Đề cương ôn tập vât lý 11 kỳ 2.
CNG ễN TP THI HC Kè II MễN VT L 11CB A/L THUYT Chng IV:T TRNG Nêu đnh ngha từ trờng . Nêu các đặc điểm của đờng sức từ của dòng điện thẳng dài, của ống dây có dòng điện chạy qua. Nờu định nghĩa và phơng, chiều , ln của cảm ứng từ tại một điểm của từ trờng gây bởi dòng điện trũn ,thẳng dài vô hạn và tại một điểm trong lòng ống dây có dòng điện chạy qua. Viết đợc công thức tính lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trờng đều. Nêu c im lực Lo-ren-xơ . CHNG V : CM NG T -Viết công thức tính từ thông qua một diện tích và nêu đợc đơn vị đo từ thông. - Phát biểu định luật Fa-ra-đây về cảm ứng điện từ, định luật Len-xơ về chiều dòng điện cảm ứng và viết đợc hệ thức : c e t = . -Nêu dòng điện Fu-cô là gì. -Nêu hiện tợng tự cảm là gì. - Nêu độ tự cảm là gì và đơn vị đo độ tự cảm. - Nêu từ trờng trong lòng ống dây có dòng điện chạy qua và mọi từ trờng đều mang năng lợng. Chơng VI. KHúC Xạ áNH SáNG - Phát biểu định luật khúc xạ ánh sáng và viết đợc hệ thức của định luật này. - Nêu chiết suất tuyệt đối, chiết suất tỉ đối là gì. -Nêu tính chất thuận nghịch của sự truyền ánh sáng và chỉ ra sự thể hiện tính chất này ở định luật khúc xạ ánh sáng. - Nờu nh ngha hiện tợng phản xạ toàn phần và nêu đợc điều kiện xảy ra hiện tợng này. Chơng VII. MắT. CáC DụNG Cụ QUANG - Nêu tính chất của lăng kính làm lệch tia sáng truyền qua nó. -Nêu tiêu điểm chính, tiêu điểm phụ, tiêu diện, tiêu cự của thấu kính là gì. - Phát biểu định nghĩa độ tụ của thấu kính và nêu đợc đơn vị đo độ tụ. -Nêu số phóng đại của ảnh tạo bởi thấu kính là gì. -Nêu sự điều tiết của mắt khi nhìn vật ở điểm cực cận và ở điểm cực viễn. Nêu góc trông và năng suất phân li là gì. Trình bày các đặc điểm của mắt cận, mắt viễn, mắt lão về mặt quang học và nêu tác dụng của kính cần đeo để khắc phục các tật này. -Nêu nguyên tắc cấu tạo và công dụng của kính lúp, kính hiển vi và kính thiên văn. - Trình bày đợc số bội giác của ảnh tạo bởi kính lúp, kính hiển vi, kính thiên văn là gì. B/BI TP Chng 1:T TRNG Xác định đợc độ lớn, phơng, chiều của vectơ cảm ứng từ tại một điểm trong từ trờng gây bởi dòng điện thẳng dài ,trũn và tại một điểm trong lòng ống dây có dòng điện chạy qua. Xác định đợc vectơ lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua đợc đặt trong từ trờng đều. Xác định đợc cờng độ, phơng, chiều của lực Lo-ren-xơ tác dụng lên một điện tích q chuyển động với vận tốc v trong mặt phẳng vuông góc với các đờng sức của từ trờng đều. CHNG V : CM NG T - Tính suất điện động cảm ứng trong trờng hợp từ thông qua một mạch kín biến đổi đều theo thời gian. -Xác định chiều của dòng điện cảm ứng theo định luật Len-xơ. -Tính suất điện động tự cảm trong ống dây khi dòng điện chạy qua nó có cờng độ biến đổi đều theo thời gian. Chơng VI. KHúC Xạ áNH SáNG -Vận dụng hệ thức của định luật khúc xạ ánh sáng. - Vận dụng công thức tính góc giới hạn phản xạ toàn phần. Chơng VII. MắT. CáC DụNG Cụ QUANG - Dựng đợc ảnh của một vật thật tạo bởi thấu kính. - Vận dụng các công thức về thấu kính để giải đợc các bài tập đơn giản. - Vẽ đợc ảnh của vật thật tạo bởi kính lúp, kính hiển vi, kính thiên văn và giải thích tác dụng tăng góc trông ảnh của mỗi loại kính. C.MT S THAM KHO 1 Cõu 1:Hóy phỏt biu nh ngha t trng. Cõu 2: Hóy nờu nh ngha hin tng cm ng in t Cõu 3: Hóy iu kin xy ra hin tng phn x ton phn xy ra mt phõn cỏch gia hai mụi trng trong sut Cõu 4: Cho hai dũng in I 1 = 2A, I 2 = 4A chy ngc chiu trong hai dõy dn thng di song song cỏch nhau 60cm.Tỡm cm ng t ti M cỏch I 1 20cm,cỏch I 2 80cm. Cõu 5:Mt electron bay vo t trng B = 2.10 -4 T vi v = 2,5.10 6 m/s.Bit Bv ,q e = -1,6.10 - 19 C,m e =9,1.10 -31 kg.Tớnh lc Lo-ren-x tỏc dng lờn e Cõu 6: Mt vt phng AB t vuụng gúc vi trc chớnh ca mt thu kớnh phõn k v cỏch thu kớnh 40 cm. Thu kớnh cú tiờu c 10 cm. Xỏc nh nh A B ca AB .V hỡnh. 2 Cõu 1: Hóy nờu c im ca cm ng t tai mt im do dũng in thng di gõy ra Cõu 2: Hóy phỏt biu nh lut Len-x Cõu 3: Hóy nờu s iu tit ca mt Cõu 4: Cho hai dũng in I 1 = 9A, I 2 = 3A chy cựng chiu trong hai dõy dn thng di song song cỏch nhau 100cm. a.Tỡm cm ng t ti M l trung im ca I 1 ,I 2 b.Tỡm im m ti ú B =0 Cõu 5:Mt ng dõy tit din 10cm 2 , chiu di 10cm v cú 1000 vũng dõy. H s t cm ca ng dõy (khụng lừi) l bao nhiờu? Cõu 6:Mt ngi cn th lỳc gi ch nhỡn rừ c cỏc vt nm cỏch mt trong khong t 30cm n 40cm. Tiờu c ca kớnh phi eo sỏt mt cú th nhỡn rừ hng ch t gn nht cỏch mt 25cm l bao nhiờu? 3 Cõu 1: Hóy nờu c im ca cm ng t ti tõm O ca dũng in trũn? Cõu 2: Hóy nờu nh ngha t thụng qua mch kớn. Cõu 3: Hóy nờu cu to ca kớnh hin vi Cõu 4:: Mt ng dõy cú 500 vũng, di 50cm. Bit t trng u trong lũng ng dõy cú ln B = 2,5.10 3 T. Cng dũng in chy qua ng dõy cú giỏ tr bng bao nhiờu: Cõu 5:Mt cun cm L = 40mH mc ni tiờp vi in tr R= 15 c ni vi ngun in cú E= 12V,r= 0 Xỏc nh tc bin thiờn ca dũng in khi dũng in trong mch l 1,5A. Cõu 6:Mt ngi cn th phi eo sỏt mt mt kớnh cú t -2iụp nhỡn rừ cỏc vt nm cỏch mt t 20cm n vụ cc. Khi khụng eo kớnh ngi y nhỡn rừ c vt gn nht cỏch mt l bao nhiờu? ĐỀ 4 Câu 1:Nêu quy tắc nắm bàn tay phải. Câu 2: Hãy nêu định nghĩa hiện tượng tự cảm. Câu 3: Hãy nêu đặc điểm sự tạo ảnh bởi kính lúp. Câu 4: Hai dây dẫn thẳng dài, đặt song song với nhau trong chân không cách nhau một khoảng 10cm. Trong hai dây có hai dòng điện ngược chiều chạy qua và có cùng cường độ 16A. Xác định cảm ứng từ tại điểm cách dây thứ nhất 2cm, cách dây thứ hai 8cm? Câu 5: Hạt nhân Hêli (hạt α) được tăng tốc dưới hiệu điện thế U = 10 6 V từ trạng thái nghỉ. Sau khi được tăng tốc, hạt α bay vào từ trường đều B = 1,8T theo phương vuông góc với đường sức từ. Hạt này có khối lượng m = 6,67.10 -27 kg, điện tích q = 2e. Tính lực Lorenxơ tác dụng lên hạt? Câu 6: Một vật phẳng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ và cách thấu kính 20 cm. Thấu kính có tiêu cự 30 cm. Xác định ảnh A ’ B ’ của AB .Vẽ hình. ĐỀ 5 Câu 1: Nêu cấu đặc điểm của mắt cận và cách khắc phục Câu 2: Hãy nêu đặc điểm của từ trường trong lòng ống dây hình trụ Câu 3: Hãy nêu định nghĩa suất điện động tự cảm Câu 4:Có hai dây dẩn thẳng đặt song song và cách nhau 10cm đặt trong không khí. Hai dòng điện có cường độ dòng điện trong hai dây bằng nhau là 10 (A) và cùng chiều. Từ trường tại M nằm cách đều hai dây dẩn 10cm là bao nhiêu? Câu 5: Vật kính của một kính hiển vi có tiêu cự f 1 =0,5cm, thị kính có tiêu cự f 2 =4cm. Hai kính cách nhau 18,5cm. Một học sinh mắt không có tật với khoảng nhìn rõ ngắn nhất là 25cm, dùng kính hiển vi này để quan sát một vật ở trạng thái ngắm chừng ở vô cực. Độ bội giác của ảnh là bao nhiêu? D.MỘT SỐ BÀI TẬP THAM KHẢO MỘT SÔ BÁI TẬP TỪ TRƯỜNG Bài 1: Một đoạn dây dẫn dài 5 (cm) đặt trong từ trường đều và vuông góc với vectơ cảm ứng từ. Dòng điện chạy qua dây có cường độ 0,75 (A). Lực từ tác dụng lên đoạn dây đó là 3.10 -2 (N). Tính độ lớn Cảm ứng từ của từ trường ĐS: B. 0,8 (T). Bài 2: Một đoạn dây dẫn thẳng MN dài 6 (cm) có dòng điện I = 5 (A) đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,5 (T). Lực từ tác dụng lên đoạn dây có độ lớn F = 7,5.10 -2 (N). Tính góc α hợp bởi dây MN và đường cảm ứng từ. Bài 4: Dòng điện I = 1 (A) chạy trong dây dẫn thẳng dài. Cảm ứng từ tại điểm M cách dây dẫn 10 (cm) có độ lớn bằng bao nhiêu? Bài 5: Tại tâm của một dòng điện tròn cường độ 5 (A) cảm ứng từ đo được là 31,4.10 -6 (T). Tiinhs đường kính của dòng điện đó. Bài 6: Một dòng điện có cường độ I = 5 (A) chạy trong một dây dẫn thẳng, dài. Cảm ứng từ do dòng điện này gây ra tại điểm M có độ lớn B = 4.10 -5 (T). Điểm M cách dây một khoảng bao nhiêu? Bài 7: Một dòng điện thẳng, dài có cường độ 20 (A), cảm ứng từ tại điểm M cách dòng điện 5 (cm) có độ lớn bằng bao nhiêu? Bài 8: Một dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng, dài. Tại điểm A cách dây 10 (cm) cảm ứng từ do dòng điện gây ra có độ lớn 2.10 -5 (T). Tính cường độ dòng điện chạy trên dây. Bài 9: Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 32 (cm) trong không khí, cường độ dòng điện chạy trên dây 1 là I 1 = 5 (A), cường độ dòng điện chạy trên dây 2 là I 2 . Điểm M nằm trong mặt phẳng 2 dòng điện, ngoài khoảng 2 dòng điện và cách dòng I 2 8 (cm). Để cảm ứng từ tại M bằng không thì dòng điện I 2 co chiều và độ lớn như thế nào? Bài 10: Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 32 (cm) trong không khí, dòng điện chạy trên dây 1 là I 1 = 5 (A), dòng điện chạy trên dây 2 là I 2 = 1 (A) ngược chiều với I 1 . Điểm M nằm trong mặt phẳng của hai dây và cách đều hai dây. Tính cảm ứng từ tại M. Bài 11: Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 32 (cm) trong không khí, dòng điện chạy trên dây 1 là I 1 = 5 (A), dòng điện chạy trên dây 2 là I 2 = 1 (A) ngược chiều với I 1 . Điểm M nằm trong mặt phẳng của 2 dòng điện ngoài khoảng hai dòng điện và cách dòng điện I 1 8(cm). Tính cảm ứng từ tại M. Bài 12: Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau cách nhau 40 (cm). Trong hai dây có hai dòng điện cùng cường độ I 1 = I 2 = 100 (A), cùng chiều chạy qua. Cảm ứng từ do hệ hai dòng điện gây ra tại điểm M nằm trong mặt phẳng hai dây, cách dòng I 1 10 (cm), cách dòng I 2 30 (cm) có độ lớn là bao nhiêu? Bài 13: Một ống dây dài 50 (cm), cường độ dòng điện chạy qua mỗi vòng dây là 2 (A). cảm ứng từ bên trong ống dây có độ lớn B = 25.10 -4 (T). Tính số vòng dây của ống dây. Bài 14: Một sợi dây đồng có đường kính 0,8 (mm), lớp sơn cách điện bên ngoài rất mỏng. Dùng sợi dây này để quấn một ống dây có dài l = 40 (cm). Số vòng dây trên mỗi mét chiều dài của ống dây là bao nhiêu? Bài 15: Một sợi dây đồng có đường kính 0,8 (mm), điện trở R = 1,1 (Ω), lớp sơn cách điện bên ngoài rất mỏng. Dùng sợi dây này để quấn một ống dây dài l = 40 (cm). Cho dòng điện chạy qua ống dây thì cảm ứng từ bên trong ống dây có độ lớn B = 6,28.10 -3 (T). Hiệu điện thế ở hai đầu ống dây là bao nhiêu? Bài 17: Hai dòng điện có cường độ I 1 = 6 (A) và I 2 = 9 (A) chạy trong hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 10 (cm) trong chân không I 1 ngược chiều I 2 . Tính cảm ứng từ do hệ hai dòng điện gây ra tại điểm M cách I 1 6 (cm) và cách I 2 8 (cm) Bài 18: Hai dây dẫn thẳng dài song song cách nhau 10 (cm) trong không khí, dòng điện chạy trong hai dây có cùng cường độ 5 (A) ngược chiều nhau. Tính cảm ứng từ tại điểm M cách đều hai dòng điện một khoảng 10 (cm Bài 19: Khi tăng đồng thời cường độ dòng điện trong cả hai dây dẫn thẳng song song lên 3 lần thì lực từ tác dụng lên một đơn vị dài dây thay đổi như thế nào? Bài 21: Hai dây dẫn thẳng, dài song song đặt trong không khí. Dòng điện chạy trong hai dây có cùng cường độ 1 (A). Lực từ tác dụng lên mỗi mét chiều dài của mỗi dây có độ lớn là 10 -6 (N). Tính khoảng cách giữa hai dây. Bài 22: Hai vòng dây tròn cùng bán kính R = 10 (cm) đồng trục và cách nhau 1(cm). Dòng điện chạy trong hai vòng dây cùng chiều, cùng cường độ I 1 = I 2 = 5 (A). Tính lực tương tác giữa hai vòng dây. Bài 27: Một electron bay vào không gian có từ trường đều có cảm ứng từ B = 10 -4 (T) với vận tốc ban đầu v 0 = 3,2.10 6 (m/s) vuông góc với B , khối lượng của electron là 9,1.10 -31 (kg). Tính bán kính quỹ đạo của electron trong từ trường. Bài 25: Một hạt proton chuyển động với vận tốc 2.10 6 (m/s) vào vùng không gian có từ trường đều B = 0,02 (T) theo hướng hợp với vectơ cảm ứng từ một góc 30 0 . Biết điện tích của hạt proton là 1,6.10 -19 (C). Tính lực Lorenxơ tác dụng lên proton. Bài 26: Khung dây dẫn hình vuông cạnh a = 20 (cm) gồm có 10 vòng dây, dòng điện chạy trong mỗi vòng dây có cường độ I = 2 (A). Khung dây đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,2 (T), mặt phẳng khung dây chứa các đường cảm ứng từ. Tính mômen lực từ tác dụng lên khung dây. Bài 41: Dòng điện thẳng dài vô hạn có cường độ I = 0,5A đặt trong không khí. a. Tính cảm ứng từ tại M cách dòng điện 4cm. b. Cảm ứng từ tại N bằng 10 -6 T. Tính khoảng cách từ N đến dòng điện. Bài 42: Dòng điện có cường độ I = 2A chạy cùng chiều qua hai dây dẫn thẳng chập lại. Tính cảm ứng từ do hai dây gây nên tại nơi cách chúng 5cm. Bài 43: Hai dây dẫn thẳng song song dài vô hạn đặt cách nhau d = 14cm trong không khí. Dòng điện chạy trong hai dây là I 1 = I 2 = 1,25A. Xác định vecto cảm ứng từ tại M cách mỗi dây r = 25cm trong trường hợp hai dòng điện: a. Cùng chiều b. Ngược chiều ĐS: a. B // O 1 O 2 , B = 1,92.10 -6 T; b. ⊥B O 1 O 2 , B = 0,56.10 -6 T Bài 44: Hai dây dẫn thẳng song song dài vô hạn đặt cách nhau d = 8cm trong không khí. Dòng điện chạy trong hai dây là I 1 = 10A, I 2 = 20A và ngược chiều nhau. Tìm cảm ứng từ tại điểm a. O cách mỗi dây 4cm b. M cách mỗi dây 5cm Bài 48: Tính lực từ tác lên một đoạn dây dẫn thẳng, dài 10cm mang dòng điện 5A đặt trong từ trường đều cảm ứng từ b = 0,08T. Đoạn dây dẫn vuông góc với véc tơ cảm ứng từ B . Bài 49: Một hạt mang điện tích q = 3,2.10 -19 C bay vào từ trường đều, cảm ứng từ B = 0,5T. Lúc lọt vào trong từ trường vận tốc hạt là v = 10 6 m/s và vuông góc với B . Tính lực Lorenxo tác dụng lên hạt đó. Bài 50: Một electron bay vào trong từ trường đều, cảm ứng từ B = 1,2T. Lúc lọt vào từ trường, vận tốc của hạt là v 0 = 10 7 m/s và vecto 0 v làm thành với B một góc = 30 0 . Tính lực Lorenxo tác dụng lên electron đó. Bài 51: Một hạt electron với vận tốc đầu bằng 0, được gia tốc qua một hiệu điện thế 400V. Tiếp đó, nó được dẫn vào một miền có từ trường với B vuông góc với v ( v r là vận tốc electron). Quỹ đạo của electron là một đường tròn bán kính R =7cm. Xác định cảm ứng từ B . ĐS: 0,96.10 -3 T Bài 52: Một proton chuyển động theo một quỹ đạo tròn bán kính 5cm trong một từ trường đều B = 10 -2 T. a. Xác định vận tốc của proton b. Xác định chu kỳ chuyển động của proton. Khối lượng p = 1,72.10 -27 kg. 1. Hãy xác định suất điện động cảm ứng của khung dây, biết rằng trong khoảng thời gian 0,5 s, từ thông giảm từ 1,5 Wb đến 0. (3 V) 2. Một khung dây hình tròn có diện tích 2 cm 2 đặt trong từ trường, các đường sức từ xuyên vuông góc với khung dây. Hãy xác định từ thông xuyên qua khung dây, biết rằng B = 5.10 -2 T. (10 -5 Wb) 3. Một khung dây hình vuông, cạnh dài 4 cm, đặt trong từ trường đều, các đường sức xiên qua bề mặt và tạo với pháp tuyến của mặt phẳng khung dây một góc 30 0 , từ trường có cảm ứng từ 2.10 -5 T. Hãy xác định từ thông xuyên qua khung dây nói trên? ( 9 16 3.10 Wb − ) 4. Một khung dây có các tiết diện là hình tròn, bán kính khung dây là 20 cm, khung dây được đặt vuông góc với các đường sức từ của một từ trường đều có B = 2.10 -5 T. Hãy xác định giá trị của từ thông xuyên qua khung dây nói trên? (2,51.10 -6 Wb) 5. Một khung dây hình chữ nhật có chiều dài là 25 cm, được đặt vuông góc với các đường sức từ của một từ trường đều B = 4.10 -3 T. Từ thông xuyên qua khung dây là 10 -5 Wb, hãy xác định chiều rộng của khung dây nói trên? (0,01 m) 6. Một khung dây hình vuông có cạnh dài 5 cm, đặt trong từ trường đều, khung dây tạo với các đường sức một góc 30 0 , B = 5.10 -2 T. Hãy tính từ thông xuyên qua khung dây? (6,25.10 -5 Wb) 7. Một khung dây hình tam giác có cạnh dài 10 cm, đường cao của nó là 8 cm. Cả khung dây được đưa vào một từ trường đều, sao cho các đường sức vuông góc với khung dây, từ thông xuyên qua khung dây là 4.10 -5 Wb. Tìm độ lớn cảm ứng từ. (0,01 T) 8. Một khung dây hình tròn có đường kính 10 cm. Cho dòng điện có cường độ 20 A chạy trong dây dẫn. Tính: a. Cảm ứng từ B do dòng điện gây ra tại tâm của khung dây. (2,51.10 -4 T) b. Từ thông xuyên qua khung dây. (1,97.10 -6 Wb) 9. Một ống dây có chiều dài 40 cm. Gồm 4000 vòng, cho dòng điện cường độ 10 A chạy trong ống dây. a. Tính cảm ứng từ B trong ống dây. (12,56.10 -2 T) b. Đặt đối diện với ống dây một khung dây hình vuông, có cạnh 5 cm. Hãy tính từ thông xuyên qua khung dây? (3,14.10 -4 Wb) 10. Một hình vuông có cạnh là 5 cm, đặt trong từ trường đều có B = 4.10 -4 T, từ thông xuyên qua khung dây là 10 -6 Wb. Hãy xác định góc tạo bởi khung dây và vector cảm ứng từ xuyên qua khung dây? (0 0 ) 11. Một khung dây phẳng, diện tích 20 cm 2 , gồm 10 vòng dây đặt trong từ trường đều, góc giữa B và vector pháp tuyến là 30 0 , B = 2.10 -4 T, làm cho từ trường giảm đều về 0 trong thời gian 0,01 s. Hãy xác định suất điện động cảm ứng sinh ra trong khung dây? (3,46.10 -4 V) 12. Một ống dây dẫn hình vuông cạnh 5 cm, đặt trong một từ trường đều 0,08 T; mặt phẳng khung vuông góc với các đường sức từ. Trong khoảng thời gian 0,2 s, cảm ứng từ giảm xuống đến 0. Độ lớn suất điện động cảm ứng trong khung? (10 -3 V) ĐS: a. v = 4,785.10 4 m/s; b. 6,56.10 -6 s 13 1 cây gậy dài 2m cắm thẳng đứng dưới đáy hồ.Gậy nhô lên khỏi mặt nước 0,5m.Ánh sáng Mặt trời chiếu xuống hồ theo phương hợp với pháp tuyến của mặt nước 60 0 .Tìm chiều dài của bóng cây gậy in trên đáy hồ.Biết chiết suất của nước bằng 4/3. ĐS : 2,14m. 14.1 cái thước được cắm thẳng đứng vào 1 bình nước đáy phẳng,ngang.Phần thước nhô lên khỏi mặt nước cao 4cm.Phía trên có 1 ngọn đèn.Bóng của thước trên mặt nước dài 4cm và ở đáy bình dài 8cm.Cho chiết suất của nước là 4/3.Tìm độ sâu của nước trong bình. ĐS : # 6,4cm. 15.1 người nhìn 1vật ở đáy chậu theo phương thẳng đứng.Đổ nước vào chậu,người này thấy vật gần mình thêm 5cm.Cho chiết suất của nước là 4/3.Tìm chiều cao của lớp nước đã đổ vào chậu. ĐS : 20cm. 16.Mắt người quan sát và cá ở 2 vị trí đối xứng nhau qua mặt thoáng và cách nhau 1,2m.Nước có chiết suất 4/3.Hỏi: a. Người thấy cá cách mắt mình bao xa? b. Cá thấy mắt người cách nó bao xa? ĐS : a. 1,05m b. 1,40m. 17.Vật S trong không khí và ảnh S / của nó do 1 thợ lặn dưới nước nhìn lên theo hướng thẳng đứng cách nhau 2m.Cho chiết suất của nước là 4/3.Xác định vị trí của S và S / . ĐS : Cách mặt nước 6m và 8m . 18. 1lăng kính thủy tinh có tiết diện thẳng là 1 tam giác cân ABC,đỉnh A.Một tia sáng đơn sắc chiếu vuông góc vào mặt bên (AB) sau 2 lần phản xạ toàn phần trên 2 mặt (AC) và (AB) thì ló ra khỏi đáy (BC) theo phương vuông góc với (BC). a. Tính góc chiết quang của lăng kính. b. Tìm điều kiện mà chiết suất của lăng kính phải thỏa mãn. ĐS : a. 36 0 . B. n > 1,7 19. 1 thấu kính hội tụ có độ tụ D = 5 dp.Vật sáng là đoạn thẳng AB = 2cm đặt vuông góc với trục chính tại A.Xác định ví trí của ảnh A / B / của AB và vẽ ảnh trong các trường hợp AB cách thấu kính: 50cm;30cm;20cm;10cm.Cho nhận xét về tính chất của ảnh khi so các khoảng cách trên với tiêu cự của thấu kính. 20. 1 thấu kính phân kỳ có độ tụ D = -5 dp.Vật sáng là đoạn thẳng AB = 2cm đặt vuông góc với trục chính tại A.Xác định ví trí của ảnh A / B / của AB và vẽ ảnh trong các trường hợp AB cách thấu kính: 50cm;30cm;20cm;10cm.Cho nhận xét về tính chất của ảnh khi so các khoảng cách trên với tiêu cự của thấu kính. 21. Bài toán đo tiêu cự của thấu kính hội tụ bằng phương pháp BESSEL: Vật và màn cách nhau 1khoảng L.1TKHT đặt trong khoảng từ vật đến màn và có 2 vị trí của thấu kính cho ảnh rõ nét của vật trên màn.2 vị trí này cách nhau 1 đoạn l.Tìm công thức xác định tiêu cự của thấu kính theo L và l?Chứng minh rằng khoảng cách ngắn nhất từ 1 vật thật đến ảnh thật của nó cho bởi 1TKHT có tiêu cự f là 4f. 22. Vật AB vuông góc với trục chính của 1 TKPK có tiêu cự 40cm.Ảnh của vật qua TK là ảnh thật cao bằng 2 lần vật.Xác định vị trí của vật và ảnh.Vẽ ảnh. ĐS : d = -20cm ;d / = 40cm. 23. Vật thật AB đặt vuông góc với trục chính của 1 TKHT có tiêu cự 20cm cho ảnh thật A / B / = 5AB.Giữ TK cố định.Hỏi phải tịnh tiến vật AB về phía nào và một khoảng bằng bao nhiêu để ảnh qua TK là ảnh ảo cao gấp 5 lần vật? ĐS : Lại gần TK 8cm. 24. A và B là 2 điểm thuộc trục chính của 1TK.Đặt 1 vật vuông góc với trục chính tại A thì có ảnh thật cao gấp đôi vật;nếu đặt vật tại B thì có ảnh thật cao bằng 3 lần vật.Xác định tính chất và số phóng đại của ảnh nếu đặt vật tại trung điểm I của AB. ĐS : K = -2,4 và ảnh thật. 25. Vật thật AB vuông góc với trục chính của 1TK có tiêu cự bằng 10cm.Ảnh của AB cùng chiều với nó và cao bằng nửa vật.Xác định vị trí của vật và của ảnh. ĐS : d = 10cm và d / = - 5cm. 26. 1 điẻm sáng S ở trục chính của 1TK cho ảnh thật S / . a. TK đó là TKHT hay TKPK?Giải thích. b. Biết vật ở xa TK hơn ảnh 4 lần và ảnh cách vật 125cm.Tìm tiêu cự của TK. ĐS : a.TKHT. b.f = 20cm. 27. Cho 2 TK cùng trục chính đặt cách nhau l = 50cm;O 1 là TK hội tụ có tiêu cự là f 1 = 30cm;O 2 là TK phân kỳ có tiêu cự là f 2 = - 15cm.Vật phẳng nhỏ đặt trước O 1 cách O 1 một khoảnh d 1 . a. Xác định vị trí và số phóng đại của ảnh khi d 1 = 70cm. b. Xác định vị trí vật sao cho ảnh cuối cùng qua hệ là ảo và cách TK thứ 2 60cm. ĐS : a. 3cm và K= - 0,9. b. d 1 = 52,5cm. 29. Bài toán hệ TK vô tiêu: Cho hệ 2 TK đồng trục O 1 , O 2 và đặt sao cho tiêu điểm ảnh của O 1 trùng với tiêu điểm vật của O 2 .Chiếu vào O 1 chùm tia sáng song song với truc chính. a. Chứng minh rằng chùm tia ló ra khỏi hệ cũng là chùm song song. b. Vẽ hình ứng với các trường hợp: + Cả 2 đều là TKHT. +O 1 là TKHT,O 2 là TKPK. + O 1 là TKPK,O 2 là TKHT. c. Đặt vật phẳng AB vuông góc với trục chính,trước O 1 ,khoảng cách tùy ý.Tìm số phóng đại K của ảnh cuối cùng. ĐS : c. K = - f 2 /f 1 = const. 30. Mắt 1 người có khoảng thấy rõ ngắn nhất là 10cm và khoảng thấy rõ bằng 90cm. a.Mắt này có tật gì?Muốn khắc phục phải dùng kính gì? b.Muốn nhìn rõ vật ở vô cực mà không cần điều tiết thì phải đeo sát mắt kính có độ tụ bao nhiêu? c. Khi đeo kính nói trên mắt có thể nhìn rõ những vật cách mắt bao nhiêu? d.Muốn đọc sách rõ nhất như mắt tốt( khoảng cực cận 25cm) thì phải đeo sát mắt kính có độ tụ bao nhiêu? ĐS : a.Tật cận thị;dùng kính PK. b.D = -1dp. c.Từ 11,1cm đến vô cực. d. D = -6dp. 31. Mắt của 1người có điểm cực cận cách mắt 10cm và điểm cực viễn cách mắt 50cm a. Muốn nhìn rõ vật cách mắt 40m mà không điều tiết,người đó phải đeo sát mắt kính có độ tụ bao nhiêu? b. Khi đeo kính trên,người đó nhìn rõ được vật gần nhất cách mắt bao nhiêu? ĐS : a. D = -2dp. b.12,5cm. 32. 1 người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 20cm a. Tìm độ tụ của kính mà người đó phải đeo sát mắt để có nhìn rõ vật ở rất xa mà không cần điều tiết? b. Người này cần đọc 1 thông báo cách mắt 40cm mà quên không mang kính.Người đó chỉ có 1 TKPK tiêu cự15cm.Hỏi để đọc thông báo mà không cần điều tiết mắt thì phải đặt TK này cách mắt bao nhiêu? ĐS : a. D = -5dp. b. 10cm. 33. 1 người cận thị,khi đọc sách rõ nhất như người mắt tốt đã dùng kinh có độ tụ -4dp.Nhưng khi nhìn vật ở rất xa muôn không mỏi mắt phải dùng kính -2dp.Kính đeo sát mắt và cho khoảng cực cận của mắt tốt là 25cm. Tìm giới hạn nhìn rõ của mắt. ĐS : Từ 12,5cm đến 50cm. 34. 1 người đứng tuổi,khi không đeo kính có điểm cực viễn ở vô cực và điểm cực cận cách mắt (1/3)m. a. Tìm độ biến thiên của độ tụ của TK mắt nói trên. b. Khi đeo kính có độ tụ +1dp thì người ấy có thể đọc được trang sách gần nhất cách mắt bao nhiêu? 35. 1người mắt bình thường có khoảng cực cận 20cm,quan sát 1vật nhỏ qua kính lúp có tiêu cự f = 10cm.Kính đặt sát mắt. a.Hỏi phải đặt vật trong khoảng nào trước kính? b.Tính số bội giác khi ngắm chừng ở vô cực và khi ngắm chừng ở điểm cực cận. ĐS : a. Cách kính từ 20/3cm đến10cm. b. G ∞ = 2 và G c = 3. 36.1 người mắt tốt có khoảng cực cận là 25cm,quan sát 1 vật nhỏ qua kính hiển vi ,vật cách vật kính 0,56cm.KHV có vật kính tiêu cự f 1 = 0,54cm và thị kính tiêu cự f 2 = 2cm.Mắt đặt sát sau thị kính.Xác định: a. Độ dài quang học của kính b. Số phóng đại của ảnh số bội giác khi ngắm chừng ở cực cận.và số bội giác khi ngắm chừng ở vô cực. ĐS : a.14,43cm; b. 364,5 ; 364,5 ; 334. 37. 1 kính hiển vi dùng để chụp ảnh có: vật kính tiêu cự f 1 = 0,5cm;thị kính tiêu cự f 2 = 2,25cm và kính ảnh P đặt sau thị kính cách thị kính 36cm.Khoảng cách giữa vật kính và thị kính là 18cm.Dùng KHV đó để chụp ảnh 1vật có độ lớn AB = 10µm.Tìm vị trí vật;số phóng đại của kính và kích thước của ảnh. ĐS : 0,517cm; 453 và 4,53mm. 38. Góc trông của đường kính mặt trăng từ trái đất là 8,7.10 3− rad.Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 5cm dùng KTV để quan sát Mặt trăng trong trạng thái mắt không điều tiết.Mắt đặt sát sau thị kính.Biết vật kính có tiêu cự f 1 = 60cm và thị kính có tiêu cự f 2 = 3cm.Tìm số bội giác và đường kính của ảnh cuối cùng. ĐS : 21,2 và 92,2cm.