1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án L5 tuần 3

38 309 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 376,5 KB

Nội dung

Tuần 3: Thứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2009 . Tập đọc: Lòng dân I. Mục đích yêu cầu - Biết đọc đúng văn bản kịch : ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch. (HS khá, giỏi biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai thể hiện đợc tính cách nhân vật) - Hiểu ý nghĩa các từ khó trong bài: cai, hổng thấy, quẹo vô, lẹ, láng - Hiểu nội dung ý nghĩa : Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng. (Trả lời đợc các câu hỏi 1,2,3) II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 3 HS lên bảng đọc thuộc lòng bài thơ Sắc màu em yêu và trả lời một số câu hỏi về nội dung trong SGK. - Nhận xét, ghi điểm cho HS - 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. 2.2 Hớng dẫn HS luyện đọc - Đây là vở kịch cần GV đọc mẫu, định hớng cho HS cách đọc để phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật. - GV đọc mẫu, chia đoạn và hớng dẫn HS luyện đọc + Lần 1: Đọc kết hợp sửa sai + Lần 2: Đọc kết hợp giải thích một số từ khó trong bài: cai, hổng thấy, thiệt, quẹo vô, lẹ, láng. + Lần 3: Đọc diễn cảm. - Gọi 5 Hs đọc diễn cảm dới hình thức phân vai - Nhận xét. - HS chú ý lắng nghe. + Đoạn 1: Anh chị kia! Thằng nầy là con. + Đoạn 2 : Chồng chị à ? Rục rịch tao bắn. + Đoạn 3 : Trời ơi! đùm bọc lấy nhau. 2.3 Hớng dẫn HS tìm hiểu bài + Câu chuyện xảy ra ở đâu? Trong thời gian nào? - Câu chuyện xảy ra trong một ngôi nhà nông thôn Nam Bộ trong thời kì kháng chiến. 1 + Chú cán bộ gặp chuyện gì nguy hiểm? + ý 1 của vở kịch cho em biết điều gì? - Chú bị địch rợt bắt trong khi đi làm nhiệm vụ. * ý1: Chú cán bộ các mạng bị địch rợt bắt + Dì Năm đã nghĩ ra cách gì để cứu chú cán bộ? - Dì vội da cho chú một chiếc áo để thay và mời chú ngồi xuống chõng để ăn cơm không nhận ra. + Qua hành động đó, bạn thấy dì Năm là ngời nh thế nào? + Hãy nêu ý 2. - Dì Năm là ngời dũng cảm mu trí. * ý2: Dì Năm dũng cảm, mu trí lừa địch. + Nội dung chính của đoạn kịch cho chúng ta biết điều gì? * Đại ý: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng. 2.4 Hớng dẫn Hs đọc diễn cảm + Em hãy dựa vào nội dung bài để tìm giọng đọc cho phù hợp với từng nhân vật + Ngời dẫn chuyện: Đọc lời mở đầu bằng giọng kể, giới thiệu tình huống diễn ra vở kịch. + Giọng cai và lính: hống hách, xấc xợc + Giọng dì Năm: tự nhiên, khi than vãn, lúc nghẹn ngào. + Giọng An: giọng một đứa trẻ đang khóc. + Em hãy dựa vào nội dung bài để tìm giọng đọc cho phù hợp với từng nhân vật + Ngời dẫn chuyện: Đọc lời mở đầu bằng giọng kể, giới thiệu tình huống diễn ra vở kịch. + Giọng cai và lính: hống hách, xấc xợc + Giọng dì Năm: tự nhiên, khi than vãn, lúc nghẹn ngào. + Giọng An: giọng một đứa trẻ đang khóc. - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm - Tổ chức HS thi đọc diễn cảm giữa các nhóm. - Nhận xét, ghi điểm. - HS luyện đọc theo sự hớng dẫn của GV. 3. Củng cố- Dặn dò: + Qua vở kịch hôm nay em thích chi tiết nào nhất? Vì sao? - 2- 3 HS nối tiếp trả lời. 2 - GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà. Toán Luyện tập I/ Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết cộng, trừ, nhân, chia hỗn số và biết so sánh các hỗn số II/ Hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ: - Gọi học sinh lên bảng chữa bài 2 và 3/VBT. + Muốn chuyển hỗn số thành phân số ta làm nh thế nào? - Nhận xét, bổng sung, cho điểm B. Dạy học bài mới: 1. Giới thiệu bài: Trực tiếp 2. Hớng dẫn luyện tập: Bài 1 ( 14-sgk) - Gọi học sinh nêu yêu cầu. - Yêu cầu học sinh tự làm bài - Chữa bài và hỏi học sinh: Em hãy nêu cách chuyển hỗn số thành phân số ? Bài 2 (14- sgk ) - Gọi học sinh đọc đề toán. - GV viết lên bảng 10 9 2 10 9 3 yêu cầu học sinh suy nghĩ và tìm các so sánh hai hỗn số trên. - Gv nhận xét tất cả các cách học sinh đa ra, khuyến khích các em chịu khó tìm tòi, cách hay - Gv nhận xét, cho điểm. Bài 3( 14- sgk ) - Gọi học sinh đọc đề bài và nêu yêu - 2 học sinh lên bảng chữa bài và trả lời câu hỏi. - Nhận xét, bổ sung. - 2 học sinh lên bảng làm bài, lớp làm vào vở bài tập. - Học sinh trả lời 10 127 10 710x12 10 7 12; 8 84 8 38x9 8 3 9 9 49 9 49x5 9 4 5; 5 13 5 35x2 5 3 2 = + == + = = + == + = -1 học sinh đọc đề toán. - Học sinh trao đổi để tìm các so sánh. - Một số học sinh trình bày. * Chuyển cả hai hỗn số thành phân số rồi so sánh. * So sánh từng phần của hỗn số. 5 2 3 10 4 3 , ; 10 9 2 10 9 3 , <> da - Chuyển hỗn số thành phân số rồi thực 3 cầu của đề bài: - Yêu cầu học sinh làm bài. - Gọi học sinh nhận xét bài làm của bạn trên bảng. + Muốn cộng trừ hai phân số khác mẫu ( cùng mẫu ) ta làm nh thế nào? - Nhận xét, chốt nội dung. 4. Củng cố dặn dò: - Tóm nội dung: so sánh các hỗn số. - Dặn dò về nhà: hiện tính. a, 6 17 6 98 3 4 2 3 3 1 1 2 1 1 = + =+=+ b, 21 23 21 3356 7 11 3 8 7 4 1 3 2 2 = == c, 14 4x3 7x3x2x4 4 21 x 3 8 4 1 5x 3 2 2 === d, 3 9 14 9 4 x 2 7 4 9 : 2 7 4 1 2: 2 1 === - Học và chuẩn bị bài sau Khoa học: cần làm gì để cả mẹ và bé đều khoẻ? I. Mục tiêu: - Nêu đợc những việc nên làm và không nên làm để chăm sóc phụ nữ mang thai. - Luôn có ý thức giúp đỡ phụ nữ mang thai. II. Đồ dùng dạy học - Hình minh hoạ trang 12, 13 - SGK - Giấy khổ to, bút dạ III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động khởi động * Kiểm tra bài cũ : - GV gọi HS lên bảng yêu cầu trả lời các câu hỏi về nội dung bài trớc. - 3 HS lên bảng trả lời + Cơ thể của mỗi ngời đợc hình thành nh thế nào? + Hãy mô tả khái quát quá trình thụ tinh? + Hãy mô tả một vài giai đoạn phát triển của thai nhi ? + Nhận xét và cho điểm từng HS * GV giới thiệu bài Hoạt động 1: Phụ nữ có thai nên và không nên làm gì? - Yêu cầu HS thảo luận theo các câu hỏi sau: - Các em cùng quan sát hình minh hoạ trang 12- SGK và dựa vào các hiểu biết của mình để nêu những việc phụ nữ có thai nên làm và không nên làm - HS thảo luận nhóm đôi . 4 - Gọi đại diện các nhóm trình bày những việc mà nhóm vừa tìm đợc. - Gọi các nhóm khác bổ sung - Đại diện các nhóm trình bày trớc lớp. - Các nhóm khác bổ sung Nên - Ăn nhiều thức ăn chứa chất đạm: Tôm, cá, thịt lợn, thịt gà, ốc, cua, - Ăn nhiều hoa quả, rau xanh. - Ăn dầu thực vật, vừng, lạc. - Ăn đủ chất bột đờng, gạo, mì, ngô. - Đi khám thai định kì. - Vận động vừa phải. - Luôn tạo không khí, tinh thần vui vẻ, thoải mái. Không nên - Cáu gắt - Hút thuốc lá - Ăn kiêng quá mức - Uống rợu, cà phê - Sử dụng ma tuý và các chất kích thích. - Ăn quá cay, quá mặn. - Làm việc quá nặng. - Tiếp xúc trực tiếp với phân bón, thuốc trừ sâu, các hoá chất độc hại. - Uống thuốc bừa bãi - GV tuyên dơng các nhóm làm việc tích cực. - Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết tr 12 - 2 HS đọc trớc lớp Hoạt động 2 : Trách nhiệm của mọi thành viên trong gia đình với phụ nữ có thai - Yêu cầu HS làm việc theo cặp, cùng thảo luận để trả lời câu hỏi : + Mọi ngời trong gia đình cần làm gì để quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ có thai ? - Gọi HS trình bày, HS khác bổ sung. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi. + Ngời chồng : giúp vợ việc nặng, gắp thức ăn cho vợ, quạt cho vợ, động viên an ủi vợ, chăm sóc vợ từng việc nhỏ, + Con : Cần giúp mẹ những việc nhà phù hợp với khả năng và lứa tuổi của mình : nhặt rau, lau nhà, lấy quần áo, + Những việc làm đó ảnh hởng trực tiếp đến ngời mẹ và thai nhi. Nếu ngời mẹ vui vẻ, khoẻ mạnh, em bé sẽ phát triển tốt, khoẻ mạnh. Hoạt động 3 : Trò chơi: Đóng vai - Chia lớp thành các nhóm, giao cho mỗi nhóm một tình huống và yêu cầu thảo luận, - Hoạt động trong nhóm. Đọc tình huống, tìm cách giải quyết, chọn bạn đóng vai, diễn 5 tìm cách giải quyết, chọn vai diễn và diễn trong nhóm + Tình huống1: Em đang trên đờng đênd trờng rất vội vì hôm nay em dậy muộn thì gặp cô Lan cùng xóm đi cùng đờng. Cô Lan đang mang bầu lại phải xách nhiều đồ trên tay. Em sẽ làm gì khi đó? + Tình huống 2: Em và nhóm bạn đi xe buýt về nhà. Sau buổi học, ai cũng mệt mỏi. Xe buýt lại quá chật, bỗng có một phụ nữ mang thai bớc lên xe, chị đa mắt tìm chỗ ngồi nhng không còn. - GV gợi ý cho HS đóng vai theo chủ đề - Gọi các nhóm lên trình bày trớc lớp - Nhận xét và khen ngợi các nhóm. thử, nhận xét, sửa chữa cho nhau. - 4 nhóm cử diễn viên lên trình diễn. Hoạt động kết thúc + Phụ nữ cần làm những việc gì để thai nhi phát triển khoẻ mạnh ? + Tại sao nói rằng : Chăm sóc sức khoẻ của ngời mẹ và thai nhi là trách nhiệm của mọi ngời ? - Nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà su tầm ảnh chụp của mình hoặc trẻ em ở các giai đoạn khác nhau. - 2 HS nối tiếp nhau trả lời. Th ba ngy 8 thỏng 9 nm 2009 Tập làm văn: Luyện tập tả cảnh I, Mục đích yêu cầu: - Tìm đợc những dấu hiệu báo cơn ma sắp đến, những từ ngữ tả cơn ma, tả cây cối, con vật, bầu trời trong bài văn Ma rào; từ đó nắm đợc cách quan sát và chọn lọc chi tiết trong một bài văn miêu tả . - Lập đợc dàn ý bài văn miêu tả cơn ma . II, Đồ dùng: - Vở BTTV - Học sinh quan sát ghi chép sau cơn ma. III, Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 6 A. Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra bảng thống kê ở BT 2 của học sinh. - Nêu tác dụng của bảng thống kê số liệu. Nhận xét cho điểm. B , Dạy bài mới. 1, Giới thiệu bài. 2, Hớng dẫn học sinh làm bài tập. Bài tập 1. - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài. - Yêu cầu học sinh làm bài cặp đôi. - Thảo luận cả lớp nhận xét. - Chốt lời giải đúng. - Gọi học sinh đọc lại nội dung. * TK: Tác giả quan sát cơn ma rất tinh tế bằng tất cả các giác quan. Từ lúc có dấu hiệu báo ma đến khi ma tạnh tác giả đã nghe, ngửi, nhìn thấy sự biến đổi của cảnh vật, âm thanh nhờ khả năng quan sát tinh tế, cách dùng từ ngữ miêu tả chính xác, độc đáo, tác giả đã viết đợc một bài văn miêu tả - BT 2. - 2 em trả lời. - 2 em đọc, cả lớp đọc thầm. - Học sinh làm bài. Đáp án: a) Dấu hiệu báo cơn ma sắp đên. - Mây nặng, đặc xịt, lổm ngổm đầy trời tản ra từng nắm nhỏ rồi san đều trên nền trời đen xám xịt. + Gió: thổi giật, đổi mát lạnh, nhuốm hơi nớc b) Từ ngữ tả tiếng ma và hạt ma - Tiếng ma lúc đàu lẹt đẹt, lách tách - Hạt ma: giọt nớc lăn xuống tuôn rào rào, ma xiên xuống, lao xuống c) Từ tả cây cối, con vật, bầu trời trong và sau trận ma. - Trong ma:+ Lá đào vẫy tai run rẩy. + Con gà tìm chỗ trú + Vòm trời tối thẫm vang lên - Sau cơn ma: + Trời rạng dần. + Chim chào mào hót râm ran. + mảng trời trong vắt, mặt trời ló ra, chói lọi lấp lánh. d) Tả bằng giác quan - Mắt nhìn: thấy những đám mây - Tai nghe: gió thổi, tiếng ma rơi - Làn da: Thấy sự mát lạnh - Mũi ngửi: mùi nồng ngai ngái, xa lạ 7 cơn ma đầu mùa rất chân thực. Bài tập 2 (Sgk 32). - Gọi học sinh đọc yêu cầu. - Nêu yêu cầu làm quan sát, giúp đỡ. - Gọi học sinh đọc bài làm của mình. - Nhận xét, chữa bài. Cho điểm bài tốt nhất. * TK: Bài văn tả cảnh gồm những phần nào. 3, Củng cố dặn dò: - GV tổng kết nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - Dặn dò chuẩn bị bài sau. - 2 em đọc yêu cầu. - Học sinh làm bài vào vở dựa vào các ghi chép đã quan sát ở nhà. Toán Luyện tập chung I/ Mục tiêu: Biết chuyển: - Phân số thành phân số thập phân. - Hỗn số thành phân số. - Số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn, số đo có ai tên đơn vị thành số đo có một tên đơn vị II/ Hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học 8 A. Bài cũ: - Gọi học sinh chữa bài 3 VBT. + Nêu cách chuyển hỗn số thành phân số? + Nêu cách chuyển phân số thành số thập phân? - Nhận xét, cho điểm. B. Dạy học bài mới: 1. Giới thiệu bài: Trực tiếp 2. Hớng dẫn luyện tập. Bài 1: (15-sgk) - Yêu cầu học sinh đọc đề toán. + Phân số nh thế nào thì đợc gọi là phân số thập phân? + Muốn chuyển một phân số thành một phân số thập phân, ta làm nh thé nào? - Yêu cầu học sinh làm bài, chọn cách sao cho phù hợp. - Gọi học sinh nhận xét bài làm của bạn. Bài 2: (15-sgk) - Yêu cầu học sinh đọc đề bài. + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? + Ta có thể chuyển một hỗn số thành phân số nh thế nào? - Yêu cầu học sinh làm bài. - Nhận xét bài làm của học sinh. Bài 3: ( 15-sgk) - Yêu cầu học sinh đọc đề bài và hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu học sinh làm bài. - Nhận xét, chữa bài cho học sinh. Bài 4(15-sgk) - 3 học sinh lên bảng. - 2 học sinh trả lời câu hỏi. - Nhận xét, bổ sung. - 1 học sinh đọc. - Những phân số có mẫu là 10, 100, 1000, đợc gọi là các phân số thập phân. - Tìm một số để nhân với mẫu ( hoặc chia) để có 10, 100, 1000, sau đó nhân ( chia ) cả tử và mẫu với số đó để phân số thập phân bằng với phân số đã cho. 100 25 3:300 3:75 300 75 10 2 7:70 7:14 70 14 == == 1000 46 2x500 2x23 500 23 100 44 4x25 4x11 25 11 == == - Chuyển hỗn số thành phân số. - ta lấy mẫu nhân với phần nguyên rồi cộng với tử số và mẫu số bằng mẫu số của phân số. - 2 học sinh lên bảng làm bài. 4 23 4 354 4 3 5 ; 5 42 5 285 5 2 8 = + == + = xx gio 60 12 phút12 kg 1000 25 g25 m 10 9 dm9 gio 60 6 phút6 kg 1000 8 g8 m 10 3 dm3 gio 60 1 phút1,c kg 1000 1 g1,b m 10 1 dm1 ,a === === === - Học sinh suy nghĩ cách làm. 9 - Gv viết lên bảng số đo 5m7dm: + Hãy suy nghĩ để tìm cách viết số đo 5m7dm thành số đo có một đơn vị là m. - Nhận xét cách làm của học sinh, sau đó nêu: Trong bài tập này chúng ta chuyển số đo có hai tên đơn vị thành số đo có một tên đơn vị viết đới dạng hỗn số. - Lớp nhận xét chữa bài của học sinh trên bảng. Bài 5(15-sgk) - Yêu cầu học sinh đọc đề, sau đó tự là bài. - Gọi học sinh đọc bài của mình trớc lớp. - Nhận xét bài làm của học sinh. 3. Củng cố, dặn dò: - Tóm nội dung: Các chuyển phân số thành phân số thập phân, phân số thành hỗn số và ngợc lại. - Dặn dò về nhà: m 100 37 4m 100 37 m4cm37m4 m 100 53 1m 100 53 m1cm53m1 m 10 3 2m 10 310 m2dm3m2 =+= =+= =+= a, 3m=300cm. Sợi dây dài là: 300 + 27 = 327 (cm) b, 3m = 30dm. 27cm = 2dm + dm 10 7 . Sợi dây dài là: 30 + 2 + )dm( 10 7 32 10 7 = c, 27cm= m 100 27 Sợi dây dài là: 3 + )m( 100 27 3 100 27 = - Học sinh nghe. - Học và chuẩn bị bài sau. Chớnh t .(nh- vit ) TH GI CC HC SINH. I/ Mc tiờu: -Vit ỳng CT,trỡnh by ỳng hỡnh thc on vn xuụi Chộp ỳng vn ca tng tingtrong hai dũng th vo mụ hỡnh cu to vn(BT2).Bit c cỏch t du thanh õm chớnh II/ dựng dy- hc: -Phn mu. -Bng lp k sn mụ hỡnh cu to vn. III/ Cỏc hot ng dy-hc: 10 [...]... chuyên về cùng một đơn vị ta làm nh thế nào? - Học sinh làm bài - Nhận xét, bổ sung 3 8 2 6 = 7 11 6 2 x= : 11 7 21 x= 11 7 10 3 1 d, x : = 2 4 1 3 x= x 4 2 3 x= 8 x= - 1 học sinh đọc yêu cầu - HS nêu - Học sinh tự làm bài 75 75 1m75cm = 1m + m =1 m 100 100 36 36 5m36cm = 5m + m=5 m 100 100 8 8 8m8cm = 8m + m=5 m 100 100 3 Củng cố dặn dò: - Tóm nội dung: - Phép nhân chia phân 26 số, tìm thành phần cha... toán tìm hai số khi biết - Khác nhau tìm tổng và hiệu số phần tổng và tỉ số của hai số có gì khác với giải bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số? 3 Luyện tập 33 Bài 1(18-sgk) - GV yêu cầu học sinh tự làm - Nhận xét bài của học sinh - Gọi học sinh chữa bài trên bảng Bài giải: a, Tổng số phần bằng nhau là: 7 + 9 = 16 ( phần ) Số bé là: 80 :16 x 7 = 35 Số lớn là: 80 35 = 45 Đáp số: 35 ... phần b, Bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ - Tìm các số số của hai số đó - Yêu cầu học sinh đọc bài toán 2 + Bài toán thuộc dạng toán gì? - Yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ và giải bài - Học sinh đọc toán - Tìm hai số khi biết hỉệu và tỉ số của hai - Yêu cầu học sinh nhận xét bài giải của số: bạn trên bảng - GV yêu cầu: Bài giải: Hiệu số phần bảng nhau: 5 - 3 = 2 ( phần ) Số bé là: 192 : 2 x 3 = 288 Số... 1 1 6 4 6 3 9 c, : = x = d,1 : 1 = : = x = + Muốn thức hiện phép tính với hai phân 5 8 5 7 35 5 3 5 3 5 4 10 số ta làm nh thế nào? Bài 2( 16-sgk) - 2 HS nêu - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Học sinh làm bài vào vở 1 5 3 1 - Yêu cầu học sinh làm bài a, x + = b, x = + Nêu cách tìm thành phần cha biết ở 4 8 5 10 mỗi phép tính? 5 1 1 3 x= x= + - Nhận xét, bổ sung 8 4 10 5 x= c, x x Bài 3 (17-sgk... 12km nh thế nào? + Bài toán thuộc dạng toán gì? + Tìm nh thế nào? - Yêu cầu học sinh làm bài - 1 học sinh đọc đề toán - HS thực hiện theo y/c - Học sinh làm bài vào vở Bài giải: Từ sơ đồ ta nhận thấynếu chia quãng đờng AB thành 10 phần bằng nhau thì 3 phần dài 12 km Mỗi phần dài là: 12 :3 = 4 (km) - Gọi học sinh đọc chữa bài, nhận xét, Quãng đờng AB dài là: bổ sung 4 x10 = 40 (km) 3 Củng cố dặn dò: Đáp... học sinh ôn tập: a, Bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số - GV treo bảng phụ và yêu cầu hs đọc: - 1 học sinh đọc + Bài toán thuộc dạng toán gì? - Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai - Yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ và giải bài số đó toán Bài giải: - Gọi học sinh nhận xét bài giải của ban Tổng số phần bằng nhau là: 5 + 6 = 11 ( phần ) Số bé là: 121 : 11 x 5 = 55 32 - GV yêu cầu: + Hãy... yêu, viết đợc một đoạn văn miêu tả sự vật có sử dụng 1, 2 từ đồng nghĩa (BT3) (HS khá, giỏi biết dùng nhiều từ đồng nghĩa trong đoạn văn viết theo BT3) II Đồ dùng dạy học: 23 - Từ điển HS, vở bài tập TV5 III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1 Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS lên bảng đặt câu có từ bắt đầu - 3 HS lên bảng thực hiện bằng tiếng đồng - Nhận xét, ghi điểm cho HS 2 Dạy... 192 = 480 Đáp số: 288 và 480 + Hãy nêu cách vẽ sơ đồ của bài toán? - Dựa và tỉ số của hai số ta có thể vẽ đợc sơ đồ + Vì sao em để tính số bé em lại thực - Ta lấy192 : 2 để tìm giá trị một phần, hiện 192 : 2 x 3 ? theo sơ đồ thì số bé có 3 phần nh thế nên khi tính đợc gí trị của một phần ta nhân tiếp với 3 - Hãy nêu các bợc giải bài toán tìm hai số - Vẽ sơ đồ minh hoạ khi biết hiệu và tỉ số của hai... p 6, Cng c dn dũ: -GV nhn xột tit hc - Thứ sáu ngày 11 tháng 9 năm 2009 Toán ôn tập về giải toán I/ Mục tiêu: - Làm đợc các bài tập dạng tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu và tỉ số của hai số đó II/ Đồ dùng dạy học: - Bài toán viết sẵn vào bảng phụ III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A Bài cũ: - Gọi 2 học sinh chữa bài 2 ,3 sgk - 2 học sinh chữa bài - Nhận xét cho điểm - Nhận xét... lắng nghe trớc, GV gọi 3 HS nối tiếp đọc vở kịch - GV chia đoạn và hớng dẫn HS luyện đọc + Đoạn 1: Cai: Hừm! Thằng nhỏ (chú + Lần 1: Đọc kết hợp sửa sai toan đi, cai cản lại) + Lần 2: Đọc kết hợp giải thích một số + Đoạn 2 : Cai: Để chị này cha thấy từ khó trong bài: + Đoạn 3: Cai: Thôi! nhậu chơi hà! + Lần 3: Đọc diễn cảm - Gọi 6 HS đọc diễn cảm dới hình thức phân vai - Nhận xét 2 .3 Hớng dẫn HS tìm hiểu . so sánh các hỗn số. - Dặn dò về nhà: hiện tính. a, 6 17 6 98 3 4 2 3 3 1 1 2 1 1 = + =+=+ b, 21 23 21 33 56 7 11 3 8 7 4 1 3 2 2 = == c, 14 4x3 7x3x2x4 4 21 x 3 8 4 1 5x 3 2 2 === d, 3 9 14 9 4 x 2 7 4 9 : 2 7 4 1 2: 2 1 === -. nhà: m 100 37 4m 100 37 m4cm37m4 m 100 53 1m 100 53 m1cm53m1 m 10 3 2m 10 31 0 m2dm3m2 =+= =+= =+= a, 3m =30 0cm. Sợi dây dài là: 30 0 + 27 = 32 7 (cm) b, 3m = 30 dm. 27cm = 2dm + dm 10 7 . Sợi dây dài là: 30 + 2 + )dm( 10 7 32 10 7 = c, 27cm= m 100 27 Sợi. sinh. 3. Củng cố, dặn dò: - Tóm nội dung: Các chuyển phân số thành phân số thập phân, phân số thành hỗn số và ngợc lại. - Dặn dò về nhà: m 100 37 4m 100 37 m4cm37m4 m 100 53 1m 100 53 m1cm53m1 m 10 3 2m 10 31 0 m2dm3m2 =+= =+= =+=

Ngày đăng: 13/07/2014, 17:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w