng 01 tháng xác thực 5 Đăng tin tiêu... cách thức tổ chức thi và yêu cầu của Công ty là hoàn toàn khoa học và hợp lý nhưng công ty cũng cần lưu ý đến nội dung thi tuyển Nội dung ấy có cao so với yêu cầu hay không và ứng viên đánh giá mức độ của đề thi như thế nào Ngoài ra trong quy định về lựa chọn thành phần hội đồng thi để đảm bảo mức độ khách quan, minh bạch tránh thiên vị không lên quy định loại trừ theo kiểu liệt kê các mối quan hệ của . 6 kpi 1.3 KPI đánh giá về an toàn lao động – 4kpi. 1.4 KPI đánh giá hiệu quả đào tạo – 5kpi 1.5 KPI đánh giá hiệu quả công việc – 4kpi 1.6 KPI đánh giá hiệu quả giờ làm việc – 3kpi 1.7 KPI đánh. Đánh giá công việc theo KPI KPI là gì? KPI theo tiếng anh là Key Performance Indicator có nghĩa là chỉ số đánh giá thực hiện công việc, là công cụ đo lường, đánh giá hiệu quả công việc được. 3kpi 4.3 KPI đánh giá về lợi nhuận – 6kpi 4.4 KPI đánh giá hiệu quả đầu tư – 7kpi V. KPI về cung ứng 5.1 KPI đánh giá về vận chuyển – 3kpi 5.2 KPI đánh giá về giao hàng – 3kpi 5.3 KPI đánh giá về hoạt

Ngày đăng: 15/07/2014, 21:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w