ĐỀ CƯƠNGÔN THI HỌC KÌ I VẬT LÝ9 Câu 1: Biểu thức của định luật Ôm là biểu thức nào sau đây: A. R U I 2 = B. I= U 2 .R C. R U I = D. I = U.R Câu 2: Hai dây Nhôm có cùng tiết diện, dây thứ nhất có điện trở là R 1 = 2Ω và có chiều dài l 1 = 10m. Dây thứ hai có điện trở là R 2 = 17Ω, chiều dài của dây thứ hai là bao nhiêu ? A. 170m B. 85m C. 34m D. 11,76m Câu 3: Để xác định chiều của lực điện từ tác dụng vào dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường ta dùng: A. Dùng kim nam châm B. Dùng quy tắc nắm tay phải C. Dùng một thanh nam châm D. Dùng quy tắc bàn tay trái Câu 4: Cho ba điện trở R 1 , R 2 , R 3 biết R 1 < R 2 và R 2 = R 3 được mắc nối tiếp vào mạch điện có hiệu điện thế không đổi U. Hãy chọn câu trả lời đúng: A. I 1 < I 2 và I 2 = I 3 B. I 1 > I 2 > I 3 C. I 1 < I 2 < I 3 D. I 1 = I 2 = I 3 Câu 5: Nếu chiều dài và tiết diện của một dây dẫn giảm 2 lần thì điện trở của dây như thế nào ? A. Tăng 4 lần B. Giảm 2 lần C. Không thay đổi D. Tăng 2 lần Câu 6: Nhà vật lý học phát hiện sự liên hệ giữa điện và từ có tên là gì ? A. Jun B. Lenxơ C. Ơ-xtet D. Ôm Câu 7: Số đếm của công tơ điện ở gia đình cho biết: A. Thời gian sử dụng điện của gia đình B. Tiền điện mà gia đình phải chi trả C. Điện năng mà gia đình đã sử dụng D. Công suất tiêu thụ của các dụng cụ điện Câu 8: Trên một thanh nam châm, ở vị trí nào hút sắt mạnh nhất ? A. Phần giữa của thanh B. Chỉ có cực Bắc C. Cả hai từ cực D. Mọi chỗ đều hút sắt mạnh như nhau. Câu 9: Dùng bàn là ở hiệu điện thế 220V thì điện năng tiêu thụ trong mỗi phút là 60KJ. Hỏi công suất của bàn là có giá trị bao nhiêu ? A. 1500W B. 1400W C. 1200W D. 1000W Câu 10: Cho ba điện trở R 1 = 12Ω, R 2 = 60Ω, R 3 = 40Ω mắc song song với nhau, cho biết điện trở tương đương có giá trị nào sau đây ? A. 8Ω B. 8,5Ω C. 8,35Ω D. 9Ω Câu 11: Cho một thanh sắt non và một thanh thép tiếp xúc với một thanh nam châm trong thời gian đủ dài thì: A. Cả hai thanh đều giữ được từ tính B. Cả hai thanh đều mất hết từ tính C. Chỉ có thanh sắt non giữ được từ tính D. Chỉ thanh thép còn giữ được từ tính Câu 12: Một dây dẫn đồng chất có chiều dài l, tiết diện S và có điện trở R = 12Ω, khi gập đôi dây dẫn này lại thì chiều dài của dây là 2 l . Vậy điện trở của dây khi gập đôi lại có giá trị bao nhiêu ? A. 2 Ω B. 3 C. 4 Ω D. 5 Ω Câu 13 : Hệ thức nào dưới đây biểu thị mối quan hệ giữa điện trở R của dây dẫn với chiều dài l, với tiết diện S và với điện trở suất ρ của vật liệu làm dây dẫn? A. R = S l ρ . B. S R l ρ = C. R = ρ lS . D. R = S l ρ Câu 14 :Dụng cụ nào dưới đây không có nam châm vĩnh cửu ? A. La bàn. B. Loa điện. C. Rơle điện từ. D. Đinamô xe đạp. Câu 15 : Động cơ điện một chiều hoạt động dựa trên tác dụng nào dưới đây ? A. Sự nhiễm từ của sắt, thép. B. Tác dụng của từ trường lên khung dây dẫn có dòng điện chạy qua. C. Khả năng giữ được từ tính lâu dài của thép. D. Tác dụng của dòng điện lên dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua. Câu 16 Trong các cách giải thích vì sao một vật bị nhiễm từ sau đây, cách giải thích nào là hợp lí nhất ? A. Vật bị nhiễm từ là do chúng bị nóng lên. B. Vật bị nhiễm từ là do xung quanh Trái Đất luôn có từ trường. C. Vật bị nhiễm từ là do có dòng điện chạy qua nó. D. Vật nào cũng cấu tạo từ các phần tử. Trong phần tử nào cũng có dòng điện nên về phương diện điện từ, mỗi phần tử có thể coi như một thanh nam châm rất bé. Khi vật đặt trong từ trường những "thanh nam châm rất bé" này sắp xếp có trật tự nên vật bị nhiễm từ. Câu 17 Thả hai nam châm nhỏ hình trụ giống nhau vào một ống nghiệm, thấy chúng "lơ lửng". Hãy chọn câu giải thích đúng. A. Do lực đẩy Ác-si-mét của không khí. B. Hai cực của nam châm đối diện nhau cùng tên nên đẩy nhau. C. Hai cực của nam châm đối diện nhau khác tên nên đẩy nhau. D. Tất cả sai. Câu 18 Khi chạm mũi dao bằng thép vào đầu nam châm một thời gian thì sau đó mũi giao hút được các vụn sắt. Câu giải thích nào sau đây đúng ? A. Do mũi dao bị nhiễm từ. B. Do mũi dao bị ma sát mạnh C. Do mũi dao khơng duy trì được từ tính. D. Do mũi dao bị nóng lên. Bài 19.Từ trường không tồn tại ở đâu A. Xung quanh nam châm B. Xung quanh dòng điện C. Xunh quanh điện tích đứng yên D. Xung quanh Trái Đất. Bài 20.Quy tắc bàn tay trái dùng để làm gì?Hãy chọn câu trả lời đúng. A.Xác đònh chiều của lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn có dòng điện đặt trong từ trường. B.Xác đònh chiều dòng điện chạy qua ống dây. C.Xác đònh chiều đường sức từ của thanh nam châm. D. Xác đònh chiều đường sức từ của dòng điện trong dây dẫn thẳng Bài 21: Trên thanh nam cham chỗ nào hút sắt mạnh nhất: A. Phần giữa của thanh B. Chỉ có từ cực Bắc C. Cả hai từ cực D. Mọi chỗ đều hút sắt như nhau. Bài 22: Trong đoạn mạch mắc nối tiếp ,công thức nào sau đây là sai? A. R=R 1 =R 2 = .R n B. I=I 1 =I 2 = .I n C. U=U 1 +U 2 + .U n D. R=R 1 +R 2 + .R n Bài 23: Một bóng đèn điện khi thắp sáng có điện trở 15 Ω và cường độ dòng điện chạy qua là 0.3A.hiệu điện thế giửa hai đầu dây tocù bóng đèn khi đó là bao nhiêu? A. U=4.5V B. U=15.3V C. U=5V D. Một giá trò khác Bài 24. Hãy chọn biểu thức đúng trong các biểu thức sau đây để có thể dùng để tính nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn khi có dòng điện chạy qua? A. Q=U.I.t B. t R U Q 2 = C. Q=I 2 .R.t D. Cả ba công thức trên Bài 25. Cho hai điện trở R1=4 Ω ,R2=6 Ω được mắc song song nhau.điện trở tương đương Rtđ của đoạn mạch có thể nhận giá trò nào là đúng trong các giá trò sau: A. R td =10 Ω B. R td =2 Ω C. R td =2.4 Ω D. R td =24 Ω Câu 26:Trong các công thức sau đây , công thức nào KHÔNG PHÙ HỢP với đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song? A.I = I 1 + I 2 . B.U = U 1 = U 2 . C.R = R 1 + R 2 D. 1 R = 1 2 1 1 R R + . Câu 27:Trong các công thức dưới đây , công thức nào đúng với công thức tính công suất của dòng điện ? A.P = A.t . B.P = A t . C.P = U I . D.P = U.t. Câu 28: Khi hiệu điện thế đặt vào giữa hai đầu dây dẫn tăng lên 3 lần thì cường độ dòng điện qua dây dẫn thay đổi như thế nào ? A.Không thay đổi . B.Tăng 3 lần C.Giảm 3 lần . D.Không thể xác định chính xác được Câu 29 : Trong thí nghiệm về từ phổ, tại sao người ta không dùng mạt đồng hoặc mạt kẽm mà lại dùng mạt sắt ? Chọn lí do đúng trong các lí do sau : A. Đồng và kẽm là những chất có từ tính yếu hơn nhiều so với sắt. B. Đồng và kẽm có thể bị nóng chảy khi đặt trong từ trường. C. Đồng và kẽm là những chất khó tìm hơn sắt. D. Cả ba lí do đều đúng. Câu 30: cách làm nào dưới đây có thể tạo ra dòng điện cảm ứng A. Nối hai cực của pin vào hai đầu cuộn dây dẫn B. Nối hai cực của nam châm vao hai đầu cuộn dây dẫn C. Đưa một cực của ắc quy từ ngoài vào trong một cuộn dây dẫn kín D. Đưa một cực của nam châm từ ngoài vào trong một cuộn dây dẫn kín Câu 31: làm cách nào để tạo ra dòng điện cảm ứng trong Đinamo xe đạp A. Nối hai đầu đinamo với hai cực của một ắc quy B. Cho bánh xe đạp cọ xát mạnh vào đinamo C. Làm cho nam châm trong đinamo quay trước cuộn dây D. Cho xe đạp chạy nhanh trên đường Câu 32: Nam châm điện có những ứng dụng nào dưới đây A. Làm loa điện B. Làm Rơle điện từ C. Làm chuông điện D. Tất cả các ứng dụng trên Câu 33: Động cơ điện hoạt động dựa trên sự chuyển hóa năng lượng nào? A. Điện năng thành cơ năng B. Cơ năng thành nhiệt năng C. Điện năng thành nhiệt năng D. Cơ năng thành điện năng Câu 34: Sử dụng từ thích hợp nhất điền vào chỗ trống sau: ……….của dòng điện trong một đoạn mạch bằng tích của hiệu điện thế hai đầu mạch và cường độ dòng điện chạy qua đoạn ấy A. Điện năng B. Công C. Công suất D. Hiệu suất Câu 35: Lựa chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống Điện trở suất của vật liệu……….thì vật liệu đó dẫn điện càng tốt A. càng tốt B. càng xấu C. càng nhỏ D. trung bình Câu 36: Để đun sôi 1 lít nước từ 20 0 C thì năng lượng điện tối thiệu là: A. 84 000 J B. 336 kJ C. 3 360 J D.336 Kcal Câu 37: Hai điện trở R 1 = 20 Ω, R 2 = 5 Ω Mắc song song vào hiệu điện thế U = 50 V công suất tiêu thụ trên mỗi điện trở sẽ có giá trị nào trong các giá trị sau : A. P 1 = 20 W P 2 = 80 W B. P 1 = 200 W P 2 = 50 W C. P 1 = 125 W P 2 = 500 W D. P 1 = 20 W P 2 = 5 W Câu 38 :người ta dùng dụng cụ nào để nhận biết từ trường ? A. Dùng ampekế B. Dùng Vôn kế C. Dùng Áp Kế D. Dùng kim nam châm có trục quay Câu 39: Trong các kim loại đồng, nhôm, sắt và bạc kim loại nào dẫn điện tốt nhất ? A. Sắt B. Nhôm C. Bạc D. Đồng Câu 40: Câu phát biểu nào dưới đây về biến trở không đúng ? A. Biến trở là điện trở có thể thay đổi trị số B. Biến trở là dụng cụ có thể được dùng để thay đổi cường độ dòng điện C. Biến trở là dụng cụ có thể được dùng để thay đổi hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ điện D. Biến trở là dụng cụ có thể được dùng để đổi chiều dòng điện trong mạch . . = 40Ω mắc song song với nhau, cho biết điện trở tương đương có giá trị nào sau đây ? A. 8Ω B. 8,5Ω C. 8,35Ω D. 9 Câu 11: Cho một thanh sắt non và một. điện trở R1=4 Ω ,R2=6 Ω được mắc song song nhau.điện trở tương đương Rtđ của đoạn mạch có thể nhận giá trò nào là đúng trong các giá trò sau: A. R td =10