Tài liệu Đề cương ôn tập vật lý 7HKI

2 818 5
Tài liệu Đề cương ôn tập vật lý 7HKI

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VẬT 7 A. thuyết: Câu 1: Ta nhận biết được ánh sáng khi nào? Mắt ta nhìn thấy một vật khi nào? Thế nào là nguồn sáng, vật sáng? Nêu ví dụ minh hoạ. Câu 2: Tia sáng là gì? Thế nào là chùm sáng? Có những loại chùm sáng nào? Câu 3: Thế nào là bóng tối, bóng nửa tối? Nhật thực, nguyệt thực xảy ra khi nào? Câu 4 : Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng, định luật phản xạ ánh sáng. Câu 5 : So sánh vùng nhìn thấy của gương cầu lồi với vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước. Câu 6 : Thế nào là nguồn âm? Ví dụ. Các nguồn âm có cùng đặc điểm gì? Câu 7 : Dao động là gì? Cho ví dụ. Tần số dao động là gì? Biên độ dao động là gì? Đơn vị. Câu 8: so sánh điểm giống và khác nhau tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm. Câu 9: Độ cao, độ to của âm phụ thuộc vào những yếu tố nào? Phụ thuộc như thế nào? Câu 10 : Những môi trường nào có thể truyền âm được? Chân không có truyền âm được không? So sánh vân tốc truyền âm trong các môi trường rắn, lỏng, khí? B. BÀI TẬP: Xem lại tất cả các bài tập trong SGK và SBT Bài tập bổ sung: Bài 1: Vẽ đường đi của tia sáng và xác định góc phản xạ, góc tới. Bài 2 : Cho tia phản xạ tạo bởi tia tới 1 góc 40 0 thì góc phản xạ bao nhiêu? Bài 3 : Cho hình vẽ : Bài 4 : vẽ ảnh sau: Bài 5 : Cho 2 điểm sáng trước gương phẳng: 50 0 120 0 40 0 90 0 65 0 Vẽ tia phản xạ và xác định góc tới và góc phản xạ. Phải đặt gương như thế nào để tia phản xạ hướng thẳng đứng xuống dưới. Tính góc phản xạ lúc này? A B A B A B C A B C D Vẽ ảnh S 1 ’ và S 2 ’ của S 1 , S 2 trước gương. Vẽ chùm tia tới lớn nhất xuất phát từ S 1 , S 2 và chùm tia phản xạ tương ứng. Đặt mắt trong vùng mà để nhìn thấy đồng thời ảnh của 2 điểm sáng S 1 và S 2 , gạch chéo vùng đó. S 2 S 1 Bài 6: Cho 2 tia phản xạ và điểm N trên gương như hình vẽ: Bài 7 : Cho các tia tới hãy vẽ chính xác các tia phản xạ: Bài 8 : Cho 1 điểm S trước gương phẳng như hình vẽ: Bài 9: Tại sao trên ôtô xe máy người ta lại lắp gương cầu lồi mà không lắp gương phẳng? Bài 10 : Vì sao ta không thể nhìn thấy các vật ở sau lưng nếu ta không quay mặt lại?. Bài 11 : Trong 1/4 phút, một lá thép thực hiện 4500 dao động.Hỏi dao động của lá thép có phát ra âm thanh không? Tai người có thể cảm nhận được âm thanh do lá thép phát ra không? Tại sao? Bài 12: Kinh nghiệm của những người câu cá cho biết khi có người đi đến bờ sông, cá ở trong sông lập tức lẫn trốn ngay. Hãy giải thích tại sao? Bài 13: Hãy tính khoảng cách ngắn nhất từ người nói đến bức tường để nghe được tiếng vang. Biết vận tốc truyền âm trong không khí là 340 m/s và để nghe được tiếng vang thì âm phản xạ và âm trực tiếp đến tai phải cách biệt nhau ít nhất là 1/15 giây . Bài 14:Hai Con lắc cùng dao động trong 10 giây.Con lắc A thực hiện được 500 dao động,con lắc B thực hiện được 200 dao động. a.Tính tần số dao động của mỗi con lắc? b.Con lắc nào phát ra âm trầm hơn? Vì Sao c.Tai ta có thể nghe được âm thanh do các con lắc trên dao động phát ra không? Vì sao? N Xác định ảnh S’ và điểm sáng S. Vẽ các tia tới và tia phản xạ của tia tới SN S S S S M Vẽ ảnh S’ của S tạo bởi gương. Vẽ đường đi của tia tới từ S đến gương cho tia phản xạ đi qua M. . ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VẬT LÝ 7 A. Lý thuyết: Câu 1: Ta nhận biết được ánh sáng khi nào? Mắt ta nhìn thấy một vật khi nào? Thế nào là nguồn sáng, vật sáng?. được? Chân không có truyền âm được không? So sánh vân tốc truyền âm trong các môi trường rắn, lỏng, khí? B. BÀI TẬP: Xem lại tất cả các bài tập trong SGK

Ngày đăng: 22/11/2013, 18:11

Hình ảnh liên quan

Bài 6: Cho 2 tia phản xạ và điểm N trên gương như hình vẽ:                                  - Tài liệu Đề cương ôn tập vật lý 7HKI

i.

6: Cho 2 tia phản xạ và điểm N trên gương như hình vẽ: Xem tại trang 2 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan