Cỏc nhà khoa học nghiờn cứu nhận thấy, tõm lớ động vật được hỡnh thành từ cỏc yếu tố sinh học để giỳp cho động vật thớch nghi với mụi trường thay đổi nhưng tõm lớ người, ngoài cỏc yếu tố
Trang 1PHẦN TÂM LÍ HỌC TRẺ EM LỨA TUỔI MẦM NON
Phần 1
A, CÁC quy luật phát triển tâm lí trẻ em
1 Quy luật mối quan hệ giữa nền văn hóa với sự phát triển của trẻ em
1.1.
Phỏt triển tõm lớ : là QT biến đổi những chức năng tõm lớ đó cú để tạo ra những chức
năng tõm lớ mới, những cấu trỳc tõm lớ mới chưa từng cú trong cỏc giai đoạn trước đú Cỏc nhà khoa học nghiờn cứu nhận thấy, tõm lớ động vật được hỡnh thành từ cỏc yếu tố sinh học để giỳp cho động vật thớch nghi với mụi trường thay đổi nhưng tõm lớ người, ngoài cỏc yếu tố sinh học tự nhiờn giỳp cho cơ thể thớch ứng với mụi trường con người cũn bằng vốn sống kinh nghiệm cỏ nhõn, bằng quỏ trỡnh lĩnh hội nền VHXH để phỏt triển tõm lớ của bản thõn mỡnh
1 2 Vậy, nền VHXH là gỡ? Đú là toàn bộ những giỏ trị vật chất, tinh thần do con người
sỏng tạo ra Nú chứa đựng vốn sống kinh nghiệm xó hội, tri thức khoa học, kỹ năng kỹ xảo lao động, nhõn cỏch tạo thành mụi trường xó hội nuụi dưỡng đời sống tinh thần và vật chất của con người
- Cú hai hình thái văn hoá song sự phõn chia đú chỉ mang tính ớc lệ
+ VHVC (văn húa vật thể) VD như Cơm ăn, nước uống, nhà ở, những đồ dùng hàng ngày, những công trình kiến trúc,v.v
+ VHTT( văn húa phi vật thể) VD như: Tác phẩm văn học nghệ thuật, phát minh KH, phong tục tập quán, ngụn ngữ, tụn giỏo do LĐ của con người sỏng tạo ra qua cỏc thời kỳ lịch sử
Cỏc SP trờn gọi chung là cỏc sản phẩm VHXH do con người sỏng tạo ra, nú khụng cú sẵn trong tự nhiờn Tuy nhiờn sự phõn chia thành 2 hỡnh thỏi như trờn chỉ mang tớnh ước lệ vỡ trong hỡnh thỏi văn húa vật chất đó gửi gắm phần văn húa tinh thần trong đú
1.3 Vai trũ nền VHXH đối với sự PT tõm lớ TE
Con người sỏng tạo ra cỏc SP VHXH để thỏa món cỏc nhu cầu tồn tại và phỏt triển của cỏ
nhõn
+ Ngay từ khi ra đời, trẻ đó cú sẵn một thế giới văn húa của loài người, trẻ chưa phải là
người sỏng tạo ra nú và cũng chưa thể biến đổi nú Song nền văn hoá ngay từ đầu đã là nguồn gốc của sự phát triển tâm lí của trẻ (VD, cỏc đồ vật XQ trẻ như cỏi thỡa, cỏi bỏt, cỏi ca, cỏi
cốc Những cỏi đú khụng phải trẻ làm ra nhưng những đồ vật đú luụn tỏc động đến trẻ hàng ngày) Cú thể núi khụng được sống trong XH loài người thỡ đứa trẻ khụng thể trở thành người + Khi sinh ra đứa trẻ được thừa hưởng bộ nóo người - cơ quan quan trọng nhất để phản ỏnh hiện thực khỏch quan làm nảy sinh tõm lớ Song nếu khụng cú XH loài người thỡ những mầm mống mang tớnh người ấy cũng bị thui chột đi, khụng thể phỏt triển những nột tõm lớ người được (VD sự phỏt triển của những đứa trẻ ngay từ bộ đó bị lạc vào mụi trường động vật, chỳng chỉ trở thành con vật hỡnh người mà thụi)
- VH chứa đựng những KN, những tri thức quý bỏu của loài ngời, đó là nội dung cơ bản để phát triển trí tuệ, nhân cách cho trẻ VH chứa đựng những chuẩn mực đạo đức, những giá trị thẩm mĩ giúp cho con ngời vơn tới chân, thiện, mĩ.
Sớm tiếp xúc với một nền văn hoá cao, đó là đk thuận lợi cho sự hình thành và PT nhân cách của trẻ và ngợc lại
Do đk sống ở mỗi dân tộc, mỗi địa phơng khác nhau đã tạo nên nền văn hoá mang bản sắc dân tộc, vùng miền Điều đó có ảnh hởng lớn đến sự hình thành nhân cách ở mỗi đứa trẻ Song ở cùng một nền văn hoá nh nhau thì mỗi đứa trẻ cũng khác nhau bởi chúng tiếp nhận theo cách riêng của mình
1
Trang 2Túm lại: Nền VHXH vừa là nguồn gốc vừa là nội dung tõm lớ trẻ được hỡnh thành thụng qua quỏ trỡnh HĐ tớch cực của đứa trẻ dưới sự tổ chức, hướng dẫn của người lớn XQ Vỡ vậy khi
đánh giá trẻ phải tìm hiểu, xem xét, dựa vào hoàn cảnh, điều kiện sống của trẻ
1 4 Đối với trẻ ở lứa tuổi MN thì văn hóa gia đình có một vai trò đặc biệt
+ Thế nào là văn hoá gia đình:
GĐ là tế bào của XH, là cỏi nụi XH đầu tiờn ở con người, TE sinh ra, lớn lờn , HĐ tớch cực đều ở gia đỡnh VH GĐ là nền VH đợc tạo dựng trên cơ sở tình thơng yêu đùm bọc lẫn nhau của những ngời thân yêu, ruột thịt trong gia đình
- GĐ lưu giữ, thậm chớ SX ra những SP VHXH thiết yếu cho sự tồn tại và phỏt triển mỗi
cỏ nhõn (ăn, ở cũng ở GĐ, vui chơi ở GĐ ) theo đú những đặc trưng XH của con người được hỡnh thành từ GĐ: tiếng mẹ đẻ phỏt triển, hỡnh thành cỏc tư thế cơ bản ở con người như đứng,
bũ, đi, cầm, nộm thậm chớ nhiều chứng cứ khoa học đó chứng minh nhõn cỏch gốc ở con người được hỡnh thành từ gia đỡnh
+ Đặc trưng của VHGĐ
Gia đình là môi trờng rất phù hợp với sự PT của trẻ thơ vỡ:
+ GĐ là môi trờng an toàn: Trẻ đợc lớn lên bên cạnh những ngời ruột thịt, luôn đợc thơng yêu ấp ủ, nâng niu, đợc chăm sóc chu đáo cẩn thận tạo cho trẻ cảm giác an toàn
+ GĐ là môi trờng phong phú vỡ:
- Có nhiều mối quan hệ đa dạng giữa các thế hệ khác nhau
- Thế giới đồ vật, động vật phong phú và các hoạt động đa dạng, VD
Sống trong mụi trường VHGĐ, trẻ được nuụi dạy theo một phương thức đặc biệt, phương thức đú cú những đặc điểm thuận lợi cho sự PT của trẻ như sau:
1 GĐCS GD TE bằng tình thơng yêu ruột thịt, nổi bật là vai trò ngời mẹ với hai đức tính
đặc trng là nhạy cảm và sẵn sàng với sự phát triển của đứa con
2 Ngời lớn trong GĐ dạy trẻ bằng giao tiếp trực tiếp và thờng xuyên với trẻ
3 GĐ khụng tiến hành GD đồng loạt đối với các cháu trong cùng một nhóm mà chăm sóc dạy dừ từng cháu một phù hợp với đặc điểm giêng của mỗi cháu
4 Tác động GD ở GĐ thờng bằng nhiều hình thức mang tính chất tổng hợp và đợm mầu sắc nghệ thuật
2 Quy luật mối quan hệ giữa hoạt động với sự phát triển tõm lớ trẻ em
2.1 Hoạt động là gỡ?: là sự tiờu hao năng lượng thần kinh và cơ bắp của con người tỏc
động vào hiện thực khỏch quan nhằm thỏa món những nhu cầu nảy sinh ra trong cuộc sống của họ.VD, HĐVC ở TE, HĐ học tập của học sinh
2.2.Cỏc dạng HĐ cơ bản phõn loại theo đối tượng HĐ???????????
2.3 Quỏ trỡnh chuyển húa từ HĐ vật chất sang hoạt động tõm lớ- cơ chế nhập tõm tạo nờn sự PT tõm lớ.
HĐ bờn trong (HĐ tõm lớ) của mỗi người, được xõy dựng theo mẫu của HĐ bờn ngoài
HĐ bờn ngoài (HĐ vật chất) được tiến hành bởi cụng cụ là năng lực thực tiễn mà loài người đó sỏng tạo ra nhờ đú chỳng tồn tại khỏch quan đối với mỗi cỏ thể HĐ bờn trong được thực hiện nhờ ngụn ngữ, thụng qua HĐ cỏc chức năng tõm lớ nhõn cỏch được hỡnh thành và PT trong quỏ trỡnh sống
2.4.Tớnh chất HĐ quy định tớnh chất PT tõm lớ
+ Nhõn cỏch của con người được tạo ra bởi hoàn cảnh khỏch quan thụng qua HĐ của cỏ nhõn để thực hiện cỏc quan hệ của nú với thế giới Những đặc điểm của HĐ cũng tạo thành cỏc quy định kiểu loại của nhõn cỏch, vỡ con người tỏc động đến thế giới khỏch quan ko như nhau
2
Trang 3+ Tớnh chất của HĐ phụ thuộc vào cỏc yếu tố như đối tượng, phương tiện và đk HĐ Sự
PT tõm lớ TE cũng phụ thuộc vào tớnh chất của HĐ Trong một hoàn cảnh nhất định cú vụ vàn SV, đối tượng, hiện tượng, quan hệ XH, nhưng chỉ cú SV, đối tượng, hiện tượng và quan hệ nào mà con người tỏc động tới thỡ nú mới tỏc động lại con người và hỡnh thành những đặc điểm tõm lớ, đặc điểm nhõn cỏch của người đú VD, muốn trẻ giỏi về một mụn học nào đú thỡ cho học chuyờn về mụn đú
+ Vai trũ của HĐ tớch cực của con người trong quỏ trỡnh nhận thức TGXQ đặc biệt to lớn tớnh tớch cực ở những hỡnh thức khỏc nhau diễn ra ở những mức độ ko như nhau, nhưng luụn
là một trong những đk quyết định của bất cứ HĐ nào và sự PT của trẻ núi chung Ko cú tớnh tớch cực HĐ thỡ ko cú sự tiếp xỳc của trẻ với mụi trường và do đú ko thể PT
+ Kết quả của HĐ cũn phụ thuộc vào động cơ của HĐ nữa Những động cơ đớch thực sẽ giỳp trẻ biết HĐ đến cựng và ko nản chớ Chớnh hệ thống thứ bậc cỏc động cơ tạo ra khuynh hướng của HĐ khỏc nhau giữa cỏc cỏ nhõn, những HĐ đú cũng tạo ra những nột tõm lớ đặc trưng cho nhõn cỏch của trẻ
*Kết luận : HĐ chớnh là động lực PT tõm lớ TE vỡ vậy muốn GD PT một nội dung tõm lớ nào đú cho trẻ thỡ hóy tổ chức cỏc dạng HĐ tương ứng để cú được những nội dung tõm lớ mà
XH mong muốn
* Vai trũ của hoạt động với sự phỏt triển tõm lớ trẻ
- Hoạt động khụng chỉ là nơi tõm lớ con người được bộc lộ mà chớnh là cỏi hỡnh thành nờn tõm lớ con người Vỡ vậy để nờn người, đứa trẻ phải tự hoạt động để lĩnh hội những kNo XHLS
- Sự PT tõm lớ của TE chịu sự chi phối của nhiều yếu tố khỏc nhau, nhưng HĐ của chớnh bản thõn trẻ giữ vai trũ quyết định Chỉ cú thụng qua HĐ, bằng HĐ, đứa trẻ mới chuyển được những kinh nghiệm XH lịch sử của loài người, những năng lực người vốn nằm trong nền VHXH (ngoài đứa trẻ) vào bờn trong thành hiểu biết, năng lực của bản thõn
- Tớnh tớch cực trong hoạt động của trẻ là một trong những điều kiện QĐ sự phỏt triển của
trẻ Ko cú TTC hoạt động thỡ Ko cú sự tiếp xỳc của trẻ với mụi trường và do đú ko thể phỏt triển
VD: TTC hoạt động của trẻ 5-6 tuổi thể hiện ở sự tỡm tũi, ham hiểu biết qua sự tranh cói và
những cõu hỏi khi tiếp xỳc với người lớn?
- Những phẩm chất tõm lớ được hỡnh thành ở trẻ cũn phụ thuộc vào chất lượng HĐ (VD: Trũ chơi được tổ chức với nội dung tốt sẽ hỡnh thành ở trẻ những phẩm chất tốt ở con người)
* KLSP: - Đưa trẻ vào những HĐ nhất định (HĐ ở nhiều dạng khỏc nhau).
- Khi tổ chức HOạT ĐộNG cho trẻ cần chỳ ý đến nội dung của HĐ
2.5 Hoạt động chủ đạo
2.5.1 Định nghĩa hoạt động chủ đạo
Là HĐ mà sự phát triển của nó quy định những biến đổi chủ yếu nhất trong các quá trình tâm lí và trong các đặc điểm tâm lí của nhân cách đứa trẻ ở giai đoạn phát triển nhất định của nó
2.5.2 Đặc điểm của HĐCĐ
1 Là HĐ có đối tợng mới, cha hề có trớc đó Chính đối tợng mới này tạo ra những cái mới trong tâm lí, tức là tạo ra sự phát triển
2 Là HĐ có khả năng chi phối toàn bộ đời sống tâm lí của trẻ và tiếp theo đó những quá trình tâm lí sẽ đợc cải tổ, đợc tổ chức lại bằng HĐ này
3 Là HĐ có khả năng chi phối các HĐ khác cùng diễn ra đồng thời và tạo ra những nét
đặc trng trong tâm lí của trẻ ở mỗi giai đoạn phát triển
VD: HĐVC là HĐCĐ ở trẻ mẫu giáo
3 Quy luật mối quan hệ giữa cỏc yếu tố sinh học với sự phát triển tõm lớ TE
3
Trang 4* Những điều kiện sinh học là gỡ?: Khi sinh ra đứa trẻ có những đặc điểm di truyền từ
cha mẹ, tổ tiên của mình và có những đặc điểm bẩm sinh hình thành trong quá trình phát triển
của bào thai, đó là điều kiện sinh học của sự phát triển tâm lí; VD: Câú tạo giải phẫu sinh lí
ng-ời, đặc điểm cơ thể, hệ thần kinh con ngng-ời, những yếu tố bẩm sinh
* Bàn về vấn đề vai trũ của cỏc yếu tố sinh học với sự PT tõm lớ TE, cú nhiều quan điểm khỏc nhau:
- Quan điểm đặc trưng cho dũng phỏi nguồn gốc sinh học trong việc giải thớch sự phỏt
triển tõm lớ của TE là nhõn tố sinh học, mà trước hết là tớnh di truyền là nhõn tố cú tớnh chất quyết định đối với sự PT tõm lớ của trẻ
Vấn để di truyền cỏc đặc điểm thần kinh và hỡnh thỏi hành vi theo cỏc nhà TLH duy tõm hay duy vật mỏy múc là bị quy định bởi cỏc mầm mống sinh học
- Bờn cạnh những học thuyết bảo vệ vai trũ của yếu tố sinh học cũn cú những học thuyết hoàn toàn phủ nhận vai trũ của di truyền sinh học
* Cỏc yếu tố sinh học chi phối sự PT tõm lớ TE
- Cấu tạo và chức năng HĐ của cỏc tế bào cụ thể là nhõn tế bào (gien là một tổ chức vật chất, nú chứa đựng những mật mó di truyền)
- Cấu tạo và chức năng HĐ của nóo- tổ chức vật chất bậc cao phản ỏnh hiện thực khỏch quan tạo thành tõm lớ
Cấu tạo và chức năng của hệ thần kinh cỏc giỏc quan – nóo → Hoạt động phản xạ -bản chất tự nhiờn cỏc hiện tượng tõm lớ
- Hệ thống tớn hiệu thứ nhất, thứ hai – ngụn ngữ và vai trũ của chỳng đối với phỏt triển tõm lớ người
- Cấu tạo và chức năng HĐ của tuyến nội tiết; khả năng thỳc đẩy, kỡm hóm tốc độ hỡnh thành, PT tõm lớ TE
Đõy là 5 yếu tố sinh học chi phối trực tiếp hoặc giỏn tiếp vào quỏ trỡnh PT tõm lớ TE
* Cỏc yếu tố sinh học là tiền đề vật chất cho sự PT tâm lí của trẻ em:
- Giữa điều kiện sinh học và sự phát triển tâm lí có mối liên hệ nhất định ĐKSH là tiền
đề vật chất là phơng tiện để nẩy sinh và phát triển tâm lí.
+ Gien giữ vai trũ tạo ra cơ thể, thể chất khỏe mạnh cõn đối hài hũa
+ HĐ của nóo phản ỏnh hiện thực khỏch quan để tạo ra cỏc hiện tượng tõm lớ người Đối
với TE, ngay từ khi sinh ra đã có một hệ thần kinh của con ngời có một bộ não ngời cùng với
đặc điểm các cơ quan của cơ thể là tiền đề vật chất cho sự phát triển tâm lí con ngời
- ĐKSH còn ảnh hởng đến sự phát triển tâm lí của trẻ ở những điểm sau
+ Những chức năng tâm lí sơ đẳng của con ngời, chất lợng hoạt động của các giác quan
ảnh hởng đến các chức năng tâm lí bậc cao VD, mối liờn hệ giữa năng lực õm nhạc với thớnh giỏc cao độ của õm thanh, giữa tư duy toỏn học với chức năng phõn tớch tổng hợp ko gian
+ Kiểu hoạt động thần kinh cấp cao ảnh hởng đến cách bộc lộ của hoạt động tâm lí, khiến cho hành vi của mỗi ngời mang những sắc thái riêng biệt
+ Những độc tố có trong cơ thể của cha mẹ cũng ảnh hởng lớn đến sự phát triển tâm lí của
TE, nhất là đến trí tuệ
* Tóm lại
- ĐKSH là tiền đề vật chất đối với sự hỡnh thành và PT tõm lớ TE ảnh hởng đó có thể tạo
đk thuận lợi hay gây trở ngại cho sự PT tâm lí, còn chính đk sống, HĐ và GD mới QĐ sự PT tâm lí và hình thành nhân cách của TE
- Một trong những đặc điểm các cơ quan chức năng của não là chúng có khả năng bù trừ cho nhau, đặc biệt là TE khi HTK còn mềm dẻo (VD: mù thì PT thính giác, xúc giác.)
* KLSP: - Bảo vệ nóo và cỏc giỏc quan vỡ nú là cơ sở tiền đề PT tõm lớ
4
Trang 5- Cần cú những can thiệp sớm đối với những trẻ bị khiếm khuyết một số cơ quan chức năng nào đú để phục hồi hoặc bự trừ những khiếm khuyết
4 Quy luật mối quan hệ giữa giáo dục đối với sự phát triển của trẻ
4.1 Giáo dục là gì?
GD đó là quá trình mà thế hệ cha anh truyền lại trong lịch sử XH cho các thế hệ mới nhằm chuẩn bị cho họ bớc vào cuộc sống và lao động để bảo đảm sự phát triển hơn nữa của xã hội và của cá nhân
Đối với trẻ thơ, GD nhằm PT các chức năng tâm lí, hình thành những cơ sở ban đầu của nhân cách con ngời, chuẩn bị cho những giai đoạn sau đợc thuận lợi
* Mục tiờu GDMN: giỳp trẻ PT thể chất, tỡnh cảm, trớ tuệ, thẩm mỹ và hỡnh thành những
yếu tố đầu tiờn của nhõn cỏch, chuẩn bị những tiền đề cần thiết cho trẻ vào lớp 1
4.2 Vai trũ của GD đối với sự phát triển tâm lí và nhõn cỏch của trẻ
- A.N Leonchiep khẳng định: “Sự PT lịch sử xã hội loài ngời ko thể thiếu sự truyền thụ tích cực cho thế hệ trẻ những thành tựu văn hoá của loài ngời, ko thể thiếu sự GD” GD tổ chức
sự truyền đạt và lĩnh hội kinh nghiệm XHLS để PT tõm lớ
- GD đưa TE vào “vựng phỏt triển gần nhất” GD hướng vào cỏi trẻ sẽ cú chứ khụng phải cỏi đó cú, GD khụng theo đuụi sự PT mà đi trước sự PT
Thông qua ngời lớn và nhờ có ngời lớn trẻ mới lĩnh hội đợc thế giới đồ vật với cách sử dụng chúng, các mối quan hệ ứng xử giữa con ngời với con ngời
- GD định hớng cho sự phát triển tõm lớ của TE (VD, mở cỏc trường chuyờn, lớp chọn để phỏt huy tối đa những năng lực ở trẻ)
- GD chọn nội dung và tìm ra P.P để GD ở các giai đoạn khác nhau của trẻ.(VD, lứa tuổi
ấu nhi hoạt động với đồ vật , mẫu giỏo sử dụng PP trũ chơi vừa là hỡnh thức , PP để dạy trẻ)
Nh vậy có thể khẳng định rằng GD luôn đi trớc sự phát triển
- GD gúp phần phỏt huy ưu thế của những mặt mạnh và khắc phục những hạn chế, nhược điểm của bẩm sinh di truyền (GD luôn tính đến mọi yếu tố sinh học, yếu tố xã hội ảnh hởng
đến sự hình thành nhân cách trẻ Từ đó giúp trẻ rèn luyện làm thay đổi ĐKSH, tạo hoàn cảnh tốt
để thực hiện mục đích của GD)
- GD cú thể phỏt huy những điều kiện XH thuận lợi và hạn chế những tỏc động tự phỏt của hoàn cảnh sống
+ GD có thể hình thành và thay đổi những phẩm chất tâm lí cần thiết khi mà nó biết xuất phát từ những quan điểm nhất định về bản chất của trẻ, về những quy luật hình thành và PT tâm
lí, về đặc điểm bẩm sinh
+ GD có thể thay đổi đk bẩm sinh của trẻ, thay đổi yếu tố di truyền ko có lợi cho sự PT
nh các dị tật = P.P tập luyện và PT những mầm mống năng khiếu đặc biệt của trẻ
Túm lại: GD vạch ra định hướng cho sự PT TL và thỳc đẩy quỏ trỡnh PT tõm lớ theo đường hướng đú GD giữ vai trũ chủ đạo đối với sự PT tõm lớ của TE
5 Quy luật phỏt triển không đồng đều cỏc chức năng tõm lớ
5.1 Bản chất của quy luật phát triển không đồng đều các chức năng TL được hiểu
là cỏc chức năng tõm lớ được hỡnh thành và PT khụng giống nhau về thời điểm, về tốc độ,
cường độ, nhịp độ PT ở một đứa trẻ và ở những đứa trẻ khỏc cú cựng độ tuổi
5.2 Biểu hiện
+ Xét trong tiến trình phát triển của mỗi cá thể thỡ:
- Ở một đứa trẻ cỏc chức năng tõm lớ được hỡnh thành và PT ko giống nhau về thời điểm
và về tốc độ, cường độ, nhịp điệu PT
Có những giai đoạn sự phát triển đợc diễn ra với một tốc độ rất nhanh, có những giai
đoạn tốc độ PT chậm hơn (VD, Trẻ A, sinh 28/4/2006, tốc độ PT ngụn ngữ diễn ra chậm, đến 2
5
Trang 6tuổi mới biết núi, 5 tuổi mới phỏt cảm ngụn ngữ 9 thỏng mới nhận ra người thõn Nhưng sinh
ra đó cú cảm giỏc )
- Trong tiến trỡnh PT, người ta cũn thấy cú những giai đoạn phát cảm của một vài chức năng tâm lí (VD: ngôn ngữ từ 2-5 tuổi, xỳc cảm thẩm mỹ PT nhanh ở thời kỳ MG, cử động của cơ ngón tay lúc 7,8t)
+ Xét sự phát triển giữa trẻ này với trẻ khác:
- Mỗi TE trải qua con đờng PT theo cách riêng của mình với những tốc độ, nhịp độ khác Thể hiện ở những đứa trẻ trong cựng một độ tuổi cỏc chức năng tõm lớ hỡnh thành và PT cũng ko giống nhau về thời điểm, ko giống nhau về tốc độ, cường độ, nhịp độ PT cú trẻ cú những giai
đoạn PT xuất hiện sớm hơn hoặc chậm hơn so với những trẻ khác (VD, trẻ A , 12 thỏng đó biết núi nhưng trẻ B 18 thỏng mới biết núi, trẻ B, 9 thỏng lũ dũ biết đi nhưng trẻ C 13 thỏng mới lũ
dũ đi V.V )
- ở trẻ còn bộc lộ những khác biệt về phẩm chất TL cá nhân nh tính cách, năng lực, hứng thú (VD: có trẻ điềm đạm, trẻ hiếu động, tinh nghịch, trẻ thì tỏ ra ham hiểu biết, trẻ thì thờ ơ )
5.3 Nguyên nhân
- Môi trờng sống, đk sống và GD khác nhau tạo ra những phẩm chất nhân cách, hứng thú
và trình độ PT trí tuệ khác nhau
- Trong một môi trờng sống chung, mỗi đứa trẻ có một hoàn cảnh phát triển riêng và các
đặc điểm của hoàn cảnh đó quyết định đặc điểm cá nhân của sự PT tâm lí của trẻ
- Do mức độ tích cực của trẻ của mỗi trẻ tham gia HĐ Tính chất của HĐ quy định tính chất của sự PT tâm lí HĐ của mỗi trẻ bị thúc đẩy bởi những động cơ khác nhau nên tạo ra xu thế HĐ khác nhau ở mỗi đứa trẻ
- ĐKSH ko giống nhau cũng góp phần tạo nên sự khác nhau về khí chất, cá tính, trí tuệ, ngôn ngữ giữa trẻ với nhau Tuy nhiên hoàn cảnh PT vẫn là nguyên nhân chính trong sự PT ko
đồng đều ở trẻ tạo ra nhân cách có 1 ko 2 góp phần tạo nên một xã hội phong phỳ
5.4 í nghĩa sư phạm: quy luật này làm cơ sở lớ luận cho nguyờn tắc và PP chăm súc và
giỏo dục cỏ biệt vỡ vậy biện phỏp và PP GD phải phự hợp với đặc điểm PT tõm sinh lớ của trẻ
Vỡ vậy:
- Trong công tác GD tránh rập khuôn, áp đặt trẻ, hãy tôn trọng cá tính riêng của trẻ
- Cần nắm những thời kì phát cảm để GD, luyện tập TE phát triển kịp thời, đúng lúc
- Phát hiện ra những con đờng phát triển riêng của mỗi trẻ và tìm ra những biện pháp GD phù hợp để mỗi TE đợc trở thành chính mình
B HOẠT ĐỘNG VỚI ĐỒ VẬT CỦA TRẺ ẤU NHI
1 Khỏi niệm: HĐVĐV là quỏ trỡnh tỏc động trực tiếp bằng cơ bắp (chõn, tay, mụi, miệng) vào
đồ vật để nhận thức, làm quen và tập sử dụng chỳng để thỏa món cỏc nhu cầu của trẻ
2 Các loại hành động với đồ vật của trẻ ấu nhi
2.1 Hành động thiết lập các mối tơng quan
* Khái niệm: Là HĐ đa hai hay nhiều đối tợng vào những mối tơng quan nhất định nào đấy
trong không gian
* Đặc điểm
+ Đòi hỏi phải tính đến những thuộc tính của đối tợng
+ Hành động khỏ phức tạp nú đũi hỏi phải được điều chỉnh bằng chớnh kết quả thu được + Phụ thuộc vào phơng pháp dạy dỗ của ngời lớn
* Vai trò: Các chức năng tâm lí của trẻ nh tri giác, trí nhớ, t duy, tởng tợng đợc phát
triển
* Kết luận s phạm
+ Làm mẫu cho trẻ xem và giúp trẻ thực hiện hành động
+ Dạy trẻ nhìn trớc bằng mắt để chọn các đối tợng thích hợp theo một tơng quan nhất
định rồi tổ chức các hành động thiết lập các mối tơng quan cho đúng
2.2 Hành động công cụ
6
Trang 7* Khái niệm: Là hành động trong đó một đồ vật nào đó đợc sử dụng nh một công cụ để
tác động lên các đồ vật khác
* Đặc điểm
+ HĐ công cụ chia thành 2 giai đoạn
- HĐ bằng tay: Công cụ chỉ là sự kéo dài bàn tay của trẻ, giai đoạn này, sự chỳ ý của trẻ khụng hướng về cụng cụ mà chỉ hướng về đối tượng.VD?
- HĐ công cụ đích thực: Trẻ bắt đầu chỳ ý đến quan hệ giữa cụng cụ và đối tượng mà hành động hướng tới Trẻ phải làm đi làm lại nhiều lần mới đạt kết quả, dần dần bàn tay thích nghi với cấu tạo của công cụ → xuất hiện HĐ cụng cụ đớch thực
- Trẻ chỉ nắm đợc hành động công cụ một cách đúng đắn khi có sự hớng dẫn hệ thống của ngời lớn
* Vai trò : Giúp trẻ nắm đợc nguyên tắc của việc sử dụng công cụ - trẻ có thể tự mình sử
dụng một đồ vật nào đó làm công cụ
* Kết luận s phạm: Làm mẫu, hớng dẫn và nhắc nhở trẻ thực hiện hành động, không làm
thay trẻ
3 Vai trũ của HĐVĐV;
+ Trẻ khám phá ra đợc những chức năng của các đồ vật, trẻ lĩnh hội đợc những kinh nghiệm lịch sử
+ Tâm lí của trẻ đợc phát triển mạnh, đặc biệt là trí tuệ
+ Lĩnh hội đợc những quy tắc hành vi trong xã hội
+ Thỳc đẩy tớnh tớch cực HĐ của trẻ (sự định hớng của trẻ vào thế giới đồ vật có một bớc phát triển mới)
VD: Trẻ thích thú hiểu ra rằng đồ vật xếp chồng lên nhau có thể giữ thăng bằng nhng cũng có thể bị đổ xuống
4 HĐVĐV được gọi là chủ đạo ở trẻ ấu nhi vỡ:
Vỡ HĐ này quyết định trực tiếp đến quỏ trỡnh biến đổi những chức năng tõm lớ đó cú để tạo ra những chất lượng, cấu trỳc tõm lớ mới chưa từng cú trong giai đoạn PT năm đầu ở trẻ, chỳng mang mầu sắc đặc thự cho lứa tuổi ấu nhi
+ Hầu hết cỏc đồ vật XQ trẻ là mới lạ lần đầu tiờn trẻ được tiếp xỳc, khỏm phỏ bằng cơ
bắp tay, chõn, mụi miệng, vỡ cuối năm đầu thao tỏc cầm, nắm, sờ, lắc mới hỡnh thành
+ Theo đú ở trẻ hỡnh thành những hành vi, hành động mới để tiếp xỳc với đồ vật mới lạ, VD: trẻ biết bưng bỏt cơm xỳc cơm ăn, biết rửa mặt, biết rút nước vào ca
Nhờ cú sự hỡnh thành và PT những hành vi hành động XH mới, những cấu trỳc tõm lớ mới, chất ượng mới được hỡnh thành
+ Nhiều đăc trưng XH và những yếu tố đầu tiờn được hỡnh thành ở trẻ ấu nhi từ HĐVĐV:
- cỏc tư thế cơ bản của con người được PT thuận lơi để tạo đk hỡnh thành và PT cỏc quan
hệ XH
- Ngụn ngữ núi đăc trưng của con người được PT
- Xỳc cảm, tỡnh cảm của con người đó được hỡnh thành ở trẻ ấu nhi, Tư duy được hỡnh thành
- í thức, tự ý thức đó được hỡnh thành ở trẻ 3 tuổi
Tất cả những nội dung trờn được gọi chung là những đặc trưng của XH, tiền đề của nhõn cỏch
+ Trong lũng HĐVĐV của trẻ ấu nhi, HĐVC xuất hiện(VD: trẻ 3 tuổi đó biết bế bỳp bờ giả vờ đú là bế em, cho em ăn, tắm như là trũ chơi mẹ con ở trẻ MG)
* Kết luận s phạm
- Tạo đk cho trẻ tiếp xúc với vật thật và dạy cho trẻ hành động đúng với đồ vật
- Tạo ra cho trẻ nhiều đồ chơi để trẻ tiến hành với các đồ vật đó nh là vật thật
7
Trang 8C ĐẶC ĐIỂM TỰ í THỨC CỦA TRẺ ẤU NHI
1 Khỏi niệm tự ý thức:
í thức là hỡnh thức phản ỏnh tõm lớ cao nhất chỉ riờng con người mới cú, phản ỏnh bằng ngụn ngữ, là khả năng con người hiểu được cỏc tri thức (hiểu biết) mà con người đó tiếp thu được (Là tri thức về tri thức, phản ỏnh của phản ỏnh)
Tự ý thức là mức độ phỏt triển cao của ý thức Tự ý thức bắt đầu hỡnh thành từ tuổi lờn 3 khi trẻ biết tỏch mỡnh ra khỏi những người XQ để nhận ra chớnh mỡnh , nhõn ra sức mạnh chủ quan của mỡnh Trẻ ý thức được rằng, mỡnh là một con người riờng biệt, cú những ý muốn riờng biệt cú thể hợp hay khụng hợp với ý muốn của người lớn
2 Đặc điểm tự ý thức của trẻ ấu nhi
- Tự ý thức xuất hiện khi trẻ lên 3
- Trẻ nhận ra mình là một con ngời riêng biệt, khác với những ngời XQ
- Đầu tuổi ấu nhi trẻ cha tách rời những tình cảm và ý muốn của mình khỏi những hoàn cảnh bên ngoài Trẻ còn ở trong tình trạng cha xác định đợc bản thân mình Hành động và vận
động của trẻ tờng xuyên biến đổi, vì thế giới nội tâm còn cha xác định Trẻ cha hiểu đợc rằng, qua các hoàn cảnh khác nhau và làm những việc khác nhau thì một ngời trớc sau vẫn là ngời
đó.Trẻ thờng hay đồng nhất mình với ngời khác (thể hiện trong cách sng hô coi mình ở ngôi thứ ba), gần cuối tuổi ấu nhi mới nhận ra tên mình gắn liền với bản thân mình.(Xng hô ở ngôi thứ nhất)
- Nhận ra mình là một chủ thể (tự mình thực hiện các HĐVĐV nh bật, tắt đèn )
- Tiếp tục hiểu cơ thể mình, quan tâm đến các bộ phận: mát, mũi, chân, tay ; quan tâm
đến giới tính (VD: con gái thờng thắc mắc tại sao mình ko giống bạn trai )
- Nhận ra mình qua việc để ý đến hình dáng bên ngoài của mình rồi đến những ý nghĩ bên trong
- Nhận ra mình qua việc soi gơng
- Tự nhận xét, đánh giá đợc mình dựa vào sự n xét của ngời lớn về mình
- Muốn hiểu về bản thân trong quá khứ, hiện tại và mong muốn trong tơng lai (hồi con còn bé con hay khóc nhè, lớn lên con sẽ làm bộ đội)
- Có khả năng định hớng vào thời gian, biết đâu là quá khứ, đâu là hiện tại, đâu là tơng lai Tuy nhiên sự định hớng này còn mơ hồ, cha chính xác
* ý nghĩa sư phạm: Tự ý thức là hạt nhân quan trọng trong nhân cách trẻ, đây là mầm
mống, là tiền đề để gia đình XH dựa vào đó biến quá trình GD thành tự GD của trẻ và ng ời lớn sau này
Phần 2
A HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐẠO CỦA TRẺ MG
1 Bản chất xó hội của hoạt động vui chơi
HĐVC của TE là một HĐ vụ tư, trẻ chơi khụng chủ tõm nhằm vào một lợi ớch thiết thực nào cả Trong khi chơi, cỏc mối quan hệ giữa con người với tự nhiờn và xó hội được mụ phỏng lại HĐVC mang lại cho TE một sự phỏt triển trong trạng thỏi tinh thần vui vẻ, dễ chịu
Trũ chơi của trẻ em mang bản chất xó hội Bản chất xó hội được thể hiện ở nguồn gốc xuất hiện của trũ chơi, về chủ đề chơi, nội dung chơi và hỡnh thức biểu hiện
+ Bản chất xó hội của hoạt động chơi cũng được biểu hiện bởi điều kiện mà mỗi xó hội tạo ra cho trẻ chơi (điều kiện hoàn cảnh của mỗi gia đỡnh, mụi trường sống )
+ Được thể hiện trong nội dung chơi đặc biệt là trũ chơi đúng vai theo chủ đề mụ phỏng lại đời sống xó hội người lớn trong đú cỏc nhõn vật là những con người cụ thể cú tư tưởng, tỡnh cảm, đạo đức…phản ỏnh lối sống nghề nghiệp của một xó hội nhất định Qua trũ chơi trẻ em thấy được dấu vết của xó hội – thời đại
2 Đặc điểm HĐVC của trẻ em
- HĐVC của TE mang tớnh chất vụ tư
8
Trang 9- HĐVC của trẻ là sự mụ phỏng HĐ của người lớn, mụ phỏng những mối quan hệ giữa con người với tự nhiờn và giữa con người với xó hội Do đú, HĐ này mang tớnh chất kớ hiệu -tượng trưng
- HĐVC của trẻ mang tớnh tự do
- HĐVC của TE là một HĐ độc lập và tự điều khiển
- HĐVC của trẻ mang mầu sắc xỳc cảm chõn thực mạnh mẽ
3 Vai trò của HĐVC mà trung tâm là trò chơi ĐVTCĐ đối với sự phát triển của trẻ mẫu giáo
- HĐVC ảnh hưởng mạnh tới sự hỡnh thành tớnh chủ định trong cỏc quỏ trỡnh tõm lớ
- Tỡnh huống của trũ chơi và hành động của vai chơi ảnh hưởng thường xuyờn đến sự phỏt triển tư duy của trẻ mẫu giỏo
- Trũ chơi ĐVTCĐ cú ý nghĩa quyết định đối với sự phỏt triển trớ tưởng tượng của trẻ mẫu giỏo
- HĐVC ảnh hưởng rất lớn đến sự phỏt triển ngụn ngữ của trẻ mẫu giỏo
- Trũ chơi ĐVTCĐ tỏc động rất mạnh đến đời sống tỡnh cảm của trẻ mẫu giỏo
- Những phẩm chất ý chớ của trẻ mẫu giỏo được hỡnh thành và phỏt triển qua việc tham gia vào trũ chơi, đặc biệt là trũ chơi ĐVTCĐ
4 HĐVC là HĐ chủ đạo của trẻ MG
4.1 Định nghĩa HĐCĐ: Là HĐ mà sự phát triển của nó quy định những biến đổi chủ yếu
nhất trong các quá trình tâm lí và trong các đặc điểm tâ lí của nhân cách đứa trẻ ở giai đoạn phát triển nhất định của nó.”
4.2 Vui chơi là hoạt động chủ đạo của trẻ mẫu giáo (TCĐVTCĐ):
- HĐVC của TE là một HĐ vụ tư, trẻ chơi khụng chủ tõm nhằm vào một lợi ớch thiết thực nào cả Trong khi chơi, cỏc mối quan hệ giữa con người với tự nhiờn và xó hội được mụ phỏng lại HĐVC mang lại cho TE một sự phỏt triển trong trạng thỏi tinh thần vui vẻ, dễ chịu
- Đặc điểm HĐVC của trẻ MG: mang tớnh chất vụ tư, mang tớnh chất kớ hiệu - tượng trưng; mang tớnh tự do, độc lập và tự điều khiển, mang mầu sắc xỳc cảm chõn thực mạnh mẽ
- Trũ chơi ĐVTCĐ và cấu trỳc của nú
- Nguyờn nhõn dẫn đến vui chơi mà trung tõm là TCĐVTCĐ là HĐCĐ của trẻ MG vỡ: + Nú tạo ra cỏi mới trong tõm lớ đứa trẻ - một nhõn cỏch bắt đầu hỡnh thành, cỏc nột tõm lớ bắt đầu mang tớnh nhõn cỏch (cú động cơ xó hội)
+ Nú chi phối toàn bộ đời sống tõm lớ của trẻ như:
+ HĐVC ảnh hởng tới sự hình thành tính chủ định của QT tâm lý
+ HĐVC ảnh hởng tới sự phát triển của hoạt động trí tuệ
+ HĐVC ảnh hởng đến sự phát triển ngôn ngữ
+ HĐVC có những quyết định đối với sự phát triển trí tởng tợng
+ HĐVC tác động mạnh đến sự phát triển đời sống tình cảm
+ Phẩm chất ý chí của trẻ MG đợc hình thành mạnh mẽ trong TCĐVTCĐ
+Trò chơi đã gây ra biến đổi về chất tâm lý trẻ, chi phối các dạng hoạt động khác (giao tiếp, học tập ) làm cho chúng mang màu sắc độc đáo của lứa tuổi mẫu giáo
+ Thông qua trò chơi trẻ học làm ngời (hình thành những đặc trng của con ngời)
+ Hình thành các dạng hoạt động mới (lao động, học tập)
* KLSP: Cần tổ chức tốt HĐVC ở trẻ MG để hình thành và phát triển các đặc điểm tâm
lý, quá trình tâm lý tích cực của trẻ
B, MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN TÂM LÍ – NHÂN CÁCH CỦA TRẺ MẪU GIÁO
1 Tự ý thức
9
Trang 101.1 Định nghĩa tự ý thức
í thức là hỡnh thức phản ỏnh tõm lớ cao nhất chỉ riờng con người mới cú, phản ỏnh bằng ngụn ngữ, là khả năng con người hiểu được cỏc tri thức (hiểu biết) mà con người đó tiếp thu được (Là tri thức về tri thức, phản ỏnh của phản ỏnh)
Tự ý thức là mức độ phỏt triển cao của ý thức Tự ý thức bắt đầu hỡnh thành từ tuổi lờn 3 khi trẻ biết tỏch mỡnh ra khỏi những người XQ để nhận ra sức mạnh chủ quan của mỡnh mỡnh Trẻ ý thức được rằng, mỡnh là một con người riờng biệt, cú những ý muốn riờng biệt cú thể hợp hay khụng hợp với ý muốn của người lớn
1.2 Đặc điểm PT tự ý thức của trẻ MG qua cỏc độ tuổi:
ý thức về bản thân đã đợc nảy sinh từ giai đoạn trẻ lờn 3 tuổi, nhng còn mờ nhạt và mơ hồ
Đến đầu tuổi mẫu giáo trẻ đợc tiếp xúc nhiều hơn với thế giới bên ngoài trẻ có nhiều kinh nghiệm hơn, khám phá nhiều mối quan hệ xã hội hơn và đợc nhập vào những mối quan hệ trò chơi ĐVTCĐ Trẻ biết đợc nhiều điều lí thú trong thiên nhiên và bắt đầu tìm hiểu thế giới của chính con ngời và dần dần khám phá mối qhệ giữa ngời- ngời để nhập vào đó học làm ngời lớn
Khi nhập vào những mối quan hệ trong trò chơi, trẻ đối chiếu, so sánh mình với các bạn khác, dần dần trẻ nhận ra mình, biểu hiện:
* Tự ý thức của trẻ 3-4 tuổi:
+ Trẻ nhận biết một số dấu hiệu thể chất bản thân trong so sánh với ngời khác VD?
+ Trẻ nhận biết vị trí của mình trong quan hệ xã hội chủ yếu trong gia đình (là con, em, cháu)
+ Trẻ vẫn cha phân biệt rõ hai thế giới: khách quan bên ngoài và chủ quan bên trong Vì vậy dễ rơi vào tình trạng duy kỷ (hay tự kỉ)- lấy mình làm trung tâm
Thể hiện:
- Trẻ đầu tuổi mẫu giáo còn chủ quan một cách ngây thơ do đó trẻ cha phân biệt đợc thật rõ đâu là ý muốn, ý đồ chủ quan của mình và đâu là tính chất khách quan của sự vật th-ờng đem ý muốn của mình gắn cho SVXQ (đòi đập trứng lấy gà con, đòi thả mèo xuống ao cho bơi )
- Trẻ còn cha nhận rõ đâu là ý muốn nhu cầu chủ quan của mình với những quy định, luật
lệ, những quy tắc trong xã hội.(VD: đòi mua kẹo khi không mang tiền, đòi ngắt hoa trong công viên )
* Sang cuối tuổi MG
- Trẻ đã hiểu mình là ngời nh thế nào? có những u điểm, khuyết điểm gì, ngoan, h ra sao, những ngời XQ đối xử với mình nh thế nào, tại sao mình lại hành động thế này, thế kia Tự ý thức đợc thể hiện rõ nhất trong sự tự đánh giá về thành công hay thất bại của mình, về những khả năng và cả sự bất lực nữa
- Tự ý thức còn biểu hiện rõ trong việc nhận biết giới tính của mình.Trẻ không những nhận biết mình là trai hay là gái mà còn biết xác định rõ hành vi tính cách, phẩm chất cho phù hợp với giới tính của mỡnh, (VD con trai thờng bắt chớc cử chỉ, hành vi của đàn ông, còn những
em gái thờng bắt chớc dáng điệu, lời nói của đần bà Hiện tợng này đợc phản ánh vào HĐVC rất rõ
- ý thức bản ngã đợc xác định rõ ràng giúp trẻ điều khiển, điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với chuẩn mực xã hội Từ đó hành vi của trẻ mang tính xã hội đậm nét
- ý thức xác định cho phép trẻ cuối tuổi MG thực hiện các hành động một cách chú tâm hơn nhờ đó các quá trình tâm lí mang tính chủ định rõ rệt
* So sánh
- ý thức của trẻ đầu tuổi mẫu giáo còn mơ hồ, mông lung Trẻ vẫn cha phân biệt đâu là ý muốn chủ quan của mình và đâu là tính chất khách quan của SVHT vì vậy ý thức mang tính chất duy kỉ- lấy mình làm trung tâm
- Cuối tuổi mẫu giáo, trẻ đã nhận rõ về bản thân mình, về giới tính của mình, về những hành vi của mình Hành vi mang tính XH rừ nột, khi đó hành vi của trẻ MGB mang tính duy kỷ
* Vai trũ của cụ giỏo và người lớn đối với sự PT tự ý thức của TE.
10