1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ĐỀ CƯƠNG SINH lý TRẺ EM

47 327 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 1,18 MB

Nội dung

Câu 1. Nêu đặc điểm cấu tạo của hệ tiêu hoá trẻ em, từ đặc điểm đó trong quá trình chăm sóc trẻ cô giáo cần lưu ý gì? Câu 2. Hãy trình bày cấu tạo và đặc điểm hệ thần kinh trẻ em, từ đặc điểm cần lưu ý gì trong quá trình chăm sóc trẻ? Câu 3. Phản xạ là gì? So sánh phản xạ không điều kiện với phản xạ có điều kiện. Trình bày cơ chế thành lập phản xạ có điều kiện của I.P PapLop. Câu 4. Chứng minh tính chưa hoàn thiệt trong cấu tạo mắt trẻ em dễ làm cho trẻ có nguy cơ mắc các tật về mắt. Nêu các biện pháp phòng tránh. Câu 5. Chứng minh hệ vận động ở trẻ em dễ bị tác động làm sai lệch tư thế. Nêu các biện pháp giúp phát triển cơ thể của trẻ một cách cân đối. Câu 6. Nêu đặc điểm cấu tạo và cơ chế hoạt động của hệ tiết niệu. So với người lớn hệ tiệt niệu của trẻ em có những đặc điểm khác biệt gì? Câu 7. Nêu đặc điểm sinh lý hệ tuần hoàn của trẻ em, từ đặc điểm đó trong quá trình chăm sóc trẻ cần lưu ý gì? Câu 8. Nêu các cách thức để đánh giá sự phát triển thể chất của trẻ? Phân tích những yếu tố sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển thể chất của trẻ? Câu 9. Nếu cấu tạo và đặc điểm sinh lý của hệ hô hấp trẻ em, các biện pháp phòng tránh các bệnh hô hấp cho trẻ. Câu 10. Hãy phân tích các thành phần và vai trò của các tế bào máu. Máu ở trẻ có đặc điểm gì? Câu 11. Chứng minh tuyến yên là “nhạc trưởng của các tuyến nội tiết”. Câu 12. Nguyên nhân và biện pháp khắc phục hiện tượng đái dầm ở trẻ. Câu 13. Hãy phân tích sự biến đổi thức ăn trong đường ống tiêu hoá phù hợp với đặc điểm cấu tạo. Câu 14. Cấu tạo của thận và cơ chế tạo thành nước tiểu. Câu 15. Cấu tạo cơ quan sinh dục nữ và cơ chế thụ tinh. Câu 16. Hãy trình bày cấu tạo của cơ quan phân tích thính giác, đặc điểm cơ quan phân tích thính giác trẻ em. Câu 17. Cấu tạo và chức năng các phần trên não bộ, đặc điểm não trẻ em. Câu 18. Trình bày quá trình chuyển hoá protein trong cơ thể. Câu 19. Trình bày các qui luật hoạt động của thần kinh, từ những quy luật này giáo viên cần lưu ý gì trong quá trình dạy học. Câu 20. Trình bày quá trình chuyển hoá gluxit trong cơ thể Câu 21. Hãy trình bày cấu tạo của cơ quan phân tích thính giác, đặc điểm cơ quan phân tích thính giác trẻ em. (giống câu 16)Câu 22. Hãy kể tên các vitamin và vai trò của chúng trong cơ thể Câu 23. Hãy nêu cấu tạo và chức năng của 12 dây thần kinh não Câu 24. Trình bày vai trò của một số chất khoáng chính trong cơ thể. Câu 25. Vẽ và trình bày cung phản xạ tuỷ và vòng phản xạ. Câu 26. Nêu các biện pháp tránh thai. Câu 27. Vẽ và mô tả vòng tuần hoàn thai nhi. Câu 28. Vẽ và mô tả cấu tạo của đơn vị lọc của thận (nefron). Câu 29. Vẽ và mô tả vòng tuần hoàn chính thức. Câu 30. Da của trẻ em có đặc điểm gì? Nêu các biện pháp chăm sóc da cho trẻ?

Trang 1

ĐỀ CƯƠNG SINH LÝ TRẺ EM

Câu 1 Naêu đặc điểm cấu tạo của hệ tiêu hoá trẻ em, từ đặc

điểm đó trong quá trình chăm sóc trẻ cô giáo cần lưu ý gì? Tiêu hóa là sự biến đổi thức ăn trong ống tiêu hóa để tạo thành những chấtđơn giản có thể hấp thụ được vào máu rồi đi nuôi cơ thể Sự biến đổi thức ăndiễn ra theo hai quá trình: biến đổi hóa học và biến đổi lí học

a, Đặc điểm cấu tạo của hệ tiêu hóa trẻ em: Hệ tiêu hóa có thể chia làm hai phần chính là ống tiêu hóa và tuyến tiêu hóa

 Ống tiêu hóa bao gồm: Khoang miệng, hầu, thực quản, dạ dày và ruột

- Khoang miệng:

+ Khoang miệng của trẻ dưới 1 tuổi nhỏ, hẹp; lớp niêm mạc mịn, mỏng, nhiều mạch máu dễ xây xát

+ Lưỡi rộng, dày, nhiều gai vị giác và ngắn

+ Răng: Bắt đầu mọc từ tháng thứ 6, đến 24 tháng có 20 răng Đến 6 tuổibắt đầu thay răng sữa bằng răng vĩnh viễn, 15-17 tuổi thay răng kết thúc

o Công thức răng trẻ em: 2/2 cửa + 1/1 nanh + 0/0 trước hàm + 2/2 hàm

o Răng hàm của trẻ sau này ra vị trí răng trước hàm

o Răng có màu sữa, nhỏ, men răng mỏng nên dễ bị sâu và sún

- Thực quản:

+ Thực quản trẻ sơ sinh hình chóp nón

+ Không có tuyến niêm dịch và các tổ chức cơ chun chưa phát triển đầy

đủ nên khi ăn dễ bị nghẹn, hóc

+ Lớp niêm mạc mỏng, mịn, nhiều mạch máu, tổ chức tuyến ít

- Dạ dày: Thay đổi theo độ tuổi về kích thước, hình thù và vị trí

+ Vị trí: trẻ nhỏ dạ dày năm ngang, cao, tâm vị bên trái

+ Hình dạng: Hình hơi tròn, 1 tuổi hình thuôn dài

+ Cơ dạ dày: Chưa phát triển, cơ tâm vị yếu, cơ môn vị phát triển tốt, lỗtâm vị rộng vì thế trẻ hay nôn trớ

+ Kích thước: Thay đổi theo độ tuổi và tính chất của thức ăn

Trẻ sơ sinh: 30- 35 cm3, 3 tháng: 100 cm3, 1 năm: 250 cm3

+ Màng treo ruột dài, manh tràng ngắn, ít di động sẽ dễ lồng ruột

+ Ruột thừa không cố định,trẻ dưới 1 tuổi có hình phễu

Trang 2

+ Trực tràng tương đối dài, lớp niêm mạc lỏng lẻo, tổ chức mỡ bao quanh ít nên mỗi khi bị kiết lị kéo dài dễ bị sa ruột.

 Tuyến tiêu hóa gồm: Tuyến nước bọt, tuyến vị, tuyến gan, tuyến tụy, tuyến ruột

- Tuyến nước bọt:

+ Tuyến nước bọt trẻ sơ sinh chưa biệt hóa, tiết ít chưa có men tiêu hóa tinh bột

+ 3-4 tháng tuyến nước bọt mới bắt đầu phát triển

+ Môi trường PH trung tính và axit nhẹ trong đó có men amilaza,

ptyalin, mantaza hoạt tính tăng theo độ tuổi

- Tuyến vị: Trẻ sơ sinh bài tiết dịch vị còn yếu, tăng dần theo tuổi

+ Thành phần dịch vị: Gần giống như người lớn, độ PH cao hơn người lớn = 3,8- 5,8 (người lớn 1,5-2)

+ Ở trẻ em có enzim presua phân giải sữa Chúng hoạt động trong môi trường PH= 4 nhờ sự có mặt của Ca2+

Cazeinogen kết hợp Ca2+ thành Cazeinatcanxi kết tủa Vì thế trong dịch nôn của trẻ sau khi uống sữa có váng tủa

- Tuyến gan: Gan là tuyến lớn nhất của cơ thể, nặng 1,5kg và có màu sẫm Gan có nhiệm vụ tiết ra mật để tiêu hóa thức ăn, tham gia vào quá trình đồng hóa protein, gluxit, lipit, là trung tâm điều hòa của độc tố và tiêu hủy hồng cầu già, đồng thời là nơi dự trữ glycogen

+ Gan ở trẻ tương đối to so với trọng lượng cơ thể

+ Ở trẻ sơ sinh trọng lượng của gan chiếm 4,4% trọng lượng cơ thể+ Trẻ 10 tháng tuổi gan gấp đôi, 3 tuổi gấp 3 lần, sau đó gan phát triển mạnh ở tuổi dậy thì, lúc này trọng lượng của nó chiếm 2,4% trọng lượng cơ thể

+ Gan ở trẻ dễ di động và thay đổi vị trí theo tư thế hoặc bị chèn ép Không những thế, gan của trẻ còn có nhiều mạch máu và chức phận của chúng chưa hoàn thiện

- Tuyến tụy: Tuyến tụy của trẻ hoạt động ngay từ lúc mới sinh, trong dịchtụy trẻ có đủ men tiêu hóa protein, gluxit và lipit như người lớn Hoạt tính của men này được tăng dần từ lúc 3 tháng đến 2 tuổi thì gần giống người lớn

 Cách chăm sóc hệ tiêu hóa cho trẻ

- Khoang miệng: niêm mạc dễ tổn thương và nhiễm trùng, răng dễ bị sâu

và sún, gai vị giác ngắn dễ đọng thức ăn trên lưỡi Để tránh tình trạng viêm cần lưu ý vệ sinh khoang miệng cho trẻ

- Dạ dày: Chưa phát triển, cơ tâm vị yếu, cơ môn vị phát triển tốt, lỗ tâm

vị rộng vì thế trẻ hay nôn trớ nên Cần chú ý khoảng cách thời gian cho

ăn, không nên quá gần nhau Sau khi cho trẻ bú, nên bồng đứng, nhẹ

Trang 3

nhàng vỗ phía dưới lưng trẻ xả hết không khí trong dạ dày, tránh bị trớ sữa.

- Ruột: Trong thời gian đầu đời thành ruột ở trẻ còn mỏng, cần đảm bảo

trẻ có một hệ tiêu hóa khỏe mạnh vừa để “tranh thủ” khả năng hấp thu của ruột vừa để tránh tình trạng đường tiêu hóa bị nhiễm trùng, chất độc

dễ xâm nhập vào máu, gây ngộ độc cho trẻ

- Nên cho bé ăn dặm đúng cách: Cho trẻ ăn dặm lứa tuổi (từ 6 tháng trở

lên), bắt đầu từ lượng thật ít để hệ tiêu hoá làm quen, sau đó mới tăng dần và đưa vào thực đơn hàng ngày khi trẻ đã quen hẳn

- Bổ sung thực phẩm giàu chất xơ: Thực phẩm giàu chất xơ có khả năng

giữ và thanh lọc thức ăn trong hệ tiêu hóa, tách lấy năng lượng và dinh dưỡng, đẩy các chất thải còn lại ra bên ngoài

- Uống đủ nước: Uống nước đều đặn hàng ngày và thường xuyên cũng là

một cách hữu hiệu để cải thiện hệ tiêu hóa vì nước giúp các hoạt động hấp thu và bài tiết diễn ra hiệu quả hơn, giảm nguy cơ táo bón

- Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm: Thức ăn của trẻ luôn cần chọn

nguyên liệu sạch, an toàn, tươi ngon Cho trẻ ăn dứt điểm từng bữa, hạn chế tình trạng hâm nhiều lần Nấu mềm và nghiền nhuyễn nguyên liệu

- Cho trẻ bú mẹ và chọn các loại dinh dưỡng công thức phù hợp với hệ tiêu hóa non yếu của trẻ.

- Hình thành phản xạ có điều kiện ăn uống về thời gian cho trẻ, khi phản

xạ này thành lập một cách bền vững thì đến giờ ăn quen thuộc các cơ quan tiêu hóa bắt đầu tiết dịch trước khi ăn Lúc đó trẻ sẽ có cảm giác thèm ăn và ăn sẽ ngon miệng, thức ăn sẽ tiêu hóa nhanh

- Tạo hoàn cảnh khi ăn: bát đũa, phòng ăn sạch sẽ, không khí vui tươi, yên tĩnh, tránh xúc động mạnh, cãi cọ,

- Cho trẻ đi khám định kỳ, nếu phát hiện bệnh sớm có thể chữa kịp thời

Kết luận: trong cấu trúc tiêu hóa của trẻ trên con đường hoàn thiện vì vậy chúng ta cần có những biện pháp chăm sóc hợp lý để có một hệ tiêu hóa khỏe mạnh

Trang 4

Câu 2 Hãy trình bày cấu tạo và đặc điểm hệ thần kinh trẻ

em, từ đặc điểm cần lưu ý gì trong quá trình chăm sóc trẻ?

Hệ thần kinh là loại mô phân hóa cao để thích nghi với hai chức năng: Nhận cảm có chọn lọc các kích thích của môi trường, dẫn truyền cá kích thích đó đến thần kinh trung ương để phân tích và cho ra những quyết định thích ứng

Cấu tạo hệ thần kinh của trẻ em gần giống với người lớn và có những đặc điểm sau:

a, Đơn vị cấu hệ thần kinh (Nơron)

Có cấu tạo gồm 3 phần:

- Thân tế bào: có cấu tạo như một tế bào điển hình bao gồm màng tế bào,

tế bào chất và nhân Đặc biệt thân nơron có thể Nissl tạo nên màu xám của nơron

- Sợi trục có 2 loại: Sợi có bao myelin và sợi không có bao myelin, bao myelin chính là chất trắng của hệ thần kinh Có chức năng dẫn truyền thông tin

- Sợi nhánh là các đầu tua nối với thân nơ ron để tiếp nhận kích thích

- Tế bào thần trẻ em:

+Về số lượng: có đầy đủ, đến 3 tuổi hoàn thiện về mặt số lượng

+Kích thước: Giống với nơ ron của người lớn

+Loại nơ ron có bao myelin (các sợi dẫn truyền xung động thần kinh)

ở trẻ em đang trên đường hình thành, nên rất dễ bị chập dẫn đến thông tin bị truyền đi sai lệch và dễ tổn thương

- Cách chăm sóc trẻ để bảo vệ tế bào thần kinh:

 Không nên tạo ra các hình thức hoạt động gây căng thẳng đối với trẻ

vì sẽ làm cho tế bào nơ ron bị tổn thương và chết

 Không nên cho trẻ tiếp xúc với môi trường độc hại, những chất gây căng thẳng, ức chế hệ thần kinh

b, Các bộ phận thần kinh gồm thần kinh trung ương và thần kinh ngoại biên

Trang 5

 Thần kinh trung ương có: Não và tủy sống

- Ở trẻ em Não có đặc điểm sau:

+ Não phát triển qua 3 giai đoạn để tạo thành các bộ phận của não Phầntrước tạo thành bán cầu đại não, não thất III và thần kinh thị giác, phần giữa tạo thành cuống não, củ não sinh tư và cuống silvius Phần sau tạo thành hành não, tiểu não, eo trám não và não thất IV

+ So với trọng lượng cơ thể, não trẻ em sơ sinh có tỷ lệ cao hơn người lớn, tỷ lệ này thay đổi theo độ tuổi

VD: Sơ sinh 1/8-1/9 cơ thể, 1 tuổi 1/11-1/12 cơ thể, 2 tuổi 1/14 cơ thể, 5 tuổi 1/14-1/15 cơ thể, 9 tuổi 1/49 cơ thể

1/13-+ Tốc độ phát triển của não nhanh nhất trong 9 năm đầu, có giai đoạn mỗi ngày não tăng được 3g Trong năm đầu não tăng 2g mỗi ngày

+ Song song với sự phát triển của não bộ, hộp sọ cũng phát triển

+ Não trẻ có 14 tỷ tế bào thần kinh ngay khi ra đời, đến 8 tuổi các tế bào thần kinh mới biệt hóa hoàn toàn Sự phân biệt giữa chất trắng và chất xám cũng như lớp vỏ trung tâm dưới vỏ chưa rõ ở trẻ sơ sinh, sau này phát triển các tế bào phân tán và tập trung nhiều ở vỏ não

+ Trẻ sơ sinh tổ chức kẽ não kém phát triển, độ tập trung của các tế bàothần kinh rất cao, sau giảm dần Điều này giải thích cho việc các tổn thương ở não đều để lại di chứng thần kinh và tinh thần nặng như ngạt,

hạ đường huyết, suy dinh dưỡng, xuất huyết hoặc viêm màng não

+ Tốc độ của vỏ não nhanh hơn lớp bên trong Sự chênh lệch về tốc độ làm cho các khe rãnh trên võ não sâu dần ở tháng thứ 5 Trẻ sơ sinh vỏ não và thể vân chưa phát triển, não khá mềm, mãng não mỏng, có nhiềunước và protein, chất béo hơn người lớn

+ Các lưới mao mạch phát triển nhanh, nhất là quanh não thất, thành mao mạch mỏng, độ thấm cao, có tinh chất khác với người lớn và dễ bị xung huyết não nhất là vùng tiểu não

+ Tiểu não: Sự biệt hóa của các tế bào tiểu não kết thúc lúc được 9-11 tháng Như vậy, trẻ điều hòa và phối hợp các hoạt động hoàn thiện dần Trẻ thường biết đứng, đi sau 9 tháng, chỉ có thể phối hợp các động tác sau 3-4 tuổi

Trang 6

- Tủy sống: So với não bộ, tủy sống phát triển về cấu tạo và chức năng nhanh hơn Tốc độ tăng của tủy sống tùy thuộc từng độ tuổi, đến 2 tuổi thì có cấu tạo giống người lớn, nón cùng tủy sống tương ứng với đốt sống thắt lưng III ở trẻ sơ sinh và ngang đôt L1-L2 Lượng dịch não tủy

ở trẻ em khoảng 60ml, 20ml ở não thất và 40ml ở tủy sống Màu sắc dịch não tủy ở trẻ sơ sinh hơi vàng

• Tủy sống trẻ sơ sinh dài đốt L3 (chiếm 30% chiều cao cơ thể), trẻ 1 tuổi tủy sống dài đốt L3 (chiếm 27% chiều cao cơ thể), trẻ 5 tuổi tủy sống dài đốt L3 (chiếm 21% chiều cao cơ thể), tủy sống người lớn dài đốt L2 (45 cm)

 Thần kinh ngoại biên gồm các dây thần kinh và các hạch thần kinh vớichức năng liên kết thần kinh trung ương với các chi và cơ quan

- Cách chăm sóc cho trẻ để bảo vệ các bộ phận thần kinh:

 Tỉ lệ não của trẻ so với cơ thể sẽ hơn người lớn nên đầu nặng hơn, cùng với đó khối cơ ở cổ khá mềm nên khi bế trẻ nên tạo điểm tựa cho trẻ (đặc biệt là trẻ sơ sinh)

 Trẻ có nhu cầu dinh dưỡng rất cao, cần cung cấp đầy đủ dinh dưỡng như đạm, các loại vitamin, axit béo, sắt, kẽm, i ốt,… để cho hệ thầnkinh phát triển Trẻ phải được uống sữa mẹ đầy đủ vì trong sữa mẹ

có những chất cần thiết cho sự phát triển của tế bào não như:

galactoza, các axit béo Linoleic, Arachidonic,…

 Để tránh tổn thương não cần cho trẻ ngủ đủ giấc, cho trẻ đầy đủ oxi, tránh khói thuốc lá, cho trẻ ăn uống đầy đủ và tiêu thụ đường ít(đặc biệt không được bỏ qua bữa sáng), trò chuyện nhiều với trẻ

 Không nên thay đổi tư thế trẻ nhanh đột ngột, bế thốc trẻ tung lên cao và hạ xuống, đung đưa võng hoặc nôi quá nhiều,… vì khi rung lắc mạnh tạo nên khuynh hướng gập tới gập lui xoay qua xoay lại khiến trẻ dễ bị chấn thương đầu và não, mạch máu não mỏng dễ xung huyết

 Tạo môi trường thoải mái để trẻ tự do hoàn thiện và phối hợp các hoạt động, tuy nhiên cũng không nên bắt trẻ làm một số hoạt động quá sớm khi trẻ chưa đủ khả năng

Trang 7

 Cho trẻ đi khám định kỳ để có một cơ thể khỏe mạnh, nếu phát hiện bệnh sớm thì có thể chữa kịp thời

Kết luận: trong cấu trúc hệ thần kinh của trẻ trên con đường hoàn thiện vì vậy chúng ta cần có những biện pháp chăm sóc hợp lý để có một hệ thần kinh khỏe mạnh

Câu 3 Phản xạ là gì? So sánh phản xạ không điều kiện với

phản xạ có điều kiện Trình bày cơ chế thành lập phản xạ có điều kiện của I.P PapLop

 Khái niệm phản xạ: Phản xạ là phản ứng của cơ thể đối với kích thích của môi trường bên ngoài cũng như bên trong của cơ thể Phản ứng này được thực hiện nhờ hệ thần kinh

 So sánh phản xạ không điều kiện với phản xạ có điều kiện

VD: trời lạnh sẽ nổi da gà, chân dẫm vào gai thì thụt lại

+ Phản xạ có điều kiện là phản ứng của cơ thể với tác nhân kích thích của môi trường để cơ thể thích nghi và tồn tại trước môi trường Được hình thành trong đời sống của mỗi cá thể

Trang 8

Phản xạ có điều kiện được hình thành do tập nhiễm trong đời sống

cá thể

VD: Chỉ có những con chó được Pavlov khi ăn thì bật đèn, nhiều lần như vậy mới hình thành phản xạ tiết nước bọt với ánh đèn

+ Tính chất:

Phản xạ không điều kiện rất bền vững và đặc trưng cho loài

VD: Thức ăn đưa vào miệng thì luôn luôn tiết nước bọt

Phản xạ có điều kiện không bền vững, không đặc trưng cho loài VD: Sau một thời gian bật đèn mà không được ăn, phản xạ tiết nước bọt ở chó sẽ biến mất

VD: Có thể thành lập phản xạ tiết nước bọt ở chó với ánh đèn, nhưng cũng có thể thành lập được với tiếng chuông

+ Trung ương thần kinh:

Trung khu của phản xạ không điều kiện nằm ở dưới vỏ não (Tủy sống, hành tủy, não giữa, não trung gian)

VD: trung khu tiết nước bọt nằm ở hành tủy

Trung khu của phản xạ có điều kiện nằm trên vỏ não

Trang 9

VD: Thí nghiệm của Pavlov thành lập đường dây liên hệ tạm thời giữa hai điểm trên vỏ não.

 Cơ chế thành lập phản xạ có điều kiện của Pavlov

- Thí nghiệm của Pavlov:

Mỗi lần cho chó ăn ông đã bật đèn, hành động này được lặp đi lặp lại nhiều lần Đến một lúc nào đó, không cần cho chó ăn mà chỉ cần bật đèn là chó cũng đã tiết nước bọt Phản xạ tiết nước bọt với tác động của ánh đèn được gọi là phản xạ có điều kiện tiết nước bọt với ánh đèn

- Giải thích cơ chế:

Theo Pavlov, mỗi thụ quan, mỗi phản xạ không điều kiện đều có một điểm đại diện trên vỏ não Khi có kích thích không điều kiện diễn ra thì không chỉ vùng dưới vỏ não bị hưng phấn, mà cả vùng vỏ não có điểm đại diện hưng phấn Khi kết hợp đồng thời các kích thích thì trên vỏ não

sẽ hình thành đường liên hệ thần kinh tạm thời giữa điểm đại diện của phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện Theo quy luật lan tỏa

và tập trung của quá trình thần kinh, khi hưng phấn xuất hiện hưng phấn

sẽ lan tỏa ra xung quanh và mỗi lần hưng phấn đi qua sẽ làm tăng hưng tính của các nơ ron thần kinh, dần dần tạo thành đường mòn giữa hai điểm Nhờ có đường mòn đó mà hưng phấn từ điểm này có thể lan sang điểm kia một cách dễ dàng Khi đó, chỉ cần sự tác động của tác nhân kích thích có điều kiện gây hưng phấn, hưng phấn sẽ theo đường mòn lan tới điểm đại diện của phản xạ không điều kiện và gây nên phản xạ

có điều kiện

Cơ chế thành lập phản xạ có điều kiện chính là việc thành lập đường liên hệ thần kinh tạm thời giữa hai điểm trên vỏ não Pavlov gọi đường liên hệ thần kinh tạm thời vì đường này chỉ là đường chức năng, nó có thể mất đi những điều kiện và nguyên nhân gây ra nó cũng không còn nữa Do vậy, muốn tồn tại thì phải thường xuyên được củng cố

Câu 4 Chứng minh tính chưa hoàn thiệt trong cấu tạo mắt

trẻ em dễ làm cho trẻ có nguy cơ mắc các tật về mắt Nêu các biện pháp phòng tránh

Tính chưa hoàn thiện trong cấu tạo mắt của trẻ

Trang 10

Cấu tạo của mắt gồm: cầu mắt, bộ phận hỗ trợ

 Bộ Phận hỗ trợ có: Lông mày, lông mi, tuyến lệ, cơ vận động mắt, ở trẻ

em đặc biệt là tiểu học thì bộ phận này đã hoàn thiện

 Cầu mắt gồm 2 phần: Màng mắt và môi trường chiết quang

- Màng mắt có 3 loại: Màng cứng, màng mạch và màng lưới

+ màng cứng gồm: Củng màng chiếm 4/5 là phần ở phía sau có màu trắng và cứng để bảo vệ mắt Phần trước 1/5 hơi lồi về phía trước có màu trong suốt là nơi có ánh sáng đi vào gọi là giác mạc

+ Màng mạch có nhiều mạch máu nhỏ để nuôi mắt và chứa sắc tố Ngoài ra còn các bộ phận ở phía trước là mống mắt, lòng đen

• Màng mạch chính thức có mạch máu dày đặc và xen kẽ một số sắc tố

• mống mắt là phần trước của màng mạch có hình đĩa cấu tạo bằng mô đệm- mô liên kết, chứa nhiều sắc tố quyết định màu mắt

• Nằm giữa lòng đen là đồng tử (con ngươi) đường kính khoảng 2-5mm là nơi ánh sáng đi vào

+ Màng lưới có 3 lớp: Đơn cực (trong cùng), lưỡng cực, đa cực

• Lớp đơn cực là tế bào cảm thụ ánh sáng có 2 tế bào: tế bào nón và

tế bào que Tế bào nón nằm thẳng với trục quang học tại điểm vàng và có khoảng 7 triệu tế bào Tế bào que có 130 triệu tế bào phân bố trên toàn võng mạc, trừ điểm vàng

• Lớp tế bào lưỡng cực: Tiếp nhận thông tin từ tế bào thụ cảm chuyền cho lớp đa cực

• Lớp tế bào đa cực: nối với dây thần kinh số 2 là dây thần kinh thị giác

- Môi trường chiết quang:

Trang 11

Sau mống mắt là thủy dịch cho màng, sau thủy dịch có thủy tinh thể

là một thấu kính hội tụ Việc mắt chúng ta có nhìn được hay không, thu nhận được ảnh hay không phụ thuộc nhiều vào thủy tinh thể, sau thủy thinh thể là thể pha lê là một môi trường dịch

Thủy dịch, thủy tinh thể, thể pha lê, giác mạc là một chùm chìa khóa của mắt, ánh sáng đi qua đây nó có thể khúc xạ Chúng chính là môi trường chiết quang của mắt

 Ở trẻ em m t khi sinh ra còn ch a đắ ư ược phát tri n m t cách hoàn ể ộthi n Th l c trong nh ng tháng đ u còn r t kém sẽ phát tri n d n ệ ị ự ữ ầ ấ ể ầ

và đ t 10/10 vào kho ng 5 tu i và th giác n i còn ph i hoàn thi n ạ ả ổ ị ổ ả ệcho đ n t n 10 tu i Vì tính ch a hoàn thi n đó nên tr d b các t t ế ậ ổ ư ệ ẻ ễ ị ậ

v m t ề ắ

- Hệ thống giác mạc thường dễ bị tổn thương vì đây là điểm tiếp xúc đầu tiên của mắt ở người lớn thường tiết nước mắt có khả năng kháng khuẩn để bảo vệ mắt, tuy nhiên ở trẻ em thì khả năng kháng khuẩn còn kém nên dễ bị viêm giác mạc

 Biện pháp: Cần lưu í tránh cho trẻ tiếp xúc với môi trường bụi bẩn, khi ra đường cần phải có kính mắt, không tắm ở các vùng nước ao

tù Nước và khăn lau mặt phải sạch sẽ, không dùng tay dụi mắt để tránh viêm mắt Cách li những trẻ có bệnh về mắt liên quan đến virus VD: nếu có một trẻ bị đau mắt đỏ thì nên cách li

- Cầu mắt của trẻ tính từ thủy tinh thể đi vào màng lưới có đặc điểm là ngắn (bởi mắt trẻ nhỏ hơn) Vì khoảng cách này liên quan đến tỉ lệ nghịch mà khoảng cách từ thủy tinh thể đến thấu kính ngắn thì khoảng cách trẻ quan sát được dài hơn

 Biện pháp: Khi chúng ta cho trẻ đọc sách hoặc quan sát vật thì để cho khoảng cách của chúng xa hơn so với tầm mắt người lớn, nếu không mắt trẻ sẽ điều tiết thủy tinh thể dẫn đến cận thị mắt

- Thủy tinh thể được điều tiết bởi cơ ở hai đầu, hai cơ kéo căng thủy tinh thể dẹt lại, và thả ra thì thủy tinh thể chùng được gọi là sự điều tiết Nếu làm mắt điều tiết nhiều sẽ gây mỏi và sinh ra các tật của mắt Ở trẻ thì

cơ thể yếu hơn người lớn nên sự điều tiết còn kém

Trang 12

 Biện pháp: Cần cho trẻ quan sát ở khoảng cách thích hợp Đúng chế

độ học đường, bàn ghế đúng kích cỡ, ánh sáng đảm bảo, không đọc sách, xem tivi quá lâu dẫn đến mỏi mắt

- Muốn mắt nhìn được thì các tế bào nón, tế bào que phải hoạt động bằng

cơ chế quang hóa, là cơ chế khi mà ánh sáng đi qua thấu kính hội tụ sẽ hội tụ ảnh của vật ngược chiều so với vật nhưng để tế bào nón và tế bào que cảm nhận được chúng phải phân giải chất hóa học có trong tế bào Nếu ánh sáng cho vào liên tục thì những chất đó bị phân giải hết do vậy cần có thời gian để các chất quay trở lại để tổng hợp và đóng gói, tuy nhiên các chất sẽ hao hụt và phải được bổ sung từ vitamin A

 Biện pháp: Không nên để thời gian quan sát của trẻ quá lâu, nguồn ánh sáng phải đảm bảo, trong khẩu phần ăn phải có vitamin A như:

Cà rốt, cá hồi, rau xanh, cà chua,…

 Nếu có các bệnh về mắt cần điều trị dứt điểm và kiểm tra mắt theo định kỳ

- Ở trẻ sơ sinh, dây tk thị giác chưa phát triển đầy đủ nên chưa nhìn rõđược hình dáng và cấu trúc không gian của vật, trẻ chỉ phân biệt đượcmàu sáng – tối

Kết luận: Trẻ hay mắc các tật về mắt thường hay gặp nhất ở trẻ là tật cận thị và loạn thị Vì do cấu trúc mắt của trẻ chưa hoàn thiện: Giác mạc dễ tổn thương, cầu mắt ngắn, cơ thể còn yếu nên điều tiết kém Trẻ em thường sửdụng tế bào que để phân tích và tiếp nhận sự vật nên khi thiếu vitamin A sẽ làm tế bào que yếu đi gây tật về mắt Tr em khi sinh ra ho c trong quá ẻ ặtrình l n lên b m c các d t t v m t d n đ n nh hớ ị ắ ị ậ ề ắ ẫ ế ả ưởng l n đ n cu c ớ ế ộ

s ng, sinh ho t Nh ng d t t này có th đố ạ ữ ị ậ ể ược kh c ph c n u phát hi n ắ ụ ế ệ

s m và can thi p k p th i đ mang l i cho tr đôi m t kh e m nh.ớ ệ ị ờ ể ạ ẻ ắ ỏ ạ

Câu 5 Chứng minh hệ vận động ở trẻ em dễ bị tác động làm

sai lệch tư thế Nêu các biện pháp giúp phát triển cơ thể của trẻ một cách cân đối

 Về xương:

Trang 13

Xương tr m m, d o vì có nhi u nẻ ề ẻ ề ước và ch t h u c B xấ ữ ơ ộ ương c a tr ủ ẻ

em còn m t ph n là s n, các kh p xộ ầ ụ ớ ương, bao kh p, dây ch ng và gân ớ ằcòn l ng l o M t s xỏ ẻ ộ ố ương ch a dính li n nhau do v y d b cong v o ư ề ậ ễ ị ẹ

và sai kh p Xớ ương nh vì có nhi u ng xẹ ề ố ương S lố ượng t bào xế ương

và m ch máu nhi u C th nh sau : ạ ề ụ ể ư

- b xộ ương c a tr s sinh : t tháng th 2 trong bào thai nhi u ủ ẻ ơ ừ ứ ề

xương đã có vài trung tâm c t hóa ( tr xố ừ ương c tay và vài xổ ương

c chân, xổ ương c t ) Xụ ương d t c a não ch a dính sát v i nhau ẹ ủ ư ớtrên toàn b m t ti p giáp, gi a xộ ặ ế ữ ương trán và xương đ nh có m t ỉ ộkho ng r ng g i là thóp trán Nhìn chung xả ộ ọ ương c a tr s sinh cònủ ẻ ơnhi u ph n là s n ề ầ ụ

- xương s : Có kích thọ ướ ươc t ng đ i l n so v i c th , h p s phát ố ớ ớ ơ ể ộ ọtri n nhanh trong năm đ u H p s c a tr lúc m i sinh có m t s ể ầ ộ ọ ủ ẻ ớ ộ ố

xương ch a dính li n nhau nên t o thành 2 thóp: thóp trư ề ạ ước và thóp sau, thóp trước được đóng kín lúc 12 tháng, mu n nh t là 18 ộ ấtháng Thóp sau nh h n đỏ ơ ược đóng kín khi tr 3 tháng Tr đ nonẻ ẻ ẻthóp r ng, b thóp m m, tr còi xộ ờ ề ẻ ương thường thóp ch m kín Các ậxoang trán, xoang sàng trên 3 tu i m i phát tri n do đó tr < 3 tu i ổ ớ ể ẻ ổkhông b viêm xoang ị

- Xương c t s ng C t s ng tr em ch a n đ nh Trong th i kỳ bào ộ ố ộ ố ẻ ư ổ ị ờthai c t s ng hình vòng cung ộ ố

tr s sinh c t s ng th ng, các đo n cong đỞ ẻ ơ ộ ố ẳ ạ ược hình thành trong quá trình phát tri n ể

+Khi tr bi t ng ng đ u (2-3 tháng) các đ t s ng c cong v phía ẻ ế ẩ ầ ố ố ổ ề

trước hình thành đo n cong c ạ ở ổ

+ Khi tr t p ng i (6 tháng) các đ t s ng ng c cong v phía sau ẻ ậ ồ ố ố ự ềhình thành đo n cong ng c ạ ở ự

+ Khi tr t p đi (12 tháng) đ t s ng vùng th t l ng cong v phía ẻ ậ ố ố ắ ư ề

trước -> 4 đo n cong sinh lý hình thành.(c , ng c, th t l ng, cùng c t) ạ ổ ự ắ ư ụCác đo n cong sinh lý hình thành nh ng ch a n đ nh Đ n 7 tu i đo n ạ ư ư ổ ị ế ổ ạcong c , ng c n đ nh ở ổ ự ổ ị

+ Khi 12- 13 tu i (d y thì) đo n cong th t l ng n đ nh Do c t ổ ậ ạ ắ ư ổ ị ộ

s ng c a tr ch a n đ nh, nhi u ph n s n do đó tr d b gù l ng, congố ủ ẻ ư ổ ị ề ầ ụ ẻ ễ ị ư

v o c t s ng do tr ng i s m, b nách, ng i h c không đúng t th ẹ ộ ố ẻ ồ ớ ế ồ ọ ư ế

- Xương l ng ng c:ồ ự

Trang 14

+ S sinh: l ng ng c hình tròn, đơ ồ ự ường kính trước sau = đường kính

ph i trái, xả ương sườn n m ngang ằ

- Xương chi: (xương tay, chân)

+ Tr m i sinh: chi h i cong đ n 1-2 tháng thì h t ẻ ớ ơ ế ế

+ Tr còi xẻ ương, viêm kh p chi có th b cong ớ ể ị

+ Xương c tay, ngón tay là nh ng xổ ữ ương nh c t hoá mu n, s ỏ ố ộ ựphát tri n xể ương c chân m nh h n c tay do đó tr nh các ổ ạ ơ ổ ở ẻ ỏ

đ ng tác còn v ng v T 6 tu i tr đi tr có th làm độ ụ ề ừ ổ ở ẻ ể ược nh ng ữ

đ ng tác t m đòi h i s khéo léo c a c tay ộ ỷ ỷ ỏ ự ủ ơ

- Xương ch u: Khung ch u g m xậ ậ ồ ương 2 cánh ch u, xậ ương cùng và

xương c t t o nên Các xụ ạ ương này b t đ u dính li n nhau lúc tr 7 ắ ầ ề ẻ

 C : ơ

T th chung c a c th cũng ph thu c nhi u vào t th c a ư ế ủ ơ ể ụ ộ ề ư ế ủ

c t s ng và xộ ố ương ch u Đi u đó có liên quan ch y u đ n s căngậ ề ủ ế ế ự

c và các dây ch ng bao quanh c t s ng và xơ ằ ộ ố ương ch u C t s ng ậ ộ ố

là tr c xụ ương ch y u gi đ u và thân mình.ủ ế ữ ầ

- Cơ của trẻ phát triển yếu, tỉ lệ cơ so với trọng lượng cơ thể còn thấp: trọng lượng cơ thể trẻ sơ sinh chiếm 25% trọng lượng cơ thê

Trang 15

- Các sợi cơ còn mảnh, lực co cơ yếu ->trẻ dễ bị mỏi cơ khi vận động Vì vậy,khi vận động thì cần hướng dẫn cho trẻ làm đúng, k nên cho trẻ vận động quásức.

- Cơ trẻ chứa nhiều nước vì vậy không nên cho trẻ luyện tập, lao động quánhiều

- Cơ trẻ chứa nhiều nước, ít đạm, mỡ và các muối vô cơ, nên khin trẻ bị ỉa chảy

sẽ sụt cân nhanh

- Hệ cơ phát triển không đồng đều: trẻ dưới 6t các cơ đùi vai, cánh tay pháttriển sớm hơn; còn các cơ nhỏ như ở lòng bàn tay, ngón tay phát triển chậmhơn

 Biện pháp giúp cơ thể phát triển cân đối:

- thường xuyên cho trẻ tiếp xúc với ánh nắng mặt trời( từ 7 giờ đến 8 rưỡi đểhấp thụ vitamin D)

- Cho trẻ mặc đồ và đi giày dép đúng kích cỡ

- Không đốt cháy giai đoạn , bắt trẻ luyện tập vận động quá sớm, cần rènluyện đúng tư thế cho trẻ

- Cho trẻăn uống đủ chất, đủ lượng và phù hợp với lứa tuổi để giúp cho cơthểphát triển tốt, tránh được còi xương, suy dinh dưỡng

- Thường xuyên cho trẻ tập thể dục, thể thao, chơi các trò chơi vận động, chotrẻ dạo chơi nơi thoáng đãng để củng cố sức khoẻ và bộ máy vận động củacác cháu

- Quan tâm đến tư thế của trẻở mọi lúc, mọi nơi Khi trẻ ngồi học, ngồi ăn, phải dạy trẻ ngồi đúng tư thế Muốn vậy thì bàn ghế cho trẻ ngồi phải phù hợpvới lứa tuổi và tầm vóc của trẻ

- Mặt khác, khi sắp xếp bàn ghếtrong lớp cần chú ý sao cho giáo viên cóthểđến với trẻ một cách dễ dàng để kịp thời uốn nắn tư thế của trẻ mỗi khi trẻngồi không đúng Đồng thời cũng có thể xê dịch bàn ghế về các hướng và đi

ra khỏi bàn một cách dễdàng, không làm ảnh hưởng đến trẻ bên cạnh Trongkhi ngủ, không nên cho trẻ nằm trên đệm quá cứng hoặc quá mềm, hoặc nằmnghiêng lâu một bên vì điều đó có ảnh hưởng đến cột sống của trẻ

- Không nên cho trẻ đứng 1 chân quá lâu hoặc đứng, ngồi lâu 1 chỗ Không

để trẻ đi xa, mang vác nặng.Cần chú ý đặc biệt đối với trẻ còi xương, trẻ yếu

Câu 6: nêu đ c đi m c u t o và c ch ho t đ ng c a h ti t ni u ặ ể ấ ạ ơ ế ạ ộ ủ ệ ế ệ

Trang 16

- Ni u qu n d n nệ ả ẫ ước ti u t b th n đ n bàng quang.ể ừ ể ậ ế

- Bàng quang là n i tich tr nơ ữ ước ti u.ể

- Ni u đ o là ng d n nệ ạ ố ẫ ước ti u t bàng quang ra ngoài.ể ừ

• Th nậ

- C u t o đ i th : Th n g m 2 ph n: B th n và nhu mô th n Trong nhuấ ạ ạ ể ậ ồ ầ ể ậ ậ

mô th n g m mi n t y th n và mi n v th n.ậ ồ ề ủ ậ ề ỏ ậ

+ mi n t y th n : g m 15-20 tháp th n Trong tháp có các tia sáng t iề ủ ậ ồ ậ ốxem kẽ nhau là các ng sinh ni u ố ệ

+ vùng v th n: g m nhiêu c u th n, n i v i các h th ng ng lỏ ậ ồ ầ ậ ố ớ ệ ố ố ượ ạn t othành các Nephron đ vào ng góp.ỏ ố

- C u t o vi th ( Nefron) bao g m:ấ ạ ể ồ

+ ti u c u th n: là n i kh i đ u c a nefron, n m vùng v th n, cóể ầ ậ ơ ở ầ ủ ằ ở ỏ ậ

ch c năng l c huy t tứ ọ ế ương thành d ch l c c u th n.ị ọ ầ ậ

+ nang Bowman: là m t khoang r ng ch a d ch l c c u th n và bao b cộ ỗ ứ ị ọ ầ ậ ọ

ti u c u th n C u t o g m 2 lá: lá t ng trong áp sát v i các mao m chể ầ ậ ấ ạ ồ ạ ở ớ ạtrong ti u c u th n, lá thành ngoài ti p n i v i ng lể ầ ậ ở ế ố ớ ố ượn g n c a ngầ ủ ố

th n ng th n ti p n i v i c u th n, có ch c năng tái h p thu các ch tậ Ố ậ ế ố ớ ầ ậ ứ ấ ấdinh d ng có trong d ch l c c u th n ng th n bao g m: l n g n, quaiưỡ ị ọ ầ ậ Ố ậ ồ ượ ầHenle, ng lố ượn xa

- N m trong h ch u bé, sau kh p mu.ằ ố ậ ớ

- Dung tích kho ng 500 ml.nh ng lả ư ượng nước ti u 200ml là c bàngể ơquang b kích thích.ị

- Hình d ng bóng đái thay đ i theo l a tu i và tr ng thái.ạ ổ ứ ổ ạ

• Ni u đ o:ệ ạ

- Là đo n cu i c a đạ ố ủ ường d n ni u.ẫ ệ

- ở nam, ni u đ o dài 15- 20cm có ch c năng d n ti u và d n tinh.ệ ạ ứ ẫ ể ẫ

- ở ữ n , ni u đ o ng n kho ng 3,5 – 4 cm n m trệ ạ ắ ả ằ ước âm đ o, ch có nhi mạ ỉ ệ

Trang 17

- Máu -> đ ng m ch c u th n -> nang Bowman,các t bào máu và cácộ ạ ầ ậ ế

ph n t protein có kích thầ ử ướ ớc l n nên không qua l l c -> k t qu t oỗ ọ ế ả ạnên nước ti u đ u tiên ~ huy t tể ầ ế ương

- Lượng máu ch y qua th n g p 20 l n so v i các s quan khác.ả ậ ấ ầ ớ ơ

2 H p thu l i các ch t ng th nấ ạ ấ ở ố ậ

- Nước ti u đ u t c u th n -> ng lể ầ ừ ầ ậ ố ượn g n -> quai henle -> ng lầ ố ượn

xa -> ng góp -> b th n ( nố ể ậ ước ti u chính th c) -> ni u qu n -> bàngể ứ ệ ảquang

- Nước ti u lo i 1 đi qua h th ng ng lể ạ ệ ố ố ượn đã x y ra quá trình h p thuả ấ

nước và nhi u ch t tr l i cho máu, các ch t c n bã k đề ấ ả ạ ấ ặ ược tái h p thuấ

ch y vào ng góp t o thành nả ố ạ ước ti u chính th c ể ứ

3 S bài ti t nự ế ước ti uể

- Quá trình l c máu th n di n ra liên t c -> làm nọ ở ậ ễ ụ ước ti u trong bóngểđái tăng -> đ n 200ml đã tăng áp su t trong bóng đái -> kích thích cácế ấ

th quan-> xu t hi n c m giác bu n đi ti u -> v trung khu ph n xụ ấ ệ ả ồ ể ề ả ạ

ti u ti n -> h ng ph n -> dây th n kinh phó c m -> bàng quang -> coể ệ ư ấ ầ ả

th t c bàng quang t ng đ t ->”mót “ -> ( áp su t trong bàng quang đắ ơ ừ ợ ấ ủ

m nh ) làm dãn c co th t -> ph n x ti u ti n.ạ ơ ắ ả ạ ể ệ

* So v i h ti t ni u c a ng ớ ệ ế ệ ủ ườ ớ i l n thì tr em có s khác bi t là : ẻ ự ệ hình dáng:

- ng l n: khi cong hình c u, khi x p hình sớ ầ ẹ

Trang 18

Do vây tr nh r t d b đ ng nẻ ỏ ấ ễ ị ứ ọ ước ti u đài b th n.ể ở ể ậ

Do vây, tr gái hay b nhi m trùng đẻ ị ễ ường ti t ni u h n tr trai.ế ệ ơ ẻ

Câu 7 Nêu đặc điểm sinh lý hệ tuần hoàn của trẻ em, từ đặc

điểm đó trong quá trình chăm sóc trẻ cần lưu ý gì?

- h tu n hoàn g m: tim và m ch.ệ ầ ồ ạ

A, tim:

- v trí:ị

+ tim tr s sinh n m ngang, do c hoành đóng caoẻ ơ ằ ơ

+ tr 1t tim n m chéo nghiêngẻ ằ

Trang 19

+ tr s sinh hình tròn, chi u ngang to, trong năm th nh t tim phátẻ ơ ề ứ ấtri n v i t c đ nhanh h n nh ng năm sau Đ n 13-17t tim phát tri nể ớ ố ọ ơ ữ ế ểnhanh

+ thành tim phát tri n v i t l khác nhauể ớ ỉ ệ

+ trong bào thai 7 tháng: thành tâm th t pt tâm nh = 1:1ấ ỉ

Trang 20

+ cho hs t p trung trong mt tho i mái, tránh gây áp l c, t o h ng thú choậ ả ự ạ ứtrẻ

+ cho tr t v n đ ng t p luy n th d c th thao h p lí, phù h p v i l aẻ ự ậ ộ ậ ệ ể ụ ể ợ ợ ớ ứ

tu i đ vòng tu n hoàn máu đổ ể ầ ượ ưc l u thông t t h n và cho t 1 s cố ơ ẻ ứ

kh e t t, h c t p t t.ỏ ố ọ ậ ố

Câu 8: Nêu các cách th c đ đánh giá s phát tri n th ch t c a tr em?ứ ể ự ể ể ấ ủ ẻPhân tích nh ng y u t nh hữ ế ố ả ưởng đ ns phát tri n th ch t c a trế ự ể ể ấ ủ ẻ Khi đánh giá m c đ phát tri n th ch t c a th ch t, chúng ta dùngứ ộ ể ể ấ ủ ể ấcác ch s câ năng , chi u cao, vòng ng c và m t só ch s khác đ theoỉ ố ề ự ộ ỉ ố ểdõi s phát tri n c a tr ự ể ủ ẻ

Trong đó: Pss: tr ng lọ ượng s sinh , n là s tháng.ơ ố

600 g là cân n ng tăng m i tháng c a tr dặ ỗ ủ ẻ ưới 6 tháng

500 g là cân n ng tăng m i tháng c a tr tren 6 tháng.ặ ỗ ủ ẻ

- Tr trên 1 tu i: ẻ ổ

Cân n ng ( kg) = 9 + 2 (N-1)ặ

Tr ng lọ ượng trung bình lúc 1 tu i là 9 kg, m i năm tăng thêm 2kg.ổ ỗ

Trang 21

N là s tu i.ố ổ

2 Chi u cao.ề

- Là ch s phát tri n th ch t và s c kh e quan tr ng nh t.ỉ ố ể ể ấ ứ ỏ ọ ấ

- Tr s sinh co chi u cao trung bình 48 – 50 cm ẻ ơ ề

- Tr dẻ ưới 1 tu i tăng nhanh nh ng k đ ng đ u.ổ ư ồ ề

- Các yếu tố nội tiết: sự phát triển của cơ thể chịu sự chỉ phối của tuyến

giáp, tuyến yên, tuyến thượng thận Sự tác động của các tuyến giúp làmtăng số lượng tế bào cơ và xương giúp cơ thể cao lớn Các tuyến nợi tiếthoạt động vào ban đêm vì thế cần cho trẻ ngủ đủ giấc

- Vai trò của hệ thần kinh: hệ thần kinh điều khiển, điều hòa và chi phối mọi

hoạt động của các cơ quan trong cơ thể, vì thế sự căng thẳng sẽ ức chếhoạt động của các cơ quan, làm trẻ chậm lớn

Trang 22

- Yếu tố di truyền, sự hôn phối các chủng tộc: yếu tố di truyền ảnh hưởng rất

lớn đến sự phát triển thể chất của trẻ, trẻ thường có sự phát triển giống với

bố mẹ về các đặc điểm thể chất như ngoại hình béo hay gầy, cao hay thấp

- Ngoài những yếu tố trên, sự phát triển của trẻ bị ảnh hưởng bởi các bệnhtật liên quan đến bẩm sinh

2 Các y u t bên ngoài:ế ố

- Dinh dưỡng: là c s v t ch t đ tr phát tri n th ch t, cung c p đ yơ ở ậ ấ ể ẻ ể ể ấ ấ ầ

đ các ch t dd giúp tr phát tri n kh e m nh ch ng đủ ấ ẻ ể ỏ ạ ố ược các y u tế ố

b nh t t và ngệ ậ ượ ạc l i

- Các y u tó b nh t t: Tr m c b nh sẽ nh hế ẹ ậ ẻ ắ ệ ả ưởng đ n quá trình tiêu hóaế

và h p th th c ăn, làm ch m quá trình phát tri n.ấ ụ ứ ậ ể

- Luy n t p: s luy n t p và v n đ ng c nh hệ ậ ự ệ ậ ậ ộ ơ ả ưởng r t l n t i s phátấ ớ ớ ựtri n th ch t c a tr Vi c t p thể ể ấ ủ ẻ ệ ậ ường xuyên sẽ giúp tinh th n tho iầ ảmái, l u thông tu n hoàn máu, tăng cư ầ ương năng lương, giúp c thơ ểphát tri n t t h n.ể ố ớ

- Ảnh huưởng c a môi trủ ường và khí h u: Mt s ng s ch sẽ, khong khíậ ố ạthoáng đãng , đ ánh sáng , t a đki n cho tr phát tri n.ủ ọ ệ ẻ ể

Bên c nh các y u tô tren thì môi trạ ế ường xã h i, tâm lý gia đình cũng nhộ ả

hưởng r t l n t i s phát tri n c a tr Tr s ng trong gia đình t t thìấ ớ ớ ự ể ủ ẻ ẻ ố ốtôt h n, ơ

Câu 9: Nêu c u t o và đ c đi m sinh lý c a h hô h p tr em, các ấ ạ ặ ể ủ ệ ấ ẻ

bi n pháp phòng tránh bênh hô h p cho tr ? ệ ấ ẻ

Tr l i:ả ờ

Đ c đi m c u t o:ặ ể ấ ạ

1 Khoang mũi

- Tr s sinh khoang mũi, h u tẻ ơ ầ ương đôi nh và ng n -> không khí k đc l cỏ ắ ọ

s ch và sạ ưở ấi m đ y đ Nên tr đầ ủ ẻ ượ ởc trong môi trường không khí

s ch sẽ và h n ch ti p xúc v i ngạ ạ ế ế ớ ườ ại l

Trang 23

- Niêm m c mũi m m, có nhi u m ch máu nh ng y u nên khi b kíchạ ề ề ạ ư ế ịthích d gây r i lo n nh p th và hđ c a tim m ch => h n ch kíchễ ố ạ ị ở ủ ạ ạ ế

d b xung huy t gây khó th và dãn ph qu n.ễ ị ế ở ế ả

Khi tr có bi u hi n b viêm nhi m nên đ a tr đi khám, k t ý muaẻ ể ệ ị ễ ư ẻ ựthu c cho tr , bi t cách b o v tr tránh tình tr ng càng n ng.ố ẻ ế ả ệ ẻ ạ ặ

- Có nhi u mao m ch nên di n tích tiêp xúc gi a mãu và không khí trongề ạ ệ ữ

ph nag cũng tế ương đ i l n-> phù h p v i cố ớ ợ ớ ường đ trao đ i ch t r tộ ổ ấ ấ

l n c a tr ớ ủ ẻ

- Màng ph i m ng nên d b dãn khi hít vào sâu, d b tràn khí.ổ ỏ ễ ị ễ ị

Ngày đăng: 09/01/2019, 22:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w