1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIAO AN L5- TUẠN

27 282 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thứ 2 ngày 23 tháng 11 năm 2009 Đạo đức tôn trọng phụ nữ (Tiết 2) I/ Mục tiêu HS biết: - Cần phải tôn trọng phụ nữ và vì sao cần tôn trọng phụ nữ. - Trẻ em có quyền đợc đối xử bình đẳng, không phân biệt trai hay gái. - Thực hiện các hành vi quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ trong cuộc sống hằng ngày. II/ Đồ dùng dạy học: HS:Tranh, ảnh, bài thơ, bài hát, truyện nói về ngời phụ nữ Việt Nam để sử dụng cho HĐ3 III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu A/ Bài cũ. B/ Bài mới: Giới thiệu bài (Dùng lời) * HĐ1: Xử lí tình huống (bài tập 3 SGK) Mục tiêu: Hình thành kĩ năng xử lí tình huống. Cách tiến hành: - HS thảo luận theo nhóm 4 - Đại diện các nhóm trình bày kết quả (HS trung bình, yếu trình bày; HS khá, giỏi bổ sung). Các nhóm khác bổ sung ý kiến. - GVKL: + Chọn trởng nhóm phụ trách Sao cần phải xem khả năng tổ chức công việc và khả năng hợp tác với bạn khác trong công việc. Nếu Tiến có khả năng thì có thể chọn bạn. Không nên chọn Tiến chỉ vì lí do bạn là con trai. + Mỗi ngời đều có quyền bày tỏ ý kiến của mình. Bạn Tuấn nên lắng nghe các bạn nữ phát biểu. * HĐ2: Làm bài tập 4 SGK Mục tiêu: HS biết những ngày và tổ chức xã hội dàng riêng cho phụ nữ ; biết đó là biểu hiện sự tôn trọng phụ nữ và bình đẳng giới trong xã hội Các tiến hành: - HS thảo luận theo nhóm 4 - Đại diện các nhóm trình bày kết quả (HS trung bình, yếu trình bày; HS khá, giỏi bổ sung). Các nhóm khác bổ sung ý kiến. - GVKL: + Ngày 8 tháng 3 là ngày Quốc tế phụ nữ. + Ngày 20 tháng 10 là ngày Phụ nữ Việt Nam. + Hội Phụ nữ, câu lạc bộ các nữ doanh nhân là tổ chức xã hội dành riêng cho phụ nữ. * HĐ3: Ca ngợi phụ nữ Việt Nam (bài tập 5 SGK) Mục tiêu: HS củng cố bài học 1 Tuần 15 Cách tiến hành: GV tổ chức cho HS hát, múa, đọc thơ hoặc kể chuyện về một ngời phụ nữ mà em yêu mến, kính trọng dới hình thức thi giữa các nhóm. Dặn dò: Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau Tập đọc buôn ch lênh đón cô giáo I/ Mục tiêu 1/ Đọc lu loát toàn bài, phát âm chính xác tên ngời dân tộc (Y Hoa, già Rok), giọng đọc phù hợp với nội dung các đoạn văn: trang nghiêm ở đoạn dân làng đón cô giáo với những nghi thức quan trọng; vui, hồ hởi ở đoạn dân làng xem cô giáo viết chữ. 2/ Hiểu nội dung bài: Tình cảm của ngời Tây Nguyên yêu quý cô giáo, biết trọng văn hóa, mong muốn cho con của em dân tộc mình đợc học hành, thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu. II/ Đồ dùng dạy học Tranh minh họa bài đọc SGK để giới thiệu bài. Bảng phụ ghi sẵn đoạn 3 hớng dẫn luyện đọc diễn cảm III / Các hoạt động dạy học. A / Bài cũ : B / Bài mới : 1/ Giới thiệu bài : quan sát tranh. 2/ Hớng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài : * HĐ1: Luyện đọc : Mục tiêu: Đọc đúng từ, tiếng khó, phát âm chính xác tên ngời dân tộc, ngắt, nghỉ đúng câu dài. - Hớng dẫn giọng đọc: Toàn bài đọc với giọng kể chuyện - Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn (2 lợt). - Hớng dẫn đọc tiếng khó : Rok, Y Hoa, vừa trải, trang trọng nhất, .; sửa lỗi giọng đọc. - Hớng dẫn HS yếu và trung bình ngắt câu dài: Buôn Ch Lênh .dành cho quý khách - Giúp HS hiểu nghĩa từ mới (1 HS đọc phần chú giải) - HS luyện đọc theo cặp . - Một HS khá giỏi đọc toàn bài, HS còn lại theo dõi . - GV đọc mẫu bài văn. * HĐ2: Tìm hiểu bài : Mục tiêu: Hiểu nội dung bài - HS đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi 1 SGK + Giảng từ : Nghi thức Đoạn văn này muốn nói lên điều gì? ý 1 : Cô giáo đến buôn để mở trờng dạy học HS khá giỏi rút ý chính, HS trung bình, yếu nhắc lại 2 - HS đọc thầm đoạn 2 trả lời câu hỏi 2 SGK + Giảng từ: buôn Đoạn văn này muốn nói lên điều gì? ý 2 : Ngời dân Ch Lênh đón tiếp cô giáo HS khá giỏi rút ý chính, HS trung bình, yếu nhắc lại - HS đọc thầm đoạn 3, 4 trả lời câu hỏi 3 SGK + Giảng từ : im phăng phắc Yêu cầu HS khá giỏi đặt câu có từ im phăng phắc - Đoạn văn này muốn nói lên điều gì? ý3:Dân làng rất háo hức chờ đợi và yêu quý cái chữ HS khá giỏi rút ý chính, HS trung bình, yếu nhắc lại + Nội dung chính của bài nói lên điều gì? HS khá giỏi rút nội dung chính, HS trung bình, yếu nhắc lại Nội dung :( Nh ở phần 2 mục đích yêu cầu) * HĐ3: Hớng dẫn đọc diễn cảm: Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm. - Gọi 3 HS khá giỏi đọc nối tiếp nhau từng đoạn và theo dõi để tìm cách đọc hay. - HS khá giỏi đọc diễn cảm đoạn tùy thích và nêu lí do thích - Treo bảng phụ hớng dẫn HS yếu và trung bình luyện đọc diễn cảm - Tổ chức cho HS thi đọc trớc lớp (HS khá, giỏi đọc hay, HS trung bình, yếu đọc tốt hơn) 3/ Củng cố- Dặn dò: - Cho HS nhắc lại nội dung bài và liên hệ thực tế. - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. Toán luyện tập I/ Mục tiêu: Giúp HS : - Củng cố quy tắc và rèn kĩ năng thực hiện phép chia số thập phân cho số thập phân. - Vận dụng giải các bài toán có liên quan đến chia số thập phân cho số thập phân. II/ Đồ dùng dạy học. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. A/ Bài cũ. B/ Bài mới: Giới thiệu bài (Dùng lời) * HĐ1: Thực hành Bài 1: SGK. (Thực hiện phần a, b, c.) - Yêu cầu một HS đọc đề. 3 - HS làm bài tập cá nhân, 4 HS lên bảng làm (HS trung bình và yếu chỉ cần làm câu a, câu b) - HS khá giỏi và GV nhận xét chốt lời giải đúng. HS yếu và trung bình nhắc lại cách thực hiện KL: Rèn kĩ năng chiaSTP cho STP. Bài 2: SGK. - Yêu cầu 1 HS đọc đề bài. - HS làm bài tập cá nhân, 3 HS lên bảng làm.(Yêu cầu HS khá giỏi giải thích miệng cách làm. HS yếu và trung bình nhắc lại và chỉ cần làm 2 bài đầu) - HS khá giỏi và GV nhận xét chốt lời giải đúng. KL: Rèn kĩ năng tìm thừa số cha biết Bài 3: SGK. - Yêu cầu HS đọc đề bài. - HS làm bài cá nhân, 1 HS khá, giỏi lên bảng làm. - HS khá, giỏi và GV nhận xét, chốt lời giải đúng. KL: Rèn kĩ năng giải toán có liên quan đến chia số thập phân cho STP. *HĐ2: Củng cố - dặn dò. GV hệ thống kiến thức toàn bài. Dặn HS về nhà làm bài tập ở vở bài tập. Thứ 3 ngày 24 tháng 11 năm 2009 Tập đọc về ngôi nhà đang xây I/ Mục tiêu 1/ Biết đọc bài thơ (thể tự do) lu loát, diễn cảm . 2/ Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài thơ: Hình ảnh đẹp và sống động của ngôi nhà đang xây thể hiện sự đổi mới hằng ngày trên đất nớc ta. II/ Đồ dùng dạy học Tranh minh họa bài đọc SGK để giới thiệu bài. Bảng phụ ghi sẵn khổ thơ 1, 2 hớng dẫn HS luyện đọc diễn cảm III / Các hoạt động dạy học. A / Bài cũ : B / Bài mới : 1/ Giới thiệu bài : quan sát tranh. 2/ Hớng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài : * HĐ1: Luyện đọc : Mục tiêu: Đọc đúng từ, tiếng khó, ngắt nhịp đúng các câu thơ. - Hớng dẫn giọng đọc: Toàn bài đọc với giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, tình cảm. - Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo khổ thơ (2 lợt). 4 - Hớng dẫn đọc tiếng khó: trụ, dở, che chở, rót, sơn, ngủ, . - HDHS yếu và TB ngắt nhịp: Chiều/ đi học về; Ngôi nhà/ nh trẻ nhỏ Lớn lên/ với trời xanh . - HS đọc phần chú giải - Một HS khá giỏi đọc toàn bài thơ. - GV đọc mẫu bài thơ. * HĐ2: Tìm hiểu bài : Mục tiêu: Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài thơ - HS đọc thầm bài thơ trả lời câu hỏi sau và các câu hỏi SGK + Các bạn nhỏ quan sát ngôi nhà đang xây khi nào? + Giảng từ : giàn giáo, trụ bê tông, cái bay. + Bài thơ cho em biết điều gì? Nội dung : (nh mục 1) HS khá giỏi rút nội dung, HS yếu và TB nhắc lại * HĐ3: Hớng dẫn đọc diễn cảm: Mục tiêu: Biết đọc bài thơ lu loát, diễn cảm . - HS khá giỏi tìm cách đọc hay, đọc đoạn tùy thích và nêu lí do thích - HS yếu và TB đọc tốt hơn khổ thơ 1, 2 3/ Củng cố- Dặn dò: - Cho HS nhắc lại nội dung bài và liên hệ thực tế. - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. Toán luyện tập chung I/ Mục tiêu Giúp HS : Biết: - Thực hiện các phép tính với số thập phân. - So sánh các số thập phân. - Vận dụng để tìm x. II/ Đồ dùng dạy học: III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: A/ Bài cũ : B/ Bài mới: Giới thiệu bài.(Dùng lời) *HĐ1: thực hành Bài 1: SGK. - Yêu cầu một HS đọc đề. - HS làm bài tập cá nhân, 4 HS lên bảng làm (HS trung bình và yếu chỉ cần làm câu a, câu b, câu c) 5 - HS khá giỏi nêu cách thực hiện. HS yếu và trung bình nhắc lại cách thực hiện KL: Rèn kĩ năng chuyển các phân số STP thành STP và cộng STP. Bài 2: SGK. - Yêu cầu 1 HS đọc đề bài. - HS làm bài tập cá nhân, 4 HS lên bảng làm. (Yêu cầu HS khá giỏi giải thích miệng cách làm. HS yếu và trung bình nhắc lại và chỉ cần làm 3 bài đầu) - HS khá giỏi và GV nhận xét chốt lời giải đúng. KL: Rèn kĩ năng chuyển hỗn số thành STP rồi so sánh Bài 3 : SGK. - Yêu cầu HS đọc đề bài. - HS làm bài cá nhân, 3HS lên bảng làm. (HS trung bình và yếu chỉ cần làm câu a, câu b) - HS khá giỏi nêu cách thực hiện, HS yếu và trung bình nhắc lại cách thực hiện KL: Rèn kĩ năng chia STP cho STP. Bài 4 : SGK. - Yêu cầu 1 HS đọc đề bài. - HS làm bài tập cá nhân, 4 HS lên bảng làm.(Yêu cầu HS khá giỏi nêu cách làm. HS yếu và trung bình nhắc lại và chỉ cần làm 2 bài đầu) - HS khá giỏi và GV nhận xét KL: Rèn kĩ năng tìm thừa số cha biết và số chia cha biết *HĐ2: Củng cố - dặn dò. - GV hệ thống kiến thức toàn bài. - Dặn HS về nhà làm bài tập ở vở bài tập. Lịch sử chiến thắng biên giới thu- đông 1950 I/ Mục tiêu HS biết: - Tại sao ta quyết định mở chiến dịch Biên giới thu- đông 1950 - ý nghĩa của chiến thắng Biên giới thu- đông 1950 - Nêu đợc sự khác biệt giữa chiến thắng Việt Bắc thu- đông 1947 và chiến thắng Biên giới thu- đông 1950 II/ Đồ dùng dạy học: GV: - Bản đồ hành chính Việt Nam - Lợc đồ chiến dịch Biên giới thu- đông 1950 - T liệu về chiến dịch Biên giới thu- đông 1950 - Phiếu học tập III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu A/ Bài cũ 6 B/ Bài mới: Giới thiệu bài: *HĐ1: Ta quyết định mở chiến dịch Biên giới thu- đông 1950 Mục tiêu: HS nắm đợc tại sao ta quyết định mở chiến dịch Biên giới thu- đông 1950 - GV dùng bản đồ VN giới thiệu các tỉnh trong căn cứ địa Việt Bắc - Yêu cầu HS đọc SGK trả lời câu hỏi sau: + Nếu để Pháp tiếp tục khóa chặt biên giới Việt Trung, sẽ ảnh hởng gì đến căn cứ địa Việt Bắc và kháng chiến của ta? + Vậy nhiệm vụ của kháng chiến lúc này là gì? - HS yếu và TB trả lời, HS khá giỏi bổ sung *HĐ2: Diễn biến, kết quả chiến dịch biên giới thu- đông 1950 Mục tiêu: HS nêu đợc diễn biến, kết quả chiến dịch biên giới thu- đông 1950 - HS làm việc theo nhóm 4, đọc SGK và quan sát lợc đồ để trình bày diễn biến - GV nêu các câu hỏi gợi ý HS - HS yếu và TB trả lời, HS khá giỏi bổ sung GV cùng HS nhận xét kết luận *HĐ3: ý nghĩa của chiến thắng Biên giới thu- đông 1950 Mục tiêu: HS nêu đợc ý nghĩa của chiến thắng Biên giới thu- đông 1950 GV nêu câu hỏi: + Chiến thắng Biên giới thu- đông 1950 đem lại kết quả gì cho cuộc kháng chiến của ta? + Chiến thắng Biên giới thu- đông 1950 có tác động thế nào đến địch? Mô tả những điều em thấy trong hình 3 SGK * HĐ4: Củng cố dặn dò: - HS nhắc lại nội dung bài. - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. Kĩ thuật CH LI CA VIC NUễI G I.mục tiêu : - HS bit c ớch li ca vic nuụi g - HS cn phi nờu c li ớch ca vic nuụi g. - Giỏo dc HS cú ý thc chm súc, bo v vt nuụi. II. đồ dùng dạy học Tranh nh v g, phiu hc tp, bng ph, bỳt d. III. hoạt động dạy học A. Kim tra bi c : Kim tra s chun b ca HS. B. Dy bi mi 1. Gii thiu bi : Trc tip. 7 2. Dạy bài mới : Hoạt động1. Tìm hiểu ích lợi của việc nuôi gà Môc tiªu: HS hiÓu được ích lợi của việc nuôi gà * GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho HS thảo luận. * Phổ biến cách thức thảo luận : Đọc SGK, quan sát các hình ảnh trong bài học và liên hệ thực tế với việc nuôi gà ở nhà em. - Cho các nhóm thảo luận. - Gọi các nhóm trình bày. GV nhận xét, giải thích, Các sản phẩm của nuôi gà - Thịt gà, trứng gà. - Lông gà, - Phân gà Lợi ích của việc nuôi gà - Gà lớn nhanh và có khả năng đẻ nhiều trứng trong năm. - Cung cấp thịt, trứng dùng làm thực phẩm hàng ngày. Thịt gà, trứng gà có nhiều chất bổ, nhất là chất đạm. - Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến thực phẩm. - Đem lại nguồn thu nhập chủ yếu của nhiều gia đình. - Nuôi gà tận dụng được nguồn thức ăn có sẵn trong thiên nhiên. - Cung cấp phân bón cho trồng trọt. Hoạt động 2. Đánh giá kết quả học tập của HS. * Hãy đánh dấu x vào ở câu trả lời đúng. Lợi ích của việc nuôi gà là : + Cung cấp thịt và trứng làm thực phẩm. + Cung cấp chất bột đường. + Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến thực phẩm. + Đem lại nguồn thu nhập cho người chăn nuôi. + Làm thức ăn cho vật nuôi. + Làm cho môi trường xanh, sạch, đẹp. + Cung cấp phân bón cho cây trồng. 3. Củng cố dÆn dß : Về nhà đọc bài : Chuồng nuôi và dụng cụ nuôi gà. thø 4 ngµy 25 th¸ng 11 n¨m 2009 8 Chính tả nghe - viết Buôn ch lênh đón cô giáo I/ Mục tiêu - Nghe - viết đúng chính tả một đoạn trong bài : Buôn ch lênh đón cô giáo - Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu tr/ch hoặc có thanh hỏi/ thanh ngã. II/ Đồ dùng dạy học GV: Giấy khổ to để HS làm bài tập 2a III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu A/ Bài cũ: B/ Bài mới : Giới thiệu bài (dùng lời). * HĐ1: Hớng dẫn HS nghe - viết. Mục tiêu: Nghe - viết đúng chính tả một đoạn trong bài : Buôn ch lênh đón cô giáo a/ Tìm hiểu nội dung đoạn viết + Gọi 1-2 HS khá giỏi đọc đoạn văn, HS còn lại theo dõi. + GV hỏi, HS trả lời miệng câu hỏi sau: Đoạn văn cho em biết điều gì? b/ Hớng dẫn viết từ khó. + Yêu cầu HS yếu và TB nêu các từ khó viết. + Yêu cầu HS đọc và viết các từ đó. c/ Viết chính tả: HS viết theo lời đọc của GV. Cho HS đổi vở soát lỗi cho nhau d/ Thu, chấm bài : 10 bài. * HĐ2: Hớng dẫn HS làm BT chính tả. Mục tiêu: Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu tr/ch hoặc có thanh hỏi/ thanh ngã. Bài tập 2: SGK. - Một HS đọc yêu cầu BT. Cả lớp theo dõi SGK. - Tổ chức cho HS làm bài tập theo nhóm 4 vào giấy khổ to. - Đại diện các nhóm trình bày (HS khá giỏi). - Cả lớp và GV nhận xét kết quả bài làm của các nhóm. Chốt lời giải đúng. - Gọi HS yếu và TB đọc thành tiếng các từ tìm đợc trên bảng. Bài tập 3: SGK. - Một HS đọc yêu cầu của bài tập. - HS suy nghĩ cá nhân để làm - HS yếu và TB trình bày HS khá giỏi nhận xét bổ sung - HS và GV nhận xét. Kết luận. - Yêu cầu HS đọc toàn bộ câu chuyện sau khi đã đợc tìm từ. * HĐ3: Củng cố Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn học sinh ghi nhớ các từ vừa tìm đợc và chuẩn bị bài sau. 9 Toán luyện tập chung I/ Mục tiêu Rèn luyện cho HS kĩ năng thực hành các phép chia có liên quan đến số thập phân. II/ Đồ dùng dạy học: GV: phiếu bài tập ghi sẵn lời giải bài 3 III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: A/ Bài cũ : B/ Bài mới: Giới thiệu bài. * HĐ1: Thực hành. Bài 1: SGK - HS đọc yêu cầu bài 1. - HS làm việc cá nhân, 4 HS lên bảng làm.Yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép chia STP. (HS yếu và TB chỉ cần làm 3 bài đầu) - HS và GV nhận xét, chốt lại cách làm đúng. KL: Rèn kĩ năng chia có liên quan đến STP. Bài 2: SGK. - HS đọc yêu cầu bài 2. - HS làm việc cá nhân , 2 HS lên bảng làm(HS khá giỏi nêu cách thực hiện, HS yếu và TB nhắc lại) - HS và GV nhận xét. KL : Rèn kĩ năng tính giá trị biểu thức Bài 3: SGK - HS đọc yêu cầu bài 3. - HS làm việc cá nhân, 1 HS lên bảng làm.(HS yếu và trung bình làm vào phiếu) - HS và GV nhận xét, chốt cách làm đúng. KL: Rèn kĩ năng giải bài toán với phép chia STP. Bài 4: SGK - HS đọc yêu cầu bài 4. - HS làm cá nhân, 3 HS lên bảng làm. - HS khá giỏi nêu cách tìm thành phần cha biết, HS yếu và TB nhắc lại KL:Củng cố kĩ năng tìm thành phần cha biết HĐ2: Củng cố dặn dò: - GV hệ thống kiến thức toàn bài. - Dặn HS về nhà làm BT ở vở BT. 10 [...]... lụt giúp dân, bộ đội tập luyện trên thao trờng, bộ đội đứng gác - Giáo viên cho học sinh xem tranh, ảnh về quân đội để các em nhớ lại các hình ảnh, màu sắc và không gian cụ thể Hoạt động 2: Hớng dẫn cách vẽ tranh: - Giáo viên cho học sinh xem một số bức tranh hoặc hình gợi ý để các em nhận ra cách vẽ tranh: + Vẽ hình ảnh chính là các cô, các chú bộ đội trong một hoạt động cụ thể nào đó (tập luyện... sinh động, hấp dẫn Hoạt động 1: Hớng dẫn tìm, chọn nội dung đề tài: - Giáo viên giới thiệu một số tranh ảnh về đề tài Quân đội và gợi ý để học sinh nhận thấy: + Tranh vẽ đề tài Quân đội thờng có hình ảnh chính là các cô, chú bộ đội + Trang phục (mũ, quần, áo) của quân đội khác nhau giữa các binh chủng + Trang bị vũ khí và phơng tiện của quân đội gồm có: Súng, xe, pháo, tàu chiến, máy bay + Đề tài về... màu ở một số bức tranh để học sinh nắm vững kiến thức 15 Hoạt động 3: Hớng dẫn thực hành: + Bài tập: Vẽ một bức tranh về đề tài quân đội - Giáo viên cho học sinh xem các bức tranh giới thiệu ở SGK để các em tự tin hơn - Yêu cầu: + Tìm và sắp xếp các hình ảnh chính, phụ + Vẽ hình ảnh chính trớc sao cho rõ nội dung + Vẽ thêm các hình ảnh khác nh: xe pháo, cây cối, sông núi cho bức tranh thêm sinh động... dụng của thủy tinh chất lợng cao II/ Đồ dùng dạy học GV: Các hình trang 60,61 SGK III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu A/ Bài cũ: B/ Bài mới: Giới thiệu bài (dùng lời) *HĐ1: Quan sát và thảo luận Mục tiêu: HS phát hiện đợc 1 số tính chất và công dụng của thủy tinh thông thờng Cách tiến hành: 17 - HS làm việc theo cặp quan sát hình 1, 2, 3 trang 60 trả lời câu hỏi SGK - Một số HS yếu và TB trình bày trớc... nhân, 1 HS lên bảng làm - GV quan tâm giúp đỡ HS yếu - HS và GV nhận xét KL: Rèn kĩ năng tìm tỉ số phần trăm Bài 3: SGK - HS đọc yêu cầu bài 3 - HS làm việc cá nhân, 1 HS khá giỏi lên bảng làm - HS và GV nhận xét KL: Rèn cho HS kĩ năng giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm * HĐ3: Củng cố dặn dò: - GV hệ thống kiến thức toàn bài - Dặn HS về nhà làm BT ở vở BT Mĩ thuật Vẽ tranh: đề tài quân đội I- Mục... Dặn dò: - Su tầm bài vẽ mẫu có hai vật mẫu của các bạn lớp trớc và tranh tĩnh vật của họa sĩ trên sách báo (nếu có điều kiện) I/ Mục tiêu Luyện từ và câu tổng kết vốn từ 1/ HS liệt kê đợc những từ ngữ chỉ ngời, nghề nghiệp, các dân tộc anh em trên đất nớc ; từ ngữ miêu tả hình dáng của ngời; các câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói về quan hệ gia đình, thầy trò, bạn bè 2/ Từ những từ ngữ miêu tả hình dáng... thêm về quân đội và những hoạt động của bộ đội trong chiến đấu, sản xuất và trong sinh hoạt hàng ngày - Học sinh vẽ đợc tranh về đề tài Quân đội - Học sinh thêm yêu quý các cô, các chú bộ đội II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Su tầm một số tranh ảnh về Quân đội 14 - Một số bức tranh về đề tài Quân đội của các hoạ sĩ và của thiếu nhi III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu: A- Bài cũ - Kiểm tra đồ dùng học... trả lời, HS khá giỏi nhận xét bổ sung GV kết luận * HĐ2: Ngành du lịch Mục tiêu: HS nêu đợc các điều kiện thuận lợi để phát triển ngành du lịch nớc ta - HS dựa vào SGK, tranh ảnh và vốn hiểu biết để trả lời các câu hỏi mục 2 SGK( GV quan tâm HS yếu) - Hỏi thêm : Cho biết vì sao những năm gần đây lợng khách du lịch đến nớc ta đã tăng lên? Kể tên các trung tâm du lịch lớn của nớc ta Củng cố dặn dò: - Gọi... của 1 bài văn tả ngời, nội dung của từng đoạn, những chi tiết tả hoạt động trong đoạn 2/ Viết đợc 1 bài văn tả hoạt động của ngời thể hiện khả năng quan sát và diễn đạt II/ Đồ dùng dạy học GV: Bảng phụ viết sẵn lời giải của bài tập 1b HS : Ghi kết quả quan sát hoạt động của 1 ngời thân III/ Các hoạt động dạy học A/ Bài cũ B/ Bài mới: Giới thiệu bài * HĐ1: Hớng dẫn HS luyện tập Bài tập 1: SGK - HS đọc... tiến hành: - HS thảo luận nhóm 4 trả lời các câu hỏi trang 61 SGK - HS yếu và TB trình bày trớc lớp, HS khá giỏi nhận xét bổ sung KL: Thủy tinh đợc chế tạo từ cát trắng và một số chất khác Loại thủy tinh chất lợng cao (rất trong; chịu đợc nóng, lạnh; bền; khó vỡ) đợc dùng để làm các đồ dùng và dụng cụ dùng trong y tế, phòng thí nghiệm, những dụng cụ quang học chất lợng cao Củng cố Dặn dò: - HS nhắc laị . một số tranh ảnh về đề tài Quân đội và gợi ý để học sinh nhận thấy: + Tranh vẽ đề tài Quân đội thờng có hình ảnh chính là các cô, chú bộ đội. + Trang phục. cho học sinh xem tranh, ảnh về quân đội để các em nhớ lại các hình ảnh, màu sắc và không gian cụ thể. Hoạt động 2: Hớng dẫn cách vẽ tranh: - Giáo viên cho

Ngày đăng: 05/11/2013, 13:11

Xem thêm: GIAO AN L5- TUẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w