1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án L5 tuần 17

27 316 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 1,3 MB

Nội dung

Tn 15 Thứ ngày tháng 12 năm 2010 (Dạy bài thứ hai tuần 15) Tập đọc CÁNH DIỀU TUỔI THƠ I.MỤC tiªu: gióp hs BiÕt ®äc bµi v¨n víi giäng vui , hån nhiªn. Bíc ®Çu biÕt ®äc diƠn c¶m mét ®o¹n v¨n trong bµi. HiĨu néi dung bµi: NiỊm vui síng vµ nh÷ng kh¸t väng tèt ®Đp mµ trß ch¬i th¶ diỊu mang l¹i cho løa ti nhá. ( tr¶ lêi ®ỵc c¸c c©u hái trong SGK ) II.ĐỒ DÙNG: - Tranh sgk - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : GV HS 1.KTBài cũ: Chú Đất Nung (tt) 2.Bài mới: Giới thiệu bài GV yêu cầu HS xem tranh minh hoạ,nêu những hình ảnh có trong tranh, giới thiệu a)Hướng dẫn luyện đọc GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc GV yêu cầu HS luyện đọc theo trình tự các đoạn trong bài (đọc 2lượt) - Lượt đọc thứ 1: GV chú ý khen HS đọc đúng kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp - Lượt đọc thứ 2: GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc. GV yêu cầu HS đặt câu với từ huyền ảo - GV đọc diễn cảm cả bài b)Hướng dẫn tìm hiểu bài - Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả cánh diều? - Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em - HS xem tranh minh hoạ bài đọc, nêu + Đoạn 1: 5 dòng đầu + Đoạn 2: phần còn lại + Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài tập đọc + HS nhận xét cách đọc của bạn + HS giải nghÜa 1 sè tõ, ®Ỉt c©u - HS nghe - Cánh diều mềm mại như cánh bướm, trên cánh diều có nhiều loại sáo, sáo đơn, sáo kép, sáo bè - Các bạn hò hét nhau thả diều thi, vui 1 những niềm vui lớn như thế nào? - Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em những ước mơ đẹp như thế nào? - Qua các câu mở bài, kết bài, tác giả muốn nói lên điều gì về cánh diều tuổi thơ? c)Hướng dẫn đọc diễn cảm Hướng dẫn HS đọc từng đoạn văn - GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong bài - GV hướng dẫn, nhắc nhở HS tìm đúng giọng đọc của bài văn, thể hiện diễn cảm Hướng dẫn kó cách đọc 1 đoạn văn - GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm (Tuổi thơ của chúng tôi … những vì sao sớm) - GV đọc mẫu - GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng) - GV sửa lỗi cho các em 3.Củng cố - Em hãy nêu nội dung bài văn? *Dặn dò: sướng đến phát dại nhìn lên bầu trời - Nhìn lên bầu trời đêm huyền ảo, đẹp như một tấm thảm nhung khổng lồ bạn nhỏ thấy lòng cháy lên… - HS có thể nêu 3 ý nhưng ý đúng nhất là ý 2: Cánh diều khơi gợi những ước mơ đẹp cho tuổi thơ - Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài - HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp - Theo dõi để tìm ra cách đọc phù hợp - HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp - HS đọc trước lớp - Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài) trước lớp - HS nêu Toán CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CÁC CHỮ SỐ 0 I.MỤC tiªu: -HS biết thực hiện phép chia hai số có tận cùng bằng các chữ số 0. Thái độ: -Có ý thức tính toán cẩn thận, chính xác - Bài tập cần làm 1 , 2a , 3a * HSKG làm thêm bài 2b, 3b II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 2 GV HS 1.KTBài cũ: - GV yêu cầu HS nhắc lại một số nội dung sau đây: + Chia nhẩm cho 10, 100, 1000… + Quy tắc chia một số cho một tích. 2.Bài mới: a)Giới thiệu trường hợp số bò chia vµ số chia đều có một chữ số 0 ở tận cùng. - GV ghi bảng: 320 : 40 - Yêu cầu HS tiến hành theo quy tắc chia một số cho một tích - Yêu cầu HS nêu nhận xét kÕt qu¶: 320 : 40 vµ 32 : 4 - GV kết luận: Có thể cùng xoá 1 chữ số 0 ở tận cùng của số chia vµ số bò chia để được phép chia 32 : 4, rồi chia như thường (32 : 4 = 8) - Yêu cầu HS đặt tính + Cùng xoá một chữ số 0 ở số chia & số bò chia. + Thực hiện phép chia: 32 : 4 b)Giới thiệu trường hợp số chữ số 0 ở tận cùng của số bò chia nhiều hơn số chia. - GV ghi bảng: 32000 : 400 - Yêu cầu HS tiến hành theo quy tắc một số chia một tích - Yêu cầu HS nêu nhận xét: 32000 : 400 = 320 : 4 - GV kết luận: Có thể cùng xoá 2 chữ số 0 ở tận cùng của số chia & số bò chia để được phép chia 320 : 4, rồi chia như thường (320 : 4 = 80) - Yêu cầu HS đặt tính + Đặt tính + Cùng xoá hai chữ số 0 ở số chia vµ số bò - HS ôn lại kiến thức. - HS tính. 320: 40 = 320 : (10 x 4) = 320 : 10 : 4 = 32 : 4 = 8 - HS nêu nhận xét: 320 : 40 = 32 : 4 - HS nhắc lại. - HS đặt tính, tÝnh. - HS tính. 32000 : 400 = 32000 : (100 x 4) = 32000 : 100 : 4 = 320 : 4 = 80 - HS nêu nhận xét. - HS nhắc lại. - HS đặt tính, tÝnh. 3 chia. + Thực hiện phép chia: 320 : 4 = 80 Kết luận chung: c)Thực hành Bài tập 1: Yêu cầu HS làm bài vào vở nháp Bài tập 2a: - GV phát phiếu lớn cho vài em làm rồi trình bày Bài 2b dành cho HSKG Bài tập 3a: - GV yêu cầu HS đọc kó bài rồi tự làm bài vào vở. - Gọi 1 em lên bảng làm - GV theo dõi nhận xét Bài 3b dành cho HSKG 3.Củng cố , dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bò bài: Chia cho số có hai chữ số. - 2-3 HS nh¾c l¹i - HS làm bài - HS làm bài vào PHT - HS sửa bài - HS làm bài vào vở Bài giải a) Nếu mỗi toa xe cần 20 tấn hàng thì cần số toa xe là: 180 : 20 = 9(toa) -HSKG làm bài Chính tả(Nghe – Viết) CÁNH DIỀU TUỔI THƠ I.MỤC tiªu: - Nghe vµ viÕt ®óng bài chÝnh t¶, tr×nh bµy ®óng mét ®o¹n văn. - Lµm ®óng bµi tËp (2) a/b, hc bµi BTCT ph¬ng ng÷ do *GDMT:Giáo dục ý thức yêu thích cái đẹp của thiên nhiên và quý trọng những kỷ niêm đẹp của tuổi thơ (khai th¸c trùc tiÕp néi dung bµi). II.ĐỒ DÙNG: - HS: Vài đồ chơi như: chong chóng, chó lái xe, tàu thủy … III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : GV HS 1.KTBài cũ: 2.Bài mới: a)Hướng dẫn HS nghe - viết chính tả - GV đọc đoạn văn cần viết chính tả 1 lượt - GV yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết & cho biết những từ ngữ cần phải -HS theo dõi trong SGK - HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết 4 chú ý khi viết bài - - GV viết bảng những từ HS dễ viết sai & hướng dẫn HS nhận xét, yêu cầu HS viết vào vở nháp - GV đọc từng câu, từng cụm từ 2 lượt cho HS viết - GV đọc toàn bài chính tả 1 lượt - GV chấm bài 1 số HS & yêu cầu từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau - GV nhận xét chung b) Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả Bài tập 2a: -GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 2a -GV lưu ý hs: tìm tên cả đồ chơi & trò chơi - GV dán 2 tờ phiếu lên bảng, mời 4 nhóm HS lên bảng làm thi tiếp sức GV nhận xét kết quả bài làm của HS, chốt lại lời giải đúng. GDMT: Thiên nhiên Việt Nam rất đẹp chúng ta cần phải bảo vệ cảnh đẹp đó và quý trọng những kỷ niêm đẹp của tuổi thơ. 3.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. - Nhắc những HS viết sai chính tả ghi nhớ để không viết sai những từ đã học - Chuẩn bò bài: (Nghe – viết) Kéo co - HS nêu những hiện tượng mình dễ viết sai: mềm mại, phát dại, trầm bổng - HS nhận xét - HS luyện viết vào vở nháp - HS nghe – viết - HS soát lại bài - HS đổi vở cho nhau để soát lỗi chính tả - HS đọc yêu cầu của bài tập - 2 nhóm HS lên bảng làm vào phiếu (tiếp sức) - HS cuối cùng thay mặt nhóm đọc kết quả - Cả lớp nhận xét kết quả làm bài - HS viết vào vở tên một số đồ chơi, trò chơi - HS nghe Khoa học 5 TIẾT KIỆM NƯỚC I.MỤC tiªu: - Thực hiện tiết kiệm nước. *Lång ghÐp GDBVMT ( Nguồn nước sạch của chúng ta không phải là vô tận vì vậy b¶o vƯ nguồn nước, c¸ch thøc lµm níc s¹ch, tiÕt kiƯm nước là bổn phận của tất cả chúng ta). - KNS : Kó năng xác đònh giá trò bản thân trong việc tiết kiệm, tránh lãng phí nước. II.ĐỒ DÙNG: - Hình trang 60, 61 SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GV HS 1.KTBài cũ: Bảo vệ nguồn nước 2.Bài mới: *Hoạt động 1: Tìm hiểu phải làm sao để tiết kiệm nước và làm thế nào để tiết kiệm nước Bước 1: Làm việc theo cặp - GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ và trả lời các câu hỏi trang 60,61 SGK - Yêu cầu các em thảo luận về lí do cần phải tiết kiệm nước Bước 2: Làm việc cả lớp - GV gọi 1 số HS trình bày kết quả làm việc theo cặp - GV yêu cầu HS liên hệ thực tế về việc sử dụng nước của cá nhân, gia đình và người dân đòa phương nơi HS sinh sống với các câu hỏi gợi ý: + Gia đình, trường học và đòa phương em có đủ nước dùng không? + Gia đình và nhân dân đòa phương đã có ý thức tiết kiệm chưa? Kết luận của GV, GDMT *Hoạt động 2: Vẽ tranh cổ động tuyên truyền tiết kiệm nước GV chia nhóm và giao nhiệm vụ - Xây dựng bản cam kết tiết kiệm nước - Thảo luận để tìm ý cho nội dung tranh tuyên truyền cổ động mọi người cùng tiết kiệm nước - GV đi tới các nhóm kiểm tra và giúp đỡ - Hai HS quay lại với nhau, chỉ vào từng hình vẽ nêu những việc nên và không nên làm để tiết kiệm nước - HS trình bày kết quả làm việc - HS trả lời câu hỏi - HS nghe - Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc như GV đã hướng dẫn 6 - HS Trình bày và đánh giá - GV đánh giá nhận xét 3.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. - Chuẩn bò bài: Làm thế nào để biết có không khí? - Các nhóm treo sản phẩm của nhóm mình. - HS nghe Thứ ngày tháng 12 năm 2010(Dạy bài thư ba) Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRÒ CHƠI – ĐỒ CHƠI I.MỤC tiªu: - HS biÕt mét sè tªn ®å ch¬i, trß ch¬i (BT1,BT2);phân biệt được nh÷ng ®å ch¬i cã lỵi, nh÷ng ®å ch¬i cã h¹i (BT3) - Nªu ®ỵc mét vµi tõ ng÷ miªu t¶ t×nh c¶m, th¸i ®é cđa con ngêi khi tham gia c¸c trß chơi (BT4) II.ĐỒ DÙNG: - Tranh sgk - Giấy khổ to viết tên các trò chơi, đồ chơi (lời giải BT2) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : GV HS - 1.KTBài cũ 2.Bài mới: Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1: - GV gäi HS đọc yêu cầu của bài tập - GV chØ tranh minh hoạ. - GV gäi 2 HS lên bảng, chỉ tranh minh hoạ, nói tên các đồ chơi ứng với các trò chơi. - GV nhận xét, bổ sung Bài tập 2: - GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập - GV nhắc các em chú ý kể tên các trò chơi dân gian, hiện đại. Có thể nói lại tên các đồ chơi, trò chơi đã biết qua tiết chính tả trước. - GV nhận xét & dán lên bảng tờ giấy đã viết tên các đồ chơi, trò chơi - GV có thể dán kèm tờ giấy ghi lời giải - HS đọc yêu cầu bài tập - Cả lớp quan sát kó từng tranh, nói đúng, nói đủ tên những đồ chơi ứng với các trò chơi trong mỗi tranh - 1 HS làm mẫu - 2 HS lên bảng thực hiện Cả lớp nhận xét, sửa bài theo lời giải đúng - HS đọc yêu cầu bài tập - Cả lớp suy nghó, tìm thêm những từ ngữ chỉ các đồ chơi hoặc trò chơi bổ sung cho BT1, phát biểu ý kiến - Cả lớp nhận xét, bổ sung - 1 HS nhìn giấy đọc lại - HS viết vào vở một số từ ngữ chỉ đồ chơi, trò chơi mới lạ với mình 7 BT2 viết tên các đồ chơi có tiếng bắt đầu bằng tr / ch (tiết chính tả trước) Bài tập 3: GV gäi HS đọc yêu cầu của bài - GV nhắc HS trả lời đầy đủ từng ý của bài tập, nói rõ đồ chơi có ích, có hại thế nào? Chơi đồ chơi thế nào thì có lợi, thế nào thì có hại? - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài tập 4: - GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập - GV nhận xét, chốt lại ý kiến đúng: say mê, say sưa, đam mê, mê, thích, ham thích, hào hứng …… - GV yêu cầu HS đặt câu với 1 trong các từ vừa tìm được. 3.Củng cố, dặn dò: - GV nêu lại nội dung bài - Chuẩn bò bài: Giữ phép lòch sự khi đặt câu hỏi. - HS đọc yêu cầu của bài tập. - HS trao đổi nhóm đôi - Đại diện nhóm trình bày, kèm lời thuyết minh. - Cả lớp nhận xét - HS đọc yêu cầu của bài tập, suy nghó, trả lời câu hỏi. - HS đặt câu, từng HS nối tiếp nhau nêu. - HS nghe Kể chuyện KỂ CHUYỆN Đà NGHE – Đà ĐỌC I.MỤC tiªu: - HS biÕt kĨ lại được c©u chun (®o¹n trun) ®· nghe, ®· ®äc nãi vỊ ®å ch¬i cđa trỴ em hc nh÷ng con vËt gÇn gòi víi trỴ em. - HiĨu néi dung chÝnh cđa c©u chun (®o¹n trun) ®· kĨ. II.ĐỒ DÙNG: HS: Một số truyện viết về đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em GV: Bảng lớp viết đề bài B¶ng phơ viết gợi ý 3 trong SGK, tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : GV HS - 1. KTBài cũ: 2.Bài mới: Giới thiệu bài a)Hướng dẫn HS kể chuyện Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài - GV gạch dưới những chữ sau trong đề bài giúp HS xác đònh đúng yêu cầu, tránh kể chuyện lạc đề: Kể lại một câu chuyện em đã được đọc hay được nghe có nhân vật HS đọc đề bài - HS cùng GV phân tích đề bài 8 là những đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em. - GV yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ trong SGK & kể 3 truyện đúng với chủ điểm - Truyện nào có nhân vật là những đồ chơi của em? - GV nhắc HS: Trong 3 câu chuyện được nêu làm ví dụ, chỉ có chuyện Chú Đất Nung có trong SGK, 2 truyện kia ở ngoài SGK, các em phải tự tìm đọc. Em có thể kể chuyện đã học (Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Chim sơn ca & bông cúc trắng, Voi nhà, Chú sẻ & bông hoa bằng lăng ………). - GV ®a dàn bài kể chuyện -HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghóa câu chuyện - GV mời những HS xung phong lên trước lớp kể chuyện - GV viết lần lượt lên bảng tên những HS tham gia thi kể & tên truyện của các em để cả lớp nhớ khi nhận xét, bình chọn 3.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân. - Chuẩn bò bài: Kể chuyện được chứng kiến, tham gia - HS quan sát tranh minh hoạ & kể 3 truyện đúng với chủ điểm - Truyện có nhân vật là con vật gần gũi với trẻ em: Chú lính chì dũng cảm (An- đéc-xen), Chú Đất Nung (Nguyễn Kiên) – nhân vật là những đồ chơi của trẻ em; Võ só Bọ Ngựa (Tô Hoài) – nhân vật là con vật gần gũi với trẻ em. -HS tiếp nối nhau giới thiệu -Cả lớp đọc thầm lại gợi ý 3 - HS nghe - HS kể chuyện theo cặp - Sau khi kể xong, HS cùng bạn trao đổi về nội dung, ý nghóa câu chuyện - HS xung phong thi kể trước lớp - HS cùng GV bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hiểu câu chuyện nhất - HS nghe Toán CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ I.MỤC tiªu: HS biÕt đặt tinh và thùc hiƯn phÐp chia sè cã ba ch÷ sè cho sè cã hai ch÷ sè ( chia hÕt, chia cã d ) -Bài tập cần làm 1,2 * HSKG làm bài tập 3 9 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : GV HS - 1.KTBài cũ: 2.Bài mới: a)Hướng dẫn HS trường hợp chia hết GV ghi bảng : 672 : 21 = ? Hướng dẫn HS đặt tính và tính từ trái sang phải GV giúp HS tập ước lượng tìm thương trong mỗi lần chia. 67 : 21 được 3; có thể lấy 6 : 2 được 3 42 : 21 được 2; có thể lấy 4 : 2 được 2 b)Hướng dẫn HS trường hợp chia có dư GV ghi bảng : 779 : 18 = ? Hướng dẫn HS đặt tính và tính từ trái sang phải GV giúp HS tập ước lượng tìm thương trong mỗi lần chia. 77 : 18 = ? và 59 : 18 = ? Có thể làm tròn như sau: 80 : 20 = 4 60 : 20 = 3 Lưu ý HS: - Số dư phải luôn luôn nhỏ hơn số chia. Bài tập 1:Đặt tính rồi tính. - GV theo dõi giúp đỡ 1 số em yếu Bài tập 2: - Yêu cầu HS tự đọc bài rồi làm bài vào - - Gọi 1 em lên bảng làm - GV nhận xét , chốt lại kết quả đúng * Bài 3 HSKG : GV hướng dẫn HS làm 3.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bò bài: Chia cho số có hai chữ số (tt) - HS đặt tính làm nháp theo sự hướng dẫn của GV 672 21 63 32 42 42 0 1 – 2 HS nhắc lại cách chia - HS làm nháp theo sự hướng dẫn của GV 779 18 72 43 59 54 5 1 – 2 HS nhắc lại cách chia - HS làm bài vào giấy nháp - 2 em làm bảng lớp - HS làm bài vào vở Số bộ bàn ghế được xếp vào mỗi phòng là: 240 : 15 = 16 (bộ) Đáp số :16 (bộ) - HS làm và chữa bài - HS nghe 10 [...]... đầu độc lập & nước Đại Việt thời nhà Lý 24 Đạo đức Bµi 7: BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO(T2) I.MỤC tiªu: nh tiÕt 1 II.ĐỒ DÙNG: - HS: SGK - Kéo, giấy màu, bút màu, hồ dán - Lấy cc 3- nx4 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : GV 1.KTBài cũ: Biết ơn thầy giáo, cô giáo( tiết 1) - Yêu cầu HS nêu ghi nhớ - GV nhận xét 2.Bài mới: *Hoạt động1: Trình bày sáng tác hoặc tư liệu sưu tầm được - GV nhận xét *Hoạt động 2: sắm vai... Cô giáo lớp em đang giảng bài thì bò mệt không thể tiếp tục - Em sẽ làm gì? - Em và các bạn trên đường đi học về thì gặp con một cô giáo đang đi học về một mình Nam liền nói: A, nó là con cô giáo Lan đấy Hôm qua cô ấy mắng oan tớ Hôm nay tớ phải trêu con bé này cho bâ tức Trước tình huống đó em sẽ xử lí thế nào? 3.Củng cố -Dặn dò: GV kết luận chung - Cần phải kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo. .. - Vài em làm bảng lớp - 1 HS làm trªn b¶ng phụ lên trình bày b)46857 + 3444 : 28 = 46857 + 123 = 46980 6 0175 9 – 1988 : 14 = 6 0175 9 – 142 = 601 617 *HSKG làm bài 2a GV theo dõi hs làm, giúp đỡ một số em yếu Bài tập 3 HSKG (nÕu cßn thêi gian) - Gọi 1 em đọc yâu cầu - Cho HS tự tóm tắt và giải bài toán vào vở - Gọi 1 HS lên giải - GV chấm một số bài - Nhận xét về bài làm của HS Bài giải Mỗi xe đạp cần số... trong quá trình sản xuất gốm là tráng men cho gốm Tất cả các sản phẩm gốm có độ bóng đẹp là nhờ việc tráng men - GV yêu cầu HS nói về các công việc của - 2-3 hs nªu một nghề thủ công điển hình của đòa phương nơi HS sinh sống *Hoạt động 2: Chợ phiên - Chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc - HS dựa vào tranh ảnh, SGK, vốn 15 điểm gì? (hoạt động mua bán, ngày họp chợ, hàng hoá bán ở chợ) - Mô tả về chợ theo... cầu của bài tập trích truyện Các em nhỏ & cụ già - HS nêu - GV giải thích thêm về yêu cầu của bài GV nhận xét, dán bảng so sánh lên bảng, chốt lại - HS đọc lại các câu hỏi, suy nghó, lời giải đúng trả lời 3.Củng cố, dặn dò: - 1 HS - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ - GV nhận xét 17 Toán LUYỆN TẬP I.MỤC tiªu: HS - Thùc hiƯn phÐp chia sè cã ba,bốn chữ số cho số có hai chữ số (chia hết ,chia có... : 64 = ? - Gọi 1 em lên bảng đặt tính và tính, dưới - HS đặt tính và tính lớp làm vào nháp 8192 64 - GV giúp HS tập ước lượng tìm thương 64 128 trong mỗi lần chia 179 81 : 64 được 1; có thể lấy 8 : 6 được 1 128 179 : 64 được 2; có thể lấy 17 : 6 được 2 512 512 : 64 ®ỵc 8; cã thĨ lÊy 51 : 6 ®ỵc 8 512 - Gọi vài em trình bày lại cách nhân 0 b)Hướng dẫn HS trường hợp chia có dư 1154 : 62 - HS tÝnh Tiến... hiện lòng kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo HS - HS nêu - HS nhận xét - HS trình bày, giới thiệu - Lớp nhận xét, bình luận - HS làm việc theo nhóm, sau đólên bảng đóng vai - Sẽ bảo các bạn giữ trật tự, cử 1 bạn xuống báo với cô y tế, 1 bạn báo với cô hiệu trưởng, 1 số bạn xoa dầu gió nếu cô cần - Khuyên bạn Nam không làm thế, vì như thế là không kính trọng cô giáo, là bắt nạt em bé Và khuyên các... về cho mẹ ngọn gió của trăm miền GV yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ 3 + HS đọc thầm khổ thơ 3 - Điều gì hấp dẫn “ngựa con” trên những - Màu sắc trắng loá của hoa mơ, cánh đồng hoa? hương thơm ngào ngạt của hoa huệ, gió & nắng xôn xao trên cánh đồng tràn - GV nhận xét & chốt ý ngập hoa cúc dại GV yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ 4 + 1 HS đọc khổ thơ 4 - Trong khổ thơ cuối, “ngựa con” nhắn nhủ - Tuổi con là... nghó viết làm bài cá nhân, phát biểu ý kiến vào vở nháp - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: - HS tiếp nối nhau đọc câu hỏi của mình – với cô giáo, với bạn - Cả lớp nhận xét Bài tập 2 - GV phát riêng bút dạ & phiếu cho vài HS - Những HS làm bài trên phiếu dán - GV nhận xét cách đặt câu hỏi như vậy đã bài làm trên bảng lớp, đọc những câu lòch sự chưa, phù hợp với quan hệ giữa mình & hỏi mà mình đã... - BVMT: GV giáo dục tư tưởng “Ngày - Trồng rừng, chống phá rừng, xây nay ngoài việc đắp đê chúng ta cần phải dựng các trạm bơm nước… làm gì nữa để chống lũ lụt?”  Củng cố - Nhà Trần đã làm gì để phát triển kinh tế - HS phát biểu nông nghiệp? - GV tổng kết: Nhà Trần quan tâm & có những chính sách cụ thể trong việc đắp đê phòng chống lũ lụt, xây dựng các công trình thủy lợi chứng tỏ sự sáng suốt của . Tn 15 Thứ ngày tháng 12 năm 2010 (Dạy bài thứ hai tuần 15) Tập đọc CÁNH DIỀU TUỔI THƠ I.MỤC tiªu: gióp hs BiÕt ®äc bµi. đọc của bạn + HS giải nghÜa 1 sè tõ, ®Ỉt c©u - HS nghe - Cánh diều mềm mại như cánh bướm, trên cánh diều có nhiều loại sáo, sáo đơn, sáo kép, sáo bè - Các

Ngày đăng: 06/11/2013, 02:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- 1 hs làm bài trên bảng: - giáo án L5 tuần 17
1 hs làm bài trên bảng: (Trang 13)
- 1HS laứm trên bảng phuù leõn trỡnh baứy - giáo án L5 tuần 17
1 HS laứm trên bảng phuù leõn trỡnh baứy (Trang 18)
II.ẹOÀ DUỉNG: HS: sgk, bảng con - giáo án L5 tuần 17
sgk bảng con (Trang 20)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w