1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Tài liệu ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VẬT LÝ HỌC KỲ II CÓ ĐÁP ÁN pdf

15 2,8K 22

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 308,44 KB

Nội dung

Cõu 7: Một đoạn dây dẫn dμi 5 cm đặt trong từ trường đều vμ vuông góc với vectơ cảm ứng từ.. Cảm ứng từ của từ trường đó có độ lớn lμ: Cõu 8: Phát biểu nμo sau đây lμ không đúng?Một đo

Trang 1

ĐỀ CƯƠNG ễN TẬP HỌC KỲ II PHẦN DÀNH CHO BAN CƠ BẢN

Cõu 1: Một hạt prôtôn chuyển động với vận tốc 2.10 6 (m/s) vμo vùng không gian có từ trường đều B = 0,02 (T) theo hướng hợp với vectơ cảm ứng từ một góc 30 0 Biết điện tích của hạt prôtôn lμ 1,6.10 -19 (C) Lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có độ lớn lμ

A 3,2.10 -14 (N) B 6,4.10 -14 (N) C 3,2.10 -15 (N) D 6,4.10 -15 (N)

Cõu 2: Một đoạn dây dẫn dμi 5 (cm) đặt trong từ trường đều vμ vuông góc với vectơ cảm ứng từ Dòng điện chạy qua dây có cường độ 0,75 (A) Lực từ tác dụng lên đoạn dây đó lμ 3.10 -2 (N) Cảm ứng từ của từ trường đó

có độ lớn lμ:

Cõu 3: Hai điểm M vμ N gần một dòng điện thẳng dμi Khoảng cách từ M đến dòng điện lớn gấp hai lần khoảng cách từ N đến dòng điện Độ lớn của cảm ứng từ tại M vμ N lμ B M vμ B N thì

A B M = 2B N B BBM = 4B N C B M B N

2 1

4 1

=

Cõu 4: Đơn vị của từ thông lμ:

Cõu 5: Một ống dây dμi 50 (cm), diện tích tiết diện ngang của ống lμ 10 (cm 2 ) gồm 1000 vòng dây Hệ số tự cảm của ống dây lμ:

A 0,251 (H) B 6,28.10 -2 (H) C 2,51.10 -2 (mH) D 2,51 (mH)

Cõu 6: Phát biểu nμo sau đây lμ không đúng?

A Tương tác giữa hai dòng điện lμ tương tác từ

B Cảm ứng từ lμ đại lượng đặc trưng cho từ trường về mặt gây ra tác dụng từ

C Xung quanh mỗi điện tích đứng yên tồn tại điện trường vμ từ trường

D Đi qua mỗi điểm trong từ trường chỉ có một đường sức từ

Cõu 7: Một đoạn dây dẫn dμi 5 (cm) đặt trong từ trường đều vμ vuông góc với vectơ cảm ứng từ Dòng điện chạy qua dây có cường độ 0,75 (A) Lực từ tác dụng lên đoạn dây đó lμ 3.10 -2 (N) Cảm ứng từ của từ trường đó

có độ lớn lμ:

Cõu 8: Phát biểu nμo sau đây lμ không đúng?Một đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện I đặt trong từ trường

đều thì

A lực từ tác dụng lên mọi phần của đoạn dây

B lực từ chỉ tác dụng vμo trung điểm của đoạn dây

C lực từ chỉ tác dụng lên đoạn dây khi nó không song song với đường sức từ

D lực từ tác dụng lên đoạn dây có điểm đặt lμ trung điểm của đoạn dây

Cõu 9: Một dòng điện thẳng, dμi có cường độ 20 (A), cảm ứng từ tại điểm M cách dòng điện 5 (cm) có độ lớn lμ:

A 8.10 -5 (T) B 8π.10 -5 (T) C 4.10 -6 (T) D 4π.10 -6 (T)

Cõu 10: Một dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng, dμi Tại điểm A cách dây 10 (cm) cảm ứng từ do dòng điện gây ra có độ lớn 2.10 -5 (T) Cường độ dòng điện chạy trên dây lμ:

Cõu 11: Phát biểu nμo sau đây không đúng?

A Lực tương tác giữa hai dòng điện thẳng song song có phương nằm trong mặt phẳng hai dòng điện vμ vuông góc ới hai dòng điện

B Hai dòng điện thẳng song song cùng chiều hút nhau, ngược chiều đẩy nhau

C Hai dòng điện thẳnh song song ngược chiều hút nhau, cùng chiều đẩy nhau

Giỏo viờn: Nguyễn Duy Khỏnh -THPT Phan Văn Trị 1

Trang 2

D Lực tương tác giữa hai dòng điện thẳng song song có độ lớn tỉ lệ thuận với cường độ của hai dòng điện

Cõu 12: Khi tăng đồng thời cường độ dòng điện trong cả hai dây dẫn thẳng song song lên 3 lần thì lực từ tác dụng lên một đơn vị dμi của mỗi dây sẽ tăng lên:

Cõu 13: Hai dây dẫn thẳng, dμi song song vμ cách nhau 10 (cm) trong chân không, dòng điện trong hai dây cùng chiều có cường độ I 1 = 2 (A) vμ I 2 = 5 (A) Lực từ tác dụng lên 20 (cm) chiều dμi của mỗi dây lμ:

A lực hút có độ lớn 4.10 -6 (N) B lực hút có độ lớn 4.10 -7 (N)

C lực đẩy có độ lớn 4.10 -7 (N) D lực đẩy có độ lớn 4.10 -6 (N)

Cõu 14: Hai dây dẫn thẳng, dμi song song đặt trong không khí Dòng điện chạy trong hai dây có cùng cường độ

1 (A) Lực từ tác dụng lên mỗi mét chiều dμi của mỗi dây có độ lớn lμ 10 -6 (N) Khoảng cách giữa hai dây đó lμ:

Cõu 15: Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,01 (H), có dòng điện I = 5 (A) chạy ống dây Năng lượng từ trường trong ống dây lμ:

A 0,250 (J) B 0,125 (J) C 0,050 (J) D 0,025 (J)

Cõu 16: Chọn câu trả lời đúng.Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng:

A góc khúc xạ luôn bé hơn góc tới B góc khúc xạ luôn lớn hơn góc tới

C góc khúc xạ tỉ lệ thuận với góc tới D khi góc tới tăng dần thì góc khúc xạ cũng tăng dần

Cõu 17: Khi ánh sáng đi từ nước (n = 4/3) sang không khí, góc giới hạn phản xạ toμn phần có giá trị lμ:

A i gh = 41 0 48 B i gh = 48 0 35 C i gh = 62 0 44 D i gh =

38 0 26

Cõu 18: Chiếu một tia sáng đơn sắc đi từ không khí vμo môi trường có chiết suất n, sao cho tia phản xạ vuông góc với tia khúc xạ Khi đó góc tới i được tính theo công thức

A sini = n B sini = 1

1

n

Cõu 19: Dây dẫn mang dòng điện không tương tác với

Cõu 20: Lực Lorenxơ lμ:

A lực từ tác dụng lên hạt mang điện chuyển động trong từ trường

B lực từ tác dụng lên dòng điện

C lực từ tác dụng lên hạt mang điện đặt đứng yên trong từ trường

D lực từ do dòng điện nμy tác dụng lên dòng điện kia

Cõu 21: Chiều của lực Lorenxơ phụ thuộc vμo

A Chiều chuyển động của hạt mang điện B Chiều của đường sức từ

C Điện tích của hạt mang điện D Cả 3 yếu tố trên

Cõu 22: Độ lớn của lực Lorexơ được tính theo công thức

A f = q vB B f = q vBsinα C f =qvBtanα D f = q vBcosα

Cõu 23: Phương của lực Lorenxơ

A Trùng với phương của vectơ cảm ứng từ

B Trùng với phương của vectơ vận tốc của hạt mang điện

C Vuông góc với mặt phẳng hợp bởi vectơ vận tốc của hạt vμ vectơ cảm ứng từ

D Trùng với mặt phẳng tạo bởi vectơ vận tốc của hạt vμ vectơ cảm ứng từ

Cõu 24: Chọn phát biểu đúng nhất.Chiều của lực Lorenxơ tác dụng lên hạt mang điện chuyển động tròn trong

Giỏo viờn: Nguyễn Duy Khỏnh -THPT Phan Văn Trị 2

Trang 3

từ trường

A Trùng với chiều chuyển động của hạt trên đường tròn

B Hướng về tâm của quỹ đạo khi hạt tích điện dương

C Hướng về tâm của quỹ đạo khi hạt tích điện âm

D Luôn hướng về tâm quỹ đạo không phụ thuộc điện tích âm hay dương

Cõu 25: Từ thông Ф qua một khung dây biến đổi, trong khoảng thời gian 0,2 (s) từ thông giảm từ 1,2 (Wb) xuống còn 0,4 (Wb) Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung có độ lớn bằng:

Cõu 26: Từ thông Ф qua một khung dây biến đổi, trong khoảng thời gian 0,1 (s) từ thông tăng từ 0,6 (Wb) đến 1,6 (Wb) Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung có độ lớn bằng:

Cõu 27: Một hình chữ nhật kích thước 3 (cm) x 4 (cm) đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 5.10 -4 (T) Vectơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng một góc 30 0 Từ thông qua hình chữ nhật đó lμ:

A 6.10 -7 (Wb) B 3.10 -7 (Wb) C 5,2.10 -7 (Wb) D 3.10 -3 (Wb) Cõu 28: Một hình vuông cạnh 5 (cm), đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 4.10 -4 (T) Từ thông qua hình vuông đó bằng 10 -6 (Wb) Góc hợp bởi vectơ cảm ứng từ vμ vectơ pháp tuyến với hình vuông đó lμ:

A α = 0 0 B α = 30 0 C α = 60 0 D α = 90 0

Cõu 29: Một khung dây phẳng, diện tích 20 (cm 2 ), gồm 10 vòng dây đặt trong từ trường đều Vectơ cảm ứng từ lμm thμnh với mặt phẳng khung dây một góc 30 0 vμ có độ lớn B = 2.10 -4 (T) Người ta lμm cho từ trường giảm

đều đến không trong khoảng thời gian 0,01 (s) Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây trong khoảng thời gian từ trường biến đổi lμ:

A 3,46.10 -4 (V) B 0,2 (mV) C 4.10 -4 (V) D 4 (mV)

Cõu 30: Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,01 (H), có dòng điện I = 5 (A) chạy ống dây Năng lượng từ trường trong ống dây lμ:

A 0,250 (J) B 0,125 (J) C 0,050 (J) D 0,025 (J)

Cõu 31: Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,01 (H) Khi có dòng điện chạy qua ống, ống dây có năng lượng 0,08 (J) Cường độ dòng điện trong ống dây bằng:

Cõu 32: Phát biểu nμo sau đây lμ đúng?

A Chiết suất tỉ đối của môi trường chiết quang nhiều so với môi trường chiết quang ít thì nhỏ hơn đơn vị

B Môi trường chiết quang kém có chiết suất tuyệt đối nhỏ hơn đơn vị

C Chiết suất tỉ đối của môi trường 2 so với môi trường 1 bằng tỉ số chiết suất tuyệt đối n 2 của môi trường 2 với chiết suất tuyệt đối n 1 của môi trường 1

D Chiết suất tỉ đối của hai môi trường luôn lớn hơn đơn vị vì vận tốc ánh sáng trong chân không lμ vận tốc lớn nhất

Cõu 33: Với một tia sáng đơn sắc, chiết suất tuyệt đối của nước lμ n 1 , của thuỷ tinh lμ n 2 Chiết suất tỉ đối khi tia sáng đó truyền từ nước sang thuỷ tinh lμ:

A n 21 = n 1 /n 2 B n 21 = n 2 /n 1 C n 21 = n 2 n 1 D n 12 = n 1 n 2

Cõu 34: Chọn câu trả lời đúng.Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng:

A góc khúc xạ luôn bé hơn góc tới B góc khúc xạ luôn lớn hơn góc tới

C góc khúc xạ tỉ lệ thuận với góc tới D khi góc tới tăng dần thì góc khúc xạ cũng tăng dần

Cõu 35: Chiết suất tỉ đối giữa môi trường khúc xạ với môi trường tới

C bằng tỉ số giữa chiết suất tuyệt đối của môi trường khúc xạ vμ chiết suất tuyệt đối của môi trường tới

3

D bằng hiệu số giữa chiết suất tuyệt đối của môi trường khúc xạ vμ chiết suất tuyệt đối của môi trường tới Giỏo viờn: Nguyễn Duy Khỏnh -THPT Phan Văn Trị

Trang 4

Cõu 36: Chọn câu đúng nhất.Khi tia sáng đi từ môi trường trong suốt n 1 tới mặt phân cách với môi trường trong suốt n 2 (với n 2 > n 1 ), tia sáng không vuông góc với mặt phân cách thì

A tia sáng bị gãy khúc khi đi qua mặt phân cách giữa hai môi trường

B tất cả các tia sáng đều bị khúc xạ vμ đi vμo môi trường n 2

C tất cả các tia sáng đều phản xạ trở lại môi trường n 1

D một phần tia sáng bị khúc xạ, một phần bị phản xạ

Cõu 37: Phát biểu nμo sau đây lμ không đúng?

A Khi có phản xạ toμn phần thì toμn bộ ánh sáng phản xạ trở lại môi trường ban đầu chứa chùm tia sáng tới

B Phản xạ toμn phần chỉ xảy ra khi ánh sáng đi từ môi trường chiết quang sang môi trường kém chết quang hơn

C Phản xạ toμn phần xảy ra khi góc tới lớn hơn góc giới hạn phản xạ toμn phần i gh

D Góc giới hạn phản xạ toμn phần được xác định bằng tỉ số giữa chiết suất của môi trường kém chiết quang với môi trường chiết quang hơn

Cõu 38: Khi một chùm tia sáng phản xạ toμn phần tại mặt phân cách giữa hai môi trường thì

A cường độ sáng của chùm khúc xạ bằng cường độ sáng của chùm tới

B cường độ sáng của chùm phản xạ bằng cường độ sáng của chùm tới

C cường độ sáng của chùm khúc xạ bị triệt tiêu

D cả B vμ C đều đúng

Cõu 39: Phát biểu nμo sau đây lμ không đúng?

A Ta luôn có tia khúc xạ khi tia sáng đi từ môi trường có chiết suất nhỏ sang môi trường có chiết suất lớn hơn

B Ta luôn có tia khúc xạ khi tia sáng đi từ môi trường có chiết suất lớn sang môi trường có chiết suất nhỏ hơn

C Khi chùm tia sáng phản xạ toμn phần thì không có chùm tia khúc xạ

D Khi có sự phản xạ toμn phần, cường độ sáng của chùm phản xạ gần như bằng cường độ sáng của chùm sáng tới

Cõu 40: Phát biểu nμo sau đây lμ không đúng?Chiếu một chùm sáng vμo mặt bên của một lăng kính đặt trong khong khí:

A Góc khúc xạ r bé hơn góc tới i B Góc tới r tại mặt bên thứ hai bé hơn góc ló i

C Luôn luôn có chùm tia sáng ló ra khỏi mặt bên thứ hai D Chùm sáng bị lệch đi khi đi qua lăng kính Cõu 41: Đối với thấu kính phân kì, nhận xét nμo sau đây về tính chất ảnh của vật thật lμ đúng?

A Vật thật luôn cho ảnh thật, cùng chiều vμ lớn hơn vật

B Vật thật luôn cho ảnh thật, ngược chiều vμ nhỏ hơn vật

C Vật thật luôn cho ảnh ảo, cùng chiều vμ nhỏ hơn vật

D Vật thật có thể cho ảnh thật hoặc ảnh ảo tuỳ thuộc vμo vị trí của vật

Cõu 42: Thấu kính có độ tụ D = 5 (đp), đó lμ:

A thấu kính phân kì có tiêu cự f = - 5 (cm) B thấu kính phân kì có tiêu cự f = - 20 (cm)

C thấu kính hội tụ có tiêu cự f = + 5 (cm) D thấu kính hội tụ có tiêu cự f = + 20 (cm)

Cõu 43: Đối với thấu kính phân kì, nhận xét nμo sau đây về tính chất ảnh của vật thật lμ đúng?

A Vật thật luôn cho ảnh thật, cùng chiều vμ lớn hơn vật

B Vật thật luôn cho ảnh thật, ngược chiều vμ nhỏ hơn vật

C Vật thật luôn cho ảnh ảo, cùng chiều vμ nhỏ hơn vật

D Vật thật có thể cho ảnh thật hoặc ảnh ảo tuỳ thuộc vμo vị trí của vật

Cõu 44: Phát biểu nμo sau đây lμ đúng?

A Vật thật qua thấu kính phân kỳ luôn cho ảnh ảo cùng chiều vμ nhỏ hơn vật

B Vật thật qua thấu kính phân kỳ luôn cho ảnh ảo cùng chiều vμ lớn hơn vật

Giỏo viờn: Nguyễn Duy Khỏnh -THPT Phan Văn Trị 4

Trang 5

C Vật thật qua thấu kính phân kỳ luôn cho ảnh thật ngược chiều vμ nhỏ hơn vật

D Vật thật qua thấu kính phân kỳ luôn cho ảnh thật ngược chiều vμ lớn hơn vật

Cõu 45: ảnh của một vật qua thấu kính hội tụ

C luôn cùng chiều với vật D có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn vật

Cõu 46: ảnh của một vật thật qua thấu kính phân kỳ

C luôn ngược chiều với vật D có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn vật

Cõu 47: Nhận xét nμo sau đây lμ đúng?

A Với thấu kính hội tụ, vật thật luôn cho ảnh lớn hơn vật

B Với thấu kính phân kì, vật thật luôn cho ảnh lớn hơn vật

C Với thấu kính hội tụ, vật thật luôn cho ảnh thật

D Với thấu kính phân kì, vật thật luôn cho ảnh ảo

Cõu 48: Nhận xét nμo sau đây về thấu kính phân kì lμ không đúng?

A Với thấu kính phân kì, vật thật cho ảnh thật B Với thấu kính phân kì, vật thật cho ảnh ảo

C Với thấu kính phân kì, có tiêu cự f âm D Với thấu kính phân kì, có độ tụ D âm

Cõu 49: Nhận xét nμo sau đây về tác dụng của thấu kính phân kỳ lμ không đúng?

A Có thể tạo ra chùm sáng song song từ chùm sáng hội tụ

B Có thể tạo ra chùm sáng phân kì từ chùm sáng phân kì

C Có thể tạo ra chùm sáng hội tụ từ chùm sáng song song

D Có thể tạo ra chùm sáng hội tụ từ chùm sáng hội tụ

Cõu 50: Nhận xét nμo sau đây về tác dụng của thấu kính hội tụ lμ không đúng?

A Có thể tạo ra chùm sáng song song từ chùm sáng hội tụ

B Có thể tạo ra chùm sáng phân kì từ chùm sáng phân kì

C Có thể tạo ra chùm sáng hội tụ từ chùm sáng song song

D Có thể tạo ra chùm sáng hội tụ từ chùm sáng hội tụ

PHẦN DÀNH CHO BAN KHOA HỌC TỰ NHIấN

Cõu 1: Dây dẫn mang dòng điện không tương tác với

Cõu 2: Một đoạn dây dẫn có dòng điện I nằm ngang đặt trong từ trường có các đường

sức từ thẳng đứng từ trên xuống như hình vẽ Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn có

chiều

A thẳng đứng hướng từ trên xuống B thẳng đứng hướng từ dưới lên

C nằm ngang hướng từ trái sang phải D nằm ngang hướng từ phải sang trái

Cõu 3: Phát biểu nμo sau đây lμ không đúng?

A Lực từ tác dụng lên dòng điện có phương vuông góc với dòng điện

B Lực từ tác dụng lên dòng điện có phương vuông góc với đường cảm ứng từ

C Lực từ tác dụng lên dòng điện có phương vuông góc với mặt phẳng chứa dòng điện vμ đường cảm ứng từ

D Lực từ tác dụng lên dòng điện có phương tiếp thuyến với các đường cảm ứng từ

Cõu 4: Phát biểu nμo sau đây lμ không đúng?

A Lực từ tác dụng lên dòng điện đổi chiều khi đổi chiều dòng điện

B Lực từ tác dụng lên dòng điện đổi chiều khi đổi chiều đường cảm ứng từ

Giỏo viờn: Nguyễn Duy Khỏnh -THPT Phan Văn Trị 5

Trang 6

C Lực từ tác dụng lên dòng điện đổi chiều khi tăng cường độ dòng điện

D Lực từ tác dụng lên dòng điện không đổi chiều khi đồng thời đổi chiều dòng điện vμ đường cảm ứng từ Cõu 5: Phát biểu nμo dưới đây lμ Đúng?Cho một đoạn dây dẫn mang dòng điện I đặt song song với đường sức

từ, chiều của dòng điện ngược chiều với chiều của đường sức từ

A Lực từ luôn bằng không khi tăng cường độ dòng điện B Lực từ tăng khi tăng cường độ dòng điện

C Lực từ giảm khi tăng cường độ dòng điện D Lực từ đổi chiều khi ta đổi chiều dòng điện Cõu 6: Một đoạn dây dẫn dμi 5 (cm) đặt trong từ trường đều vμ vuông góc với vectơ cảm ứng từ Dòng điện chạy qua dây có cường độ 0,75 (A) Lực từ tác dụng lên đoạn dây đó lμ 3.10 -2 (N) Cảm ứng từ của từ trường đó

có độ lớn lμ:

Cõu 7: Phát biểu nμo sau đây lμ không đúng?Một đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện I đặt trong từ trường

đều thì

A lực từ tác dụng lên mọi phần của đoạn dây

B lực từ chỉ tác dụng vμo trung điểm của đoạn dây

C lực từ chỉ tác dụng lên đoạn dây khi nó không song song với đường sức từ

D lực từ tác dụng lên đoạn dây có điểm đặt lμ trung điểm của đoạn dây

Cõu 8: Một đoạn dây dẫn thẳng MN dμi 6 (cm) có dòng điện I = 5 (A) đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B

= 0,5 (T) Lực từ tác dụng lên đoạn dây có độ lớn F = 7,5.10 -2 (N) Góc α hợp bởi dây MN vμ đường cảm ứng từ lμ:

Cõu 9: Một dây dẫn thẳng có dòng điện I đặt trong vùng không gian có từ trường đều như hình vẽ

Lực từ tác dụng lên dây có

6

A phương ngang hướng sang trái B phương ngang hướng sang phải

C phương thẳng đứng hướng lên D phương thẳng đứng hướng xuống

Cõu 10: Hai điểm M vμ N gần một dòng điện thẳng dμi Khoảng cách từ M đến dòng điện lớn gấp hai lần khoảng cách từ N đến dòng điện Độ lớn của cảm ứng từ tại M vμ N lμ B M vμ B N thì

I B

A B M = 2B N B BB

M = 4B N C B M B N

2 1

4 1

=

Cõu 11: Dòng điện I = 1 (A) chạy trong dây dẫn thẳng dμi Cảm ứng từ tại điểm M cách dây dẫn 10 (cm) có độ lớn lμ:

A 2.10 -8 (T) B 4.10 -6 (T) C 2.10 -6 (T) D 4.10 -7 (T)

Cõu 12: Tại tâm của một dòng điện tròn cường độ 5 (A) cảm ứng từ đo được lμ 31,4.10 -6 (T) Đường kính của dòng điện đó lμ:

Cõu 13: Một dây dẫn thẳng dμi có dòng điện I chạy qua Hai điểm M vμ N nằm trong cùng một mặt phẳng chứa dây dẫn, đối xứng với nhau qua dây Kết luận nμo sau đây lμ không đúng?

A Vectơ cảm ứng từ tại M vμ N bằng nhau B M vμ N đều nằm trên một đường sức từ

C Cảm ứng từ tại M vμ N có chiều ngược nhau D Cảm ứng từ tại M vμ N có độ lớn bằng nhau

Cõu 14: Một dòng điện có cường độ I = 5 (A) chạy trong một dây dẫn thẳng, dμi Cảm ứng từ do dòng điện nμy gây ra tại điểm M có độ lớn B = 4.10 -5 (T) Điểm M cách dây một khoảng

Cõu 15: Một dòng điện thẳng, dμi có cường độ 20 (A), cảm ứng từ tại điểm M cách dòng điện 5 (cm) có độ lớn lμ:

A 8.10 -5 (T) B 8π.10 -5 (T) C 4.10 -6 (T) D 4π.10 -6 (T)

Cõu 1: Một dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng, dμi Tại điểm A cách dây 10 (cm) cảm ứng từ do dòng điện gây ra có độ lớn 2.10 -5 (T) Cường độ dòng điện chạy trên dây lμ:

Giỏo viờn: Nguyễn Duy Khỏnh -THPT Phan Văn Trị

Trang 7

A 10 (A) B 20 (A) C 30 (A) D 50 (A)

Cõu 16: Hai dây dẫn thẳng, dμi song song cách nhau 32 (cm) trong không khí, cường độ dòng điện chạy trên dây 1 lμ I 1 = 5 (A), cường độ dòng điện chạy trên dây 2 lμ I 2 Điểm M nằm trong mặt phẳng 2 dòng điện, ngoμi khoảng 2 dòng điện vμ cách dòng I 2 8 (cm) Để cảm ứng từ tại M bằng không thì dòng điện I 2 có

A cường độ I 2 = 2 (A) vμ cùng chiều với I 1 B cường độ I 2 = 2 (A) vμ ngược chiều với I 1

C cường độ I 2 = 1 (A) vμ cùng chiều với I 1 D cường độ I 2 = 1 (A) vμ ngược chiều với I 1

Cõu 17: Hai dây dẫn thẳng, dμi song song cách nhau 32 (cm) trong không khí, dòng điện chạy trên dây 1 lμ I 1 =

5 (A), dòng điện chạy trên dây 2 lμ I 2 = 1 (A) ngược chiều với I 1 Điểm M nằm trong mặt phẳng của hai dây vμ cách đều hai dây Cảm ứng từ tại M có độ lớn lμ:

A 5,0.10 -6 (T) B 7,5.10 -6 (T) C 5,0.10 -7 (T) D 7,5.10 -7 (T) Cõu 18: Hai dây dẫn thẳng, dμi song song cách nhau 32 (cm) trong không khí, dòng điện chạy trên dây 1 lμ I 1 =

5 (A), dòng điện chạy trên dây 2 lμ I 2 = 1 (A) ngược chiều với I 1 Điểm M nằm trong mặt phẳng của 2 dòng điện ngoμi khoảng hai dòng điện vμ cách dòng điện I 1 8 (cm) Cảm ứng từ tại M có độ lớn lμ:

A 1,0.10 -5 (T) B 1,1.10 -5 (T) C 1,2.10 -5 (T) D 1,3.10 -5 (T)

Cõu 19: Hai dây dẫn thẳng, dμi song song cách nhau cách nhau 40 (cm) Trong hai dây có hai dòng điện cùng cường độ I 1 = I 2 = 100 (A), cùng chiều chạy qua Cảm ứng từ do hệ hai dòng điện gây ra tại điểm M nằm trong mặt phẳng hai dây, cách dòng I 1 10 (cm), cách dòng I 2 30 (cm) có độ lớn lμ:

A 0 (T) B 2.10 -4 (T) C 24.10 -5 (T) D 13,3.10 -5 (T)

Cõu 20: Tại tâm của một dòng điện tròn cường độ 5 (A) cảm ứng từ đo được lμ 31,4.10 -6 (T) Đường kính của dòng điện đó lμ:

Cõu 21: Một electron bay vμo không gian có từ trường đều có cảm ứng từ B = 10 -4

(T) với vận tốc ban đầu v 0 = 3,2.10 6 (m/s) vuông góc với B, khối lượng của electron lμ 9,1.10 -31 (kg) Bán kính quỹ đạo của electron trong từ trường lμ:

Cõu 22: Một hạt prôtôn chuyển động với vận tốc 2.10 6 (m/s) vμo vùng không gian có từ trường đều B = 0,02 (T) theo hướng hợp với vectơ cảm ứng từ một góc 30 0 Biết điện tích của hạt prôtôn lμ 1,6.10 -19 (C) Lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có độ lớn lμ

A 3,2.10 -14 (N) B 6,4.10 -14 (N) C 3,2.10 -15 (N) D 6,4.10 -15 (N)

Cõu 23: Một electron bay vμo không gian có từ trường đều B với vận tốc ban đầu v vuông góc cảm ứng từ 0

Quỹ đạo của electron trong từ trường lμ một đường tròn có bán kính R Khi tăng độ lớn của cảm ứng từ lên gấp

đôi thì:

A bán kính quỹ đạo của electron trong từ trường tăng lên gấp đôi

B bán kính quỹ đạo của electron trong từ trường giảm đi một nửa

C bán kính quỹ đạo của electron trong từ trường tăng lên 4 lần

D bán kính quỹ đạo của electron trong từ trường giảm đi 4 lần

Cõu 24: Khung dây dẫn hình vuông cạnh a = 20 (cm) gồm có 10 vòng dây, dòng điện chạy trong mỗi vòng dây

có cường độ I = 2 (A) Khung dây đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,2 (T), mặt phẳng khung dây chứa các đường cảm ứng từ Mômen lực từ tác dụng lên khung dây có độ lớn lμ:

Cõu 25: Một khung dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường đều Kết luận nμo sau đây lμ không đúng?

A Luôn có lực từ tác dụng lên tất cả các cạnh của khung

B Lực từ tác dụng lên các cạnh của khung khi mặt phẳng khung dây không song song với đường sức từ

C Khi mặt phẳng khung dây vuông góc với vectơ cảm ứng từ thì khung dây ở trạng thái cân bằng

D Mômen ngẫu lực từ có tác dụng lμm quay khung dây về trạng thái cân bằng bền

Cõu 26: Một khung dây dẫn phẳng, diện tích S, mang dòng điện I đặt trong từ trường đều B, mặt phẳng khung Giỏo viờn: Nguyễn Duy Khỏnh -THPT Phan Văn Trị 7

Trang 8

dây song song với các đường sức từ Mômen ngẫu lực từ tác dụng lên khung dây lμ:

Cõu 27: Chọn câu sai Mômen ngẫu lực từ tác dụng lên một khung dây có dòng điện đặt trong từ trường đều

A tỉ lệ thuận với diện tích của khung

B có giá trị lớn nhất khi mặt phẳng khung vuông góc với đường sức từ

C có giá trị lớn nhất khi mặt phẳng khung song song với đường sức từ

D phụ thuộc vμo cường độ dòng điện trong khung

Cõu 28: Một khung dây phẳng nằm trong từ trường đều, mặt phẳng khung dây chứa các đường sức từ Khi giảm cường độ dòng điện đi 2 lần vμ tăng cảm ừng từ lên 4 lần thì mômen lực từ tác dụng lên khung dây sẽ:

A không đổi B tăng 2 lần C tăng 4 lần D giảm 2 lần

Cõu 29: Một khung dây dẫn hình chữ nhật ABCD đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 5.10 -2 (T) Cạnh

AB của khung dμi 3 (cm), cạnh BC dμi 5 (cm) Dòng điện trong khung dây có cường độ I = 5 (A) Giá trị lớn nhất của mômen ngẫu lực từ tác dụng lên khung dây có độ lớn lμ:

A 3,75.10 -4 (Nm) B 7,5.10 -3 (Nm) C 2,55 (Nm) D 3,75 (Nm)

Cõu 30: Một khung dây cứng hình chữ nhật có kích thước 2 (cm) x 3 (cm) đặt trong từ trường đều Khung có

200 vòng dây Khi cho dòng điện có cường độ 0,2 (A) đi vμo khung thì mômen ngẫu lực từ tác dụng vμo khung

có giá trị lớn nhất lμ 24.10 -4 (Nm) Cảm ứng từ của từ trường có độ lớn lμ:

Cõu 31: Khi sử dụng điện, dòng điện Fucô không xuất hiện trong:

A Quạt điện B Lò vi sóng C Nồi cơm điện D Bếp từ

Cõu 32: Một diện tích S đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B, góc giữa vectơ cảm ứng từ vμ cectơ pháp tuyến lμ α Từ thông qua diện tích S được tính theo công thức:

A Ф = BS.sinα B Ф = BS.cosα C Ф = BS.tanα D Ф = BS.ctanα

Cõu 33: Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,1 (H), cường độ dòng điện qua ống dây tăng đều đặn từ 0 đến 10 (A) trong khoảng thời gian lμ 0,1 (s) Suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống trong khoảng thời gian đó lμ:

Cõu 34: Máy phát điện hoạt động theo nguyên tắc dựa trên:

A hiện tượng mao dẫn B hiện tượng cảm ứng điện từ

C hiện tượng điện phân D hiện tượng khúc xạ ánh sáng

Cõu 35: Một thanh dây dẫn dμi 20 (cm) chuyển động tịnh tiến trong từ trường đều có B = 5.10 -4

(T) Vectơ vận tốc của thanh vuông góc với thanh, vuông góc với vectơ cảm ứng từ vμ có độ lớn 5 (m/s) Suất điện động cảm ứng trong thanh lμ:

Cõu 36: Một thanh dẫn điện dμi 20 (cm) được nối hai đầu của nó với hai đầu của một mạch điện có điện trở 0,5 (Ω) Cho thanh chuyển động tịnh tiến trong từ trường đều cảm ứng từ B = 0,08 (T) với vận tốc 7 (m/s), vectơ vận tốc vuông góc với các đường sức từ vμ vuông góc với thanh, bỏ qua điện trở của thanh vμ các dây nối Cường độ dòng điện trong mạch lμ:

Cõu 37: Một thanh dẫn điện dμi 40 (cm), chuyển động tịnh tiến trong từ trường đều, cảm ứng từ bằng 0,4 (T) Vectơ vận tốc của thanh vuông góc với thanh vμ hợp với các đường sức từ một góc 30 0 , độ lớn v = 5 (m/s) Suất

điện động giữa hai đầu thanh lμ:

Cõu 38: Một thanh dẫn điện dμi 40 (cm), chuyển động tịnh tiến trong từ trường đều, cảm ứng từ bằng 0,4 (T) Vectơ vận tốc của thanh vuông góc với thanh vμ hợp với các đường sức từ một góc 30 0 Suất điện động giữa hai

đầu thanh bằng 0,2 (V) Vận tốc của thanh lμ:

A v = 0,0125 (m/s) B v = 0,025 (m/s) C v = 2,5 (m/s) D v = 1,25 (m/s)

Giỏo viờn: Nguyễn Duy Khỏnh -THPT Phan Văn Trị 8

Trang 9

Cõu 39: Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,1 (H), cường độ dòng điện qua ống dây tăng đều đặn từ 0 đến 10 (A) trong khoảng thời gian lμ 0,1 (s) Suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống trong khoảng thời gian đó lμ:

Cõu 40: Một ống dây dμi 50 (cm), diện tích tiết diện ngang của ống lμ 10 (cm 2 ) gồm 1000 vòng dây Hệ số tự cảm của ống dây lμ:

A 0,251 (H) B 6,28.10 -2 (H) C 2,51.10 -2 (mH) D 2,51 (mH)

Cõu 41: Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,01 (H), có dòng điện I = 5 (A) chạy ống dây Năng lượng từ trường trong ống dây lμ:

A 0,250 (J) B 0,125 (J) C 0,050 (J) D 0,025 (J)

Cõu 42: Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,01 (H) Khi có dòng điện chạy qua ống, ống dây có năng lượng 0,08 (J) Cường độ dòng điện trong ống dây bằng:

Cõu 43: Một ống dây dμi 40 (cm) có tất cả 800 vòng dây Diện tích tiết diện ngang của ống dây bằng 10 (cm 2 ) ống dây được nối với một nguồn điện, cường độ dòng điện qua ống dây tăng từ 0 đến 4 (A) Nguồn điện đã cung cấp cho ống dây một năng lượng lμ:

A 160,8 (J) B 321,6 (J) C 0,016 (J) D 0,032 (J)

Cõu 44: Cho chiết suất của nước n = 4/3 Một người nhìn một hòn sỏi nhỏ S mằn ở đáy một bể nước sâu 1,2 (m) theo phương gần vuông góc với mặt nước, thấy ảnh S nằm cách mặt nước một khoảng bằng

Cõu 45: Một bản mặt song song có bề dμy 10 (cm), chiết suất n = 1,5 được đặt trong không khí Chiếu tới bản một tia sáng SI có góc tới 45 0 khi đó tia ló khỏi bản sẽ

A hợp với tia tới một góc 45 0 B vuông góc với tia tới

C song song với tia tới D vuông góc với bản mặt song song

Cõu 46: Chọn câu đúng nhất.Khi tia sáng đi từ môi trường trong suốt n 1 tới mặt phân cách với môi trường trong suốt n 2 (với n 2 > n 1 ), tia sáng không vuông góc với mặt phân cách thì

A tia sáng bị gãy khúc khi đi qua mặt phân cách giữa hai môi trường

B tất cả các tia sáng đều bị khúc xạ vμ đi vμo môi trường n 2

C tất cả các tia sáng đều phản xạ trở lại môi trường n 1

D một phần tia sáng bị khúc xạ, một phần bị phản xạ

Cõu 47: Chiết suất tuyệt đối của một môi trường truyền ánh sáng

A luôn lớn hơn 1 B luôn nhỏ hơn 1 C luôn bằng 1 D luôn lớn hơn 0

Cõu 48: Một bể chứa nước có thμnh cao 80 (cm) vμ đáy phẳng dμi 120 (cm) vμ độ cao mực nước trong bể lμ 60 (cm), chiết suất của nước lμ 4/3 ánh nắng chiếu theo phương nghiêng góc 30 0 so với phương ngang Độ dμi bóng

đen tạo thμnh trên đáy bể lμ:

Cõu 49: Một điểm sáng S nằm trong chất lỏng (chiết suất n), cách mặt chất lỏng một khoảng 12 (cm), phát ra chùm sáng hẹp đến gặp mặt phân cách tại điểm I với góc tới rất nhỏ, tia ló truyền theo phương IR Đặt mắt trên phương IR nhìn thấy ảnh ảo S của S dường như cách mặt chất lỏng một khoảng 10 (cm) Chiết suất của chất lỏng đó lμ

Cõu 50: Một người nhìn hòn sỏi dưới đáy một bể nước thấy ảnh của nó dường như cách mặt nước một khoảng 1,2 (m), chiết suất của nước lμ n = 4/3 Độ sâu của bể lμ:

= 1,8 (m)

Cõu 51: Một người nhìn xuống đáy một chậu nước (n = 4/3) Chiều cao của lớp nước trong chậu lμ 20 (cm) Người đó thấy đáy chậu dường như cách mặt nước một khoảng bằng

Giỏo viờn: Nguyễn Duy Khỏnh -THPT Phan Văn Trị 9

Trang 10

A 10 (cm) B 15 (cm) C 20 (cm) D 25 (cm)

Cõu 52: Một bản mặt song song có bề dμy 10 (cm), chiết suất n = 1,5 được đặt trong không khí Chiếu tới bản một tia sáng SI có góc tới 45 0 khi đó tia ló khỏi bản sẽ

A hợp với tia tới một góc 45 0 B vuông góc với tia tới

C song song với tia tới D vuông góc với bản mặt song song

Cõu 53: Một bản mặt song song có bề dμy 10 (cm), chiết suất n = 1,5 được đặt trong không khí Chiếu tới bản một tia sáng SI có góc tới 45 0 Khoảng cách giữa giá của tia tới vμ tia ló lμ:

A a = 6,16 (cm) B a = 4,15 (cm) C a = 3,25 (cm) D a = 2,86 (cm)

Cõu 54: Một bản hai mặt song song có bề dμy 6 (cm), chiết suất n = 1,5 được đặt trong không khí Điểm sáng S cách bản 20 (cm) ảnh S của S qua bản hai mặt song song cách S một khoảng

Cõu 55: Cho một tia sáng đi từ nước (n = 4/3) ra không khí Sự phản xạ toμn phần xảy ra khi góc tới:

A i < 49 0 B i > 42 0 C i > 49 0 D i > 43 0

Cõu 56: Phát biểu nμo sau đây lμ không đúng?

A Ta luôn có tia khúc xạ khi tia sáng đi từ môi trường có chiết suất nhỏ sang môi trường có chiết suất lớn hơn

B Ta luôn có tia khúc xạ khi tia sáng đi từ môi trường có chiết suất lớn sang môi trường có chiết suất nhỏ hơn

C Khi chùm tia sáng phản xạ toμn phần thì không có chùm tia khúc xạ

D Khi có sự phản xạ toμn phần, cường độ sáng của chùm phản xạ gần như bằng cường độ sáng của chùm sáng tới

Cõu 57: Tia sáng đi từ thuỷ tinh (n 1 = 1,5) đến mặt phân cách với nước (n 2 = 4/3) Điều kiện của góc tới i để không có tia khúc xạ trong nước lμ:

A i ≥ 62 0 44 B i < 62 0 44 C i < 41 0 48 D i < 48 0 35

Cõu 58: Một miếng gỗ hình tròn, bán kính 4 (cm) ở tâm O, cắm thẳng góc một đinh OA Thả miếng gỗ nổi trong một chậu nước có chiết suất n = 1,33 Đinh OA ở trong nước, cho OA = 6 (cm) Mắt đặt trong không khí

sẽ thấy đầu A cách mặt nước một khoảng lớn nhất lμ:

A OA = 3,64 (cm) B OA = 4,39 (cm) C OA = 6,00 (cm) D OA = 8,74 (cm)

Cõu 59: Một miếng gỗ hình tròn, bán kính 4 (cm) ở tâm O, cắm thẳng góc một đinh OA Thả miếng gỗ nổi trong một chậu nước có chiết suất n = 1,33 Đinh OA ở trong nước, cho OA = 6 (cm) Mắt đặt trong không khí, chiều dμi lớn nhất của OA để mắt không thấy đầu A lμ:

A OA = 3,25 (cm) B OA = 3,53 (cm) C OA = 4,54 (cm) D OA = 5,37 (cm)

Cõu 60: Chiếu một chùm tia sáng song song trong không khí tới mặt nước ( n = 4/3) với góc tới lμ 45 0

Góc hợp bởi tia khúc xạ vμ tia tới lμ:

12 0 58

Cõu 61: Một chậu nước chứa một lớp nước dμy 24 (cm), chiết suất của nước lμ n = 4/3 Mắt đặt trong không khí, nhìn gần như vuông góc với mặt nước sẽ thấy đáy chậu dường như cách mặt nước một đoạn bằng

Cõu 62: Phát biểu nμo sau đây lμ đúng?

A Khi tia sáng đi qua lăng kính có góc lệch cực tiểu thì góc ló i có giá trị bé nhất

B Khi tia sáng đi qua lăng kính có góc lệch cực tiểu thì góc tới i có giá trị bé nhất

C Khi tia sáng đi qua lăng kính có góc lệch cực tiểu thì góc ló i bằng góc tới i

D Khi tia sáng đi qua lăng kính có góc lệch cực tiểu thì góc ló i bằng hai lần góc tới i

Cõu 63: Chiếu một chùm sáng song song tới lăng kính Tăng dần góc tới i từ giá trị nhỏ nhất thì

A góc lệch D tăng theo i B góc lệch D giảm dần

C góc lệch D tăng tới một giá trị xác định rồi giảm dần D góc lệch D giảm tới một giá trị rồi tăng dần

Giỏo viờn: Nguyễn Duy Khỏnh -THPT Phan Văn Trị 10

Ngày đăng: 22/12/2013, 14:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w