Bài 11: Một tia sáng truyền từ một môi trường có chiết suất n= 2 ra không khí. Tìm điều kiện của góc tới i để không có tia khúc xạ ngoài không khí... Một vật sáng AB = 4 cm đặt vuông gó[r]
Trang 1ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2013 – 2014
MÔN VẬT LÍ 11 – CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN
I GỢI Ý LÝ THUYẾT
Chương IV TỪ TRƯỜNG
1 Từ trường tồn tại ở đâu? Tính chất cơ bản của từ trường?
2 Tính chất của các đường sức từ?
3 Định nghĩa phương , chiều của cảm ứng từ tại một điểm của từ trường? Đơn vị đo cảm ứng từ?
4 Lực Lo-ren-xơ là gì?
Chương V CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
1 Định nghĩa từ thông Các cách làm biến đổi từ thông?
2 Định luật Fa-ra-đây về cảm ứng điện từ?
3 Định luật Len-xơ về chiều của dòng điện cảm ứng?
4 Dòng điện Fu-cô là gì? Các tác dụng có lợi? Cách hạn chế các tác dụng có hại của dòng điện Fu-cô?
5 Hiện tượng tự cảm? Độ tự cảm và đơn vị đo độ tự cảm? Suất điện động tự cảm là gì?
Chương VI KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
1 Định luật khúc xạ ánh sáng?
2 Chiết xuất tuyệt đối, chiết suất tỉ đối là gì?
3 Hiện tượng phản xạ toàn phần? Điều kiện xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần? Ứng dụng của hiện tượng phản
xạ toàn phần?
Chương VII CÁC DỤNG CỤ QUANG
1 Lăng kính là gì? Đường đi của tia sáng qua lăng kính?
2 Định nghĩa thấu kính mỏng? Các khái niệm về trục chính, quang tâm, tiêu điểm chính, tiêu điểm phụ, tiêu cự, tiêu diện?
3 Sự điều tiết của mắt? Điểm cực cận, điểm cực viễn?
4 Đặc điểm của mắt cận, mắt viễn, mắt lão và nêu cách khắc phục các tật đó?
5 Góc trông, năng suất phân li là gì? Sự lưu ảnh của mắt?
6 Nguyên tắc cấu tạo và công dụng của kính lúp, kính hiển vi, kính thiên văn?
7 Số bội giác của kính lúp, kính hiển vi, kính thiên văn?
II CÁC DẠNG BÀI TẬP
Chương IV TỪ TRƯỜNG
1 Xác định độ lớn, phương, chiều của vectơ cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường gây ra bởi dòng điện thẳng dài, tại tâm của dòng điện tròn và tại một điểm trong lòng ống dây có dòng điện chạy qua
2 Xác định vec tơ lực từ tác dụng lên 1 đoạn dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường đều
3 Xác định độ lớn, phương, chiều của lực Lo-ren-xơ
Chương V CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
1 Vận dụng được các công thức Φ=B S cos α ; e c t
,
2 Tính được suất điện động tự cảm trong ống dây khi dòng điện chạy qua nó có cường độ biến đổi đều theo thời gian
3 Tính được năng lượng từ trường trong ống dây
Chương VI KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
1 Vận dụng hệ thức của định luật khúc xạ ánh sáng
2 Vận dụng các điều kiện phản xạ toàn phần để giải bài tập về hiện tượng này
Chương VII CÁC DỤNG CỤ QUANG
1 Vẽ đường truyền của tia sáng qua thấu kính Dựng ảnh của vật thật qua thấu kính
2 Bài tập về công thức thấu kính và số phóng đại ảnh
3 Bài tập về mắt cận, mắt viến , mắt lão
4 Dựng ảnh của vật qua Kính lúp, Kính hiển vi, Kính thiên văn
5 Bài tập về Kính lúp, Kính hiển vi, Kính thiên văn
III LÍ THUYẾT CƠ BẢN
Trang 21 Từ thông: công thức, đơn vị Giá trị của từ thông phụ thuộc vào góc như thế nào?
Từ thông qua một diện tích S của vòng dây (C) đặt trong một từ trường đều:
= BScos; ( là góc hợp giữa
B và pháp tuyến n)
Đơn vị từ thông là vêbe (Wb): 1Wb = 1T.1m2
B: cảm ứng từ (T)
S: diện tích vòng dây (C)
α = 0, cosα = 1; = BS
0< α < 90o, cosα > 0; >0
α = 90o, cosα = 0, = 0
90o < α < 180o, cosα < 0; < 0
2 Phát biểu định nghĩa hiện tượng cảm ứng điện từ và định luật Len-xơ về chiều dòng điện cảm ứng.
Khi từ thông qua diện tích giới hạn bởi một mạch điện biến thiên thì trong mạch điện đó xuất hiện suất điện động cảm ứng Nếu mạch điện đó là mạch điện kín thì suất điện động cảm ứng sẽ gây ra dòng điện cảm ứng
Dòng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trường cảm ứng có tác dụng chống lại sự biến thiên của từ thông ban đầu qua (C)
3 Suất điện động cảm ứng: định nghĩa, công thức Phát biểu định luật Fa-ra-day.
Hiện tượng cảm ứng điện từ trong một mạch điện do chính sự biến đổi của dòng điện trong mạch đó gây ra Định luật Fa-ra-đay về suất điện động cảm ứng tỉ lệ với tốc độ biến thiên của từ thông qua mạch:
Công thức: ec = - t
4 Thế nào là hiện tượng khúc xạ ánh sáng? Phát biểu định luật khúc xạ ánh sáng.
Khúc xạ ánh sáng là hiện tượng lệch phương của các tia sáng khi truyền xiên góc qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt khác nhau
Định luật khúc xạ ánh sáng:
Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới (tạo bởi tia tới và pháp tuyến) và ở phía bên kia pháp tuyến so với tia tới
Với hai môi trường trong suốt nhất định, tỉ số giữa sin góc tới (sini) và sin góc khúc xạ (sinr) luôn luôn không đổi:
sin
sinr
i
= hằng số
5 Thế nào là hiện tượng phản xạ toàn phần? Nêu điều kiện xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần.
Phản xạ toàn phần là hiện tượng phản xạ toàn bộ ánh sáng tới, xảy ra ở mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt
Điều kiện để có phản xạ toàn phần:
+ Ánh sáng phải truyền từ môi trương chiết quang hơn sang môi trường chiết quang kém, n2 < n1
+ Góc tới i phải lớn hơn hoặc bằng góc giới hạn phản xạ toàn phần igh (với sinigh = 1
2
n
n
)
6 Lăng kính: cấu tạo, đường truyền của tia sáng đơn sắc qua lăng kính.
Lăng kính là một khối chất trong suốt, đồng chất (thủy tinh, nhựa, ), thường có dạng lăng trụ tam giác Một lăng kính được đặc trưng bởi góc chiết quang A và chiết suất n
Lăng kính có tác dụng phân tích chùm ánh sáng trắng truyền qua nó thành nhiều chùm sáng màu khác nhau
Đó là sự tán sắc ánh sáng bởi lăng kính
Tia ló ra khỏi lăng kính luôn luôn bị lệch về phía đáy của lăng kính so với tia tới
7 Thấu kính là gì? Phân loại thấu kính Công thức xác định vị trí của ảnh và độ phóng đại của ảnh.
Thấu kính là khối chất trong suốt được giới hạn bởi hai mặt cầu, một trong hai mặt có thể là mặt phẳng
Trang 3Theo hình dạng có hai loại thấu kính: Thấu kính lồi và thấu kính lõm
Theo tích chất của chùm tia ló có hai loại thấu kính: thấu kính hội tụ và thấu kính phân kỳ
Công thức xác định vị trí ảnh: 1
1
d+
1
d '
Công thức xác định số phóng đại: k = A ' B 'AB = - d ' d
8 Sự điều tiết của mắt Điểm cực cận, điểm cực viễn và khoảng nhìn rõ của mắt.
Điều tiết mắt là sự thay đổi tiêu cự của mắt để tạo ảnh của vật luôn hiện ra trên màng lưới
Khi nhìn vật ở cực cận mắt điều tiết tối đa: D = Dmax ; f = fmin
Khi nhìn vật ở cực viễn mắt không điều tiết: D = Dmin ; f = fmax Mắt không có tật thì điểm cực viễn ở vô cực
Khoảng nhìn rõ của mắt từ điểm cực cận đến điểm cực viễn; đối với mắt thường có điểm cực cận cách mắt 25cm, điểm cực viễn ở vô cực
9 Cấu tạo của kính lúp Số bội giác của kính lúp
Kính lúp là một dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt để nhìn các vật nhỏ ở gần Kính lúp là một thấu kính hội
tụ có tiêu cự ngắn (vài cm) dùng để tạo ảnh ảo lớn hơn vật nằm trong giới hạn nhìn rõ của mắt
Độ bội giác khi ngắm chừng ở vô cực: G = f
OC C
10 Cấu tạo của kính hiển vi Số bội giác của kính hiển vi
Kính hiển vi là dụng cụ quang học bỗ trợ cho mắt để nhìn các vật rất nhỏ ở gần Kính hiển vi gồm vật kính
là thấu kính hội tụ có tiêu rất ngắn (vài mm) và thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn (vài cm) Vật kính và thị kính đặt đồng trục, khoảng cách giữa chúng không thay đổi
Độ bội giác khi ngắm chừng ở vô cực: G = 1 2
f f
OC C
11 Kính thên văn:
- Kính thiên văn: Gồm 2 bộ phận chính:
+ Vật kính L1 : thấu kính hội tụ có tiêu cự f1 dài
+ Thị kính L2: Thấu kính hội tụ có tiêu cự f2 ngắn,tác dụng giống như kính lúp
+ 2 thâu kính được lắp đồng trục khoảng cách O1O2 có thể thay đổi được
- Số bội giác của kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực:
1 2
f G f
IV.MỘT SỐ BÀI TẬP CƠ BẢN
Bài 1: Một dây dẫn có chiều dài l = 5m, được đặt trong từ trường đều có độ lớn B = 3.10-2 T Cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn có giá trị 6A Hãy xác đinh độ lớn của lực từ tác dụng lên dây dẫn trong các trường hợp sau đây:
a) Dây dẫn đặt vuông góc với các đường sức từ ?
b) Dây dẫn đặt song song với các đường sức từ ?
c) Dây dẫn đặt hợp với các đường sức từ một góc 300
Bài 2: Một vòng dây tròn bán kính 5 cm đặt trong không khí.
a) Khi cho dòng điện 15A chạy qua vòng dây Tính cảm ứng từ do vòng dây gây ra tại tâm vòng dây?
b) Khi cảm ứng từ do vòng dây gây ra tại tâm là 5.10-4 T Tính cường độ dòng điện chạy qua vòng dây?
Bài 3: Một dây dẫn thẳng, dài mang dòng điện I1=10A, đặt trong không khí
a Tính cảm ứng từ do dòng điện này gây ra tại điểm M cách nó 20cm
Trang 4b Một dây dẫn thẳng, dài thứ hai mang dòng điện I2=I1, đặt song song và cùng chiều với dây dẫn mang dòng I1, đi qua điểm M Xác định cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng điện này gây ra tại:
b1 Điểm N cách dây dẫn mang dòng I1 4cm và cách dây dẫn mang dòng I2 16cm
b1 Điểm Q cách dây dẫn mang dòng I1 5cm và cách dây dẫn mang dòng I2 25cm
Bài 4: Hai dây dẫn thẳng, rất dài, đặt song song, cách nhau 10cm trong không khí, có hai dòng điện ngược chiều,
có cường độ I1 = 20A, I2 = 10A chạy qua Xác định điểm N mà tại đó cảm ừng từ tổng hợp do hai dòng điện này gây ra bằng 0
Bài 5: Một hạt tích điện chuyển động trong từ trường đều Mặt phẳng quỹ đạo của hạt vuông góc các đường cảm
ứng từ Nếu hạt chuyển động với vận tốc v1 = 1,6.106 m/s thì lực Lorenxơ tác dụng lên hạt là f1 = 2.10-6N Nếu hạt chuyển động với vận tốc v2 = 4.107 m/s thì lực Lorenxơ f2 tác dụng lên hạt là bao nhiêu?
Bài 6: Một prôtôn bay vào trong từ trường đều với vận tốc 3.107m/s, từ trường có cảm ứng từ B=50mT Tính lực Lorenxơ tác dụng lên prôtôn khi:
a prôtôn bay theo phương song song với véc tơ B
b prôtôn bay theo phương vuông góc với véc tơ B
c prôtôn bay theo phương hợp với véc tơ B
một góc 300
Bài 7 Một vòng dây tiết diện S=20cm2, được đặt trong một từ trường đều có cảm ứng từ B=0,01T Tính từ thông qua vòng dây khi:
a mặt phẳng vòng dây đặt song song với véc tơ B
b mặt phẳng vòng dây đặt vuông góc với véc tơ B
c mặt phẳng vòng dây đặt hợp với véc tơ B
một góc 300
Bài 8: Một ống dây có chiều dài 31,4cm gồm có 1000 vòng dây, diện tích mỗi vòng dây 10cm2, dòng điện chạy qua cuộn dây có cường độ 2A đi qua
a) Tính độ tự cảm của cuộn dây
b) Tính từ thông qua mỗi vòng
c) Tính suất điện động tự cảm trong ống dây khi ngắt dòng điện trong thời gian 0,1s.
Bài 9: Một khung dây dẫn có 1000 vòng được đặt trong từ trường đều sao cho các đường cảm ứng từ vuông góc
với mặt phẳng khung Diện tích mặt phẳng bị giới hạn bởi mỗi vòng dây là 2dm2 Cảm ứng từ của từ trường giảm đều từ giá trị từ 0,5T đến 0,2 T trong thời gian
1
10s Tính suất điện động cảm ứng trong mỗi vòng dây và trong toàn khung dây
Bài 9: Ống dây điện hình trụ đặt trong không khí, chiều dài 20 cm, gồm có 1000 vòng, diện tích mỗi vòng S =
1000 cm2
a) Tính độ tự cảm L của ống dây?
b) Dòng điện qua ống dây đó tăng đều từ 0 đến 5A trong 0,1 s Tính suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống dây?
c) Khi cường độ dòng điện qua ống dây đạt tới giá trị I = 5A thì năng lượng tích luỹ trong ống dây bằng bao nhiêu?
Bài 10: Có một chất lỏng chiết suất n = √3 Một tia sáng truyền từ không khí vào chất lỏng Tính góc khúc xạ khi:
a Góc tới i=600
b Tia phản xạ và tia khúc xạ vuông góc nhau
Bài 11: Một tia sáng truyền từ một môi trường có chiết suất n= 2 ra không khí
a Tính góc khúc xạ khi góc tới i=300
b Tìm điều kiện của góc tới i để không có tia khúc xạ ngoài không khí
Trang 5Bài 12: Một thấu kớnh hội tụ cú tiờu cự 20 cm Một vật sỏng AB = 4 cm đặt vuụng gúc với trục chớnh A nằm trờn
trục chớnh cỏch thấu kớnh một đoạn d Xỏc định vị trớ ảnh, tớnh chất ảnh, chiều cao ảnh vẽ hỡnh đỳng tỉ lệ khi: a) d = 60 cm?
b) d = 40 cm?
Bài 13: Một thấu kớnh phõn kỳ cú tiờu cự 40 cm Một vật sỏng AB = 2 cm đặt vuụng gúc với trục chớnh A nằm trờn
trục chớnh cỏch thấu kớnh một đoạn d Xỏc định vị trớ ảnh, tớnh chất ảnh, chiều cao ảnh vẽ hỡnh đỳng tỉ lệ khi: a) d = 60 cm?
b) d = 40 cm??
Bài 14: Thấu kớnh phõn kỡ cú tiờu cự f = -10cm Vật thật AB cho ảnh cựng chiều và cao bằng nửa vật Vật cỏch
thấu kớnh một đoạn bao nhiờu?
Bài 15: Thấu kớnh phõn kỡ tiờu cự f = -30cm Vật AB đặt vuụng gúc với trục chớnh của thấu kớnh cho ảnh A’B’
cỏch vật 15cm Định vị trớ, tớnh chất của vật và ảnh
Bài 16: Vật AB = 2 (cm) nằm trước thấu kính hội tụ, cách thấu kính 16cm cho ảnh A’B’ cao 8cm Khoảng cách từ
ảnh đến thấu kính là bao nhiờu?
Bài 17: Vật sáng AB qua thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 15 (cm) cho ảnh thật A’B’ cao gấp 5 lần vật Khoảng cách
từ vật tới thấu kính là bao nhiờu?
Bài 18: Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính, cách thấu kính một khoảng 20 (cm), qua thấu
kính cho ảnh thật A’B’ cao gấp 3 lần AB Tiêu cự của thấu kính là bao nhiờu?
Bài 19: Mắt một người cú điểm cực cận cỏch mắt 14 cm, điểm cực viễn cỏch mắt 100 cm.
a Mắt này cú tật gỡ? Tớnh độ tụ của kớnh cần đeo để khi nhỡn vật ở vụ cựng mắt khụng điều tiết
b Khi đeo kớnh, người này cú thể đọc được trang sỏch đặt cỏch mắt gần nhất bao nhiờu?
Biết kớnh đeo sỏt mắt
Bài 20 : Một người cận thị dựng 1 tkpk cú độ tụ D1 = -4dp mới cú thể thấy những vật ở rất xa mà mắt khụng phải điều tiết Kớnh đeo sỏt mắt
a) Hỏi khi khụng đeo kớnh thỡ người đú sẽ thấy vật nằm cỏch xa mắt mỡnh nhất là bao nhiờu ?
b) Nếu người ấy chỉ đeo kớnh cú độ tụ D = -2 dp thỡ người ấy sẽ quan sỏt được vật xa nhất cỏch mắt 1 khoảng bao nhiờu?
Bài 21 : Một người viễn thị khụng đeo kớnh nhỡn rừ vật gần nhất cỏch mắt 50 cm.khi đeo kớnh nhỡn rừ vật gần nhất
cỏch măt 25 cm Kớnh đeo sỏt mắt
a Tỡm độ tụ của thấu kớnh phải đeo
b Vật đặt cỏch kớnh 30cm Khi đeo kớnh, người đú nhỡn thấy vật ở đõu?
Bài 22: Một người dựng một kớnh lỳp cú tiờu cự 4 cm dựng để quan sỏt một vật nhỏ AB = 4 cm cỏch thấu kớnh
một đoạn 2cm, mắt đặt sỏt kớnh
a) Xỏc định vị trớ của ảnh qua kớnh lỳp và chiều cao của ảnh qua kớnh lỳp?
b) Tớnh số bội giỏc của kớnh lỳp khi ngắm chừng ở vụ cực?
Bài 23: Một người mắt khụng tật cú điểm cực cận cỏch mắt 20cm, quan sỏt vật AB qua một kớnh lỳp cú tiờu cự
f=2cm
a Xỏc định số bội giỏc của kớnh khi ngắm chừng ở vụ cực
b Cần phải đặt vật trong khoảng nào trước kớnh?
Bài 24: Một kớnh hiển vi gồm vật kớnh cú tiờu cự f1=5mm và thị kớnh cú tiờu cự f2=4cm khoảng cỏch giữa thị kớnh
và vật kớnh O1O2=16,5cm, cho Đ=25cm Tớnh Độ bội giỏc khi ngắm chừng ở vụ cực
Bài 25: Một kớnh thiờn văn gồm vật kớnh cú tiờu cự 1,2m và thị kớnh cú tiờu cự 4cm Một người cú mắt khụng
tật, quan sỏt Mặt Trăng bằng kớnh thiờn văn nầy trong trạng thỏi mắt khụng điều tiết Khoảng cỏch giữa hai kớnh và
số bội giỏc của ảnh khi đú là:
V:MỘT SỐ ĐỀ THAM KHẢO
Trang 6ĐỀ 1
Câu 1: (1 điểm) Hãy nêu điều kiện để xãy ra hiện tượng phản xạ toàn phần ở mặt phân cách giữa hai môi trường
trong suốt
Câu 2: (1 điểm)Hãy nêu đặc điểm của cảm ứng từ tại một điểm M do dòng điện thẳng dài gây ra
Câu 3: (1,5 điểm)Nêu công dụng và cấu tạo của kính lúp, viết công thức tính độ bội giác của kính lúp trong
trường hợp ngắm chừng ở vô cực
Câu 4: (1 điểm)Một electron bay vào trong từ trường đều B = 4.10-4 T với vận tốc 2,5.106 m/s Biết vB, qe = -1,6.10-19 C Tính lực Lo-ren-xơ tác dụng lên electron
Câu 5: (2 điểm) Dây dẫn thẳng dài vô hạn mang dòng điện 2A đặt trong chân không
a Tính cảm ứng từ tại điểm M cách dây dẫn một khoảng 10 cm
b Điểm N cách dây dẫn một khoảng bao nhiêu nếu cảm ứng từ tại N có độ lớn 10-6T?
Câu 6: (3,5 điểm) Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20 cm Vật thật AB = 3cm đặt vuông góc với trục chính (A
thuộc trục chính) trước thấu kính và cách thấu kính một đoạn d1 = 30 cm
a Xác định vị trí, tính chất, độ lớn của ảnh Vẽ ảnh
b Dời vật gần thấu kính một đoạn a Ảnh của vật ở vị trí này cũng có cùng độ cao như ảnh ban đầu Tính a
ĐỀ 2:
Bài 1( 2đ )
Nêu định nghĩa hiện tượng phản xạ toàn phần và điều kiện xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần.
Bài 2( 2đ )
Dòng điện I = 1A chạy trong dây dẫn thẳng dài Xác định cảm ứng từ gây ra tại điểm M cách dây dẫn 10cm Bài 3( 2đ )
Một ống dây dài l = 20cm có 100 vòng, diện tích mỗi vòng S= 20 cm2, có dòng điện I = 2A chạy qua
a Tính độ tự cảm của ống dây?
b Tính suất điện động tự cảm trong cuộn dây khi dòng điện giảm xuống đến 0 trong thời gian Δt=0,1 s ?
Bài 4( 4đ )
Một vật sáng AB cao 8 cm đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự f1 = 10 cm và cách thấu kính một khoảng 20 cm
a Xác định vị trí, tính chất, chiều cao của ảnh tạo bởi thấu kính? Vẽ hình
b Để thu được ảnh bằng 3 lần vật cần đặt vật ở đâu?
ĐỀ 3 :
Câu 1: 1 điểm
Hiện tượng tự cảm là gì?
Câu 2: 1,5 điểm
Một cuộn dây có tiết diện 200cm2 dài 50cm gồm 1000 vòng Tính độ tự cảm của cuộn dây?
Câu 3: 1,5 điểm
Phát biểu và viết biểu thức định luật khúc xạ ánh sáng
Câu 4: 3 điểm
M
Trang 7Cho hai dây dẫn thẳng dài song song, cách nhau 20cm , mang hai dòng điện ngược chiều I1 và I2 với I2 = 10A (không đổi) Hai dây vuông góc vớimặt phẳng hình vẽ (P) và cắt (P) tại hai điểm A và C
1 Cho I1 = 5A Xác định cảm ứng từ tổng hợp (hướng và độ lớn) tại trung điểm của đoạn thẳng AC
2 Gọi M là một điểm thuộc mặt phẳng (P) sao cho AM = 12 cm và CM = 16 cm Tính I1 để vectơ cảm ứng
từ tổng hợp tại M có phương trùng với đường cao MH (hình vẽ)
Câu 5: 3 điểm
Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có độ tụ D = 4dp Biết vật AB đặt cách thấu kính một đoạn là 50cm
1.Xác định vị trí, tính chất, độ phóng đại ảnh A’B’ của AB qua thấu kính? Vẽ hình
2 Giữ nguyên vị trí vật, dịch chuyển thấu kính để vật qua thấu kính cho ảnh thật cao bằng 1
3 vật Hỏi phải dịch chuyển thấu kính theo chiều nào, và dịch chuyển một đoạn là bao nhiêu?
A
C H