Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 39 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
39
Dung lượng
296,5 KB
Nội dung
Thứ ngày tháng năm Tập đọc TRƯỜNG EM (Tiết 1) 1. Mục tiêu : 1. Kiến thức : - Học sinh đọc đúng, nhanh được cả bài: Trường em. - Tìm được tiếng có vần ai – ay trong bài. 2. Kỹ năng : - Luyện đọc các từ ngữ: cô giáo, bạn bè, thân thiết, anh em, điều hay, mái trường. - Nhìn tranh nói câu có chứa tiếng có vần ai – ay. 3. Thái đo ä: - Học sinh có tình cảm yêu quý mái trường. 2. Chuẩn bò : 1. Giáo viên : - Tranh minh họa SGK, SGK. 2. Học sinh : - SGK. 3. Hoạt động dạy và học : TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn đònh : 2.Bài cũ : 3.Bài mới : - Giới thiệu: Tranh vẽ gì? -> Học bài: Trường em. a) Hoạt động 1 : Hướng dẫn luyện đọc. Phương pháp: luyện tập, trực quan. - Giáo viên đọc mẫu. - Giáo viên ghi các từ ngữ luyện đọc: cô giáo, dạy em, rất yêu, trường học, thứ hai, mái trường, điều hay. Giáo viên giải nghóa từ khó. - Hát. - Cô giáo và các bạn. Hoạt động lớp. - Học sinh dò theo. - Học sinh luyện đọc từ khó. - Luyện đọc câu. + 1 câu 2 học sinh đọc. + Mỗi bàn đồng thanh 1 b) Hoạt động 2 : Ôn các vần ai – ay. Phương pháp: trực quan, động não, đàm thoại. - Tìm trong bài tiếng có vần ai – ay. - Phân tích các tiếng đó. - Tìm tiếng ngoài bài có vần ai – ay. - Quan sát tranh SGK. Dựa vào câu mẫu, nói câu mới theo yêu cầu. - Giáo viên hướng dẫn học sinh nói câu mới. - Nhận xét, tuyên dương đội nói tốt. Hát múa chuyển sang tiết 2. câu. - Luyện đọc cả bài. Hoạt động nhóm, lớp. - … thứ hai, mái trường, điều hay. - Học sinh thảo luận và nêu. - Viết vào vở bài tập tiếng Việt. - Học sinh đọc câu mẫu. + Đội A nói câu có vần ai. + Đội B nói câu có vần ay. Thứ . . . . ngày . . . . tháng. . . . . năm 200 Tập đọc TRƯỜNG EM (Tiết 2) I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : - Hiểu được nội dung bài: Sự thân thiết của ngôi trường với học sinh. - Luyện nói được theo chủ đề: Hỏi nhau về trường lớp của mình. 2. Kỹ năng : - Rèn luyện ngắt nghỉ sau dấu câu. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề. 3. Thái đo ä: - Có tình cảm yêu mến mái trường. II. Chuẩn bò : 1. Giáo viên : - SGK, tranh minh họa. 2. Học sinh : - SGK. III. Hoạt động dạy và học : TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn đònh : 2. Bài mới : - Giới thiệu: Học sang tiết 2. a) Hoạt động 1 : Tìm hiểu bài. Phương pháp: trực quan, động não, đàm thoại. - Giáo viên đọc mẫu. + Đọc đoạn 1. + Trong bài, trường học được gọi là gì? + Đọc đoạn 2. + Vì sao trường học được gọi là ngôi nhà thứ hai của em? - Giáo viên nhận xét – ghi điểm. b) Hoạt động 2 : Luyện nói. Phương pháp: trực quan, đàm thoại. - Nêu cho cô chủ đề luyện nói. - Treo tranh SGK. - Tranh vẽ gì? - Hát. Hoạt động nhóm. - Học sinh dò theo. - 2 học sinh đọc. - … ngôi nhà thứ hai của em. - 3 học sinh đọc. - … ở trường có cô giáo như mẹ hiền, có bạn bè thân thiết như anh em. - Học sinh trả lời ngoài bài. Hoạt động nhóm. - … hỏi nhau về trường lớp của mình. - Học sinh quan sát. - Hai bạn đang trò chuyện. - Học sinh tự đặt câu hỏi cho nhau và trả lời. + Trường của bạn là trường gì? 3. Củng cố : - Đọc lại toàn bài. - Vì sao em yêu ngôi trường của mình? 4. Dặn dò : - Về nhà đọc lại bài. + Ở trường bạn yêu ai nhất? + Bạn thân với ai nhất trong lớp? - Học sinh đọc. Thứ . . . . ngày . . . . tháng. . . . . năm 200 Hát Ôn tập 2 bài hát: BẦU TRỜI XANH, TẬP TẦM VÔNG I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : - Học sinh học thuộc 2 bài hát và nội dung bài. 2. Kỹ năng : - Biết hát kết hợp với vỗ tay, đệm theo phách hoặc theo tiết tấu lời ca. 3. Thái đo ä: - Yêu thích văn nghệ. II. Chuẩn bò : 1. Giáo viên : - Nhạc cụ tập đệm theo bài hát. 2. Học sinh : III. Hoạt động dạy và học : TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn đònh : 2. Bài mới : - Giới thiệu: Ôn tập 2 bài hát: Bầu trời xanh, Tập tầm vông. - Giáo viên ghi tựa. a) Hoạt động 1 : Ôn tập bài Bầu trời xanh. - Ôn lời: Bầu trời xanh. - Hát. - 1 học sinh nhắc lại. - Cả lớp hát. - Cả lớp hát. - Vỗ tay hát đệm. + Theo phách. + Tiết tấu. - Thi đua hát đệm. + Song loan. + Trắc. + Lọ có gạo. - Hát kết hợp vận động phụ họa. - Từng nhóm lên biểu diễn. b) Hoạt động 2 : Ôn tập bài Tập tầm vông. - Ôn lời: Tập tầm vông. - Vỗ tay hát đệm. + Theo phách. + Theo nhòp 2. - Trò chơi “Có – không” 3. Củng cố : - Thi đua hát và vận động theo nhạc. 4. Dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Ôn hát và vận động theo nhạc. - Đọc trước: Bài Quả. - Từng dãy hát. - Từng nhóm thống nhất vận động. - Lớp nhận xét. - Cả lớp hát. - Từng dãy hát. - Lớp, dãy, nhóm, cá nhân. Thứ . . . . ngày . . . . tháng. . . . . năm 200 Toán VẼ ĐOẠN THẲNG CÓ ĐỘ DÀI CHO TRƯỚC I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : - Giúp học sinh bước đầu biết dùng thước có vạch chia thành từng xăng ti met để vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. - Giải bài toán có lời văn có số liệu là các số đo độ dài với đơn vò đo là xăng ti met. 2. Kỹ năng : - Rèn kỹ năng tính toán nhanh, chính xác. 3. Thái đo ä: - Yêu thích học toán. II. Chuẩn bò : 1. Giáo viên : - Thước có vạch chia thành từng xăng ti met. 2. Học sinh : - Thước có vạch chia cm, bảng con. III. Hoạt động dạy và học : TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn đònh : 2. Bài cũ : Luyện tập. - Cho học sinh làm bảng con. Có 5 quyển vở Và 5 quyển sách Có tất cả … quyển - Nhận xét. 3. Bài mới : - Giới thiệu: Học bài vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. a) Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh thực hiện các thao tác vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. Phương pháp: giảng giải, làm mẫu. - Vẽ đoạn thẳng AB dài 4 cm. - Đặt thước lên giấy, chấm 1 điểm trùng với điểm 0, 1 điểm trùng với 4. - Nhấc bút nối 0 và 4, viết chữ A lên điểm đầu, chữ B lên điểm cuối -> ta vẽ được đoạn thẳng. - Vẽ các đoạn thẳng có độ dài 9 - Hát. - Học sinh giải vào bảng con. - 2 học sinh làm bảng lớp. Hoạt động lớp. - Học sinh theo dõi theo thao tác của giáo viên. - Học sinh nhắc lại cách vẽ. - Cho học sinh vẽ bảng cm, 12 cm, 20 cm. b) Hoạt động 2 : Luyện tập. Phương pháp: thực hành. Bài 1: Nêu yêu cầu. - Nhắc lại cách vẽ. - Lưu ý học sinh dùng chữ cái in hoa để đặt tên đoạn thẳng. - Giáo viên theo dõi giúp đỡ các em chậm. Bài 2: Nêu yêu cầu bài. - Gọi học sinh đọc tóm tắt. - Bài toán cho gì? - Bài toán hỏi gì? - Muốn biết cả hai đoạn dài bao nhiêu ta làm sao? - Lời giải như thế nào? - Nêu cách trình bày bài giải. 4. Củng cố : Trò chơi thi đua: Ai nhanh hơn? - Cho học sinh cử đại diện lên bảng thi đua vẽ đoạn thẳng có độ dài: 10 cm, 15 cm. - Nhận xét. 5. Dặn dò : - Tập vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước ở bảng con. con. Hoạt động cá nhân. - Vẽ đoạn thẳng dài 5 cm, 7 cm, 2 cm, 9 cm. - Học sinh nhắc. - Vẽ vào vở. - Giải bài toán theo tóm tắt sau. - Học sinh đọc tóm tắt. - Phân tích đề. - Đoạn thẳng dài 5 cm, đoạn dài 3 cm. - Cả hai đoạn dài bao nhiêu cm? - Học sinh nêu. - Học sinh nêu nhiều lời giải. - Ghi: Bài giải Lời giải Phép tính Đáp số - Học sinh làm bài. - 1 em sửa bảng lớp. Hoạt động lớp. - Học sinh cử đại diện lên thi đua. - Nhận xét. - Chuẩn bò: Luyện tập chung. Thứ ngày tháng năm . Tập viết TÔ CHỮ A, Ă, Â I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : - Học sinh tô đúng và đẹp các chữ hoa A, Ă, Â. - Viết đúng và đẹp các vần ai, ay, mái trường, điều hay. 2. Kỹ năng : - Viết theo chữ thường, vừa đúng mẫu chữ và đều nét. 3. Thái đo ä: - Luôn kiên trì, cẩn thận. II. Chuẩn bò : 1. Giáo viên : - Chữ hoa A, Ă, Â, vần ai, ay. 2. Học sinh : - Vở tập viết, bảng con. III. Hoạt động dạy và học : TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn đònh : 2. Bài mới : - Giới thiệu: Tô chữ hoa và tập viết các vần, các từ ngữ ứng dụng. a) Hoạt động 1 : Tô chữ hoa. Phương pháp: trực quan, giảng giải. - Chữ A hoa gồm những nét nào? - Viết mẫu và nêu quy trình viết. - Hát. Hoạt động lớp, cá nhân. - … gồm 2 nét móc dưới và 1 nét ngang. - Học sinh viết bảng con. b) Hoạt động 2 : Viết vần. Phương pháp: trực quan, luyện tập. - Giáo viên treo bảng phụ. - Giáo viên nhắc lại cách nối nét các chữ. c) Hoạt động 3 : Viết vở. Phương pháp: luyện tập. - Nhắc tư thế ngồi viết. - Giáo viên viết mẫu từng dòng. - Giáo viên chỉnh sửa cho học sinh. - Thu chấm. - Nhận xét. 3. Củng cố : - Trò chơi: Ai nhanh hơn? - Thi đua mỗi tổ tìm 1 tiếng có vần ai – ay viết vào bảng con. - Nhận xét. 4. Dặn dò : - Về nhà viết vở tập viết phần B. Hoạt động cá nhân. - Học sinh đọc các vần và từ ngữ. - Học sinh viết bảng con. Hoạt động cá nhân. - Học sinh nhắc lại. - Học sinh viết theo hướng dẫn. - Học sinh cả tổ thi đua. Tổ nào có nhiều bạn ghi đúng và đẹp nhất sẽ thắng. Thứ . . . . ngày . . . . tháng. . . . . năm 200 Chính tả TRƯỜNG EM I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : - Học sinh chép lại đúng và đẹp đoạn: “Trường học là … như anh em.” - Điền đúng vần ai – ay, chữ c hay k. 2. Kỹ năng : - Viết đúng cự li, tốc độ các chữ đều và đẹp. 3. Thái đo ä: - Luôn kiên trì, cẩn thận. II. Chuẩn bò : 1. Giáo viên : - Bảng phụ chép sẵn đoạn văn và 2 bài tập. 2. Học sinh : - Bộ chữ Tiếng Việt. III. Hoạt động dạy và học : TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn đònh : 2. Bài mới : - Giới thiệu: Viết chính tả ở bài tập đọc. a) Hoạt động 1 : Hướng dẫn tập chép. Phương pháp: trực quan, luyện tập. - Giáo viên treo bảng có đoạn văn. - Nêu cho cô tiếng khó viết. Giáo viên gạch chân. - Phân tích các tiếng đó. - Hát. Hoạt động lớp. - Học sinh đọc đoạn văn. - Học sinh nêu: đường, ngôi, nhiều, giáo. - Học sinh phân tích. - Viết bảng con. - Học sinh viết vở. [...]... Giới thiệu: Học bài: Đi bộ đúng quy đònh a) Hoạt động 1: Phân tích tranh bài tập 1 Phương pháp: trực quan, đàm thoại - Cho học sinh quan sát tranh bài tập 1 • Tranh 1: - Hai người đi bộ đang đi phần đường nào? - Khi đó tín hiệu giao thông có màu gì? - Học sinh nêu Hoạt động lớp - Cho học sinh quan sát tranh - … đi theo tín hiệu đèn giao thông - Vậy ở thành phố, thò xã, … khi đi qua đường thì đi theo... Hoạt động 2: Ôn vần ang – ac Hoạt động lớp Phương pháp: đàm thoại, trực quan, động não - … giang, trang Tìm tiếng trong bài có vần ang – ac - Học sinh thảo luận và Phân tích tiếng vừa tìm được nêu Tìm tiếng ngoài bài có vần ang - Học sinh đọc các tiếng – ac đúng: cây bàng, cái Giáo viên ghi nhanh lên bảng thang, càng cua, các bạn, bác cháu, rác, … - Nhận xét tiết học Hát múa chuyển sang tiết 2 Thứ ... Giới thiệu: Học bài cây hoa a) Hoạt động 1: Quan sát cây hoa Phương pháp: quan sát, đàm thoại Hoạt động lớp • Mục đích: Học sinh biết chỉ và nói đúng tên các bộ phận của cây hoa Phân biệt được các loại hoa • Cách tiến hành: Bước 1: Giao nhiệm vụ và thực - Học sinh quan sát cây hiện hoa theo các yêu cầu - Cho học sinh quan sát cây của giáo viên hoa mà mình mang tới lớp - … lá, thân, rễ + Chỉ rõ các bộ... theo tín hiệu giao thông • Tranh 2: - Đường đi ở nông thôn có gì khác so với đường đi ở thành phố? - Các bạn đi theo phần đường nào? Kết luận: Ở nông thôn đi theo lề đường bên phải b) Hoạt động 2: Làm việc theo cặp • Mục tiêu: Nêu được nội dung tranh • Cách tiến hành: Bước 1: Yêu cầu học sinh quan sát tranh bài 2 - Những ai đi bộ đúng quy đònh, bạn nào sai? Vì sao? - Đi như thế có an toàn không?... đi theo tay phải - 2 em ngồi cùng bàn trao đổi với nhau - Học sinh trình bày ý kiến bổ sung cho nhau Kết luận: - Tranh 1: Ở đường nông thôn đi Hoạt động lớp theo lề bên phải là an toàn - Tranh 2: Ở thành phố, 3 bạn đi theo tín hiệu là đúng, 1 bạn chạy ngang đường là sai - Học sinh nêu - Tranh 3: Ở đường phố, 2 bạn đi theo vạch sơn là đúng (khi có tín hiệu đèn) c) Hoạt động 3: Liên hệ thực tế Phương pháp:... lớp quan, đàm thoại - Tìm trong bài tiếng có vần ao, - … cháu, sau, … au - Phân tích tiếng vừa tìm được - Tìm tiếng ngoài bài có vần ao – au - Quan sát tranh SGK, đọc câu mẫu - Giáo viên chỉ học sinh nói câu mới - Học sinh thảo luận và nêu - Học sinh đọc thanh các tiếng đúng: bao giờ tờ báo bạo dạn con dao cáu kỉnh mai sau - Học sinh nói câu có vần ao – au - Nhận xét, ghi điểm Hát múa chuyển sang... theo tín hiệu giao thông, đi theo vạch sơn quy đònh - Ở những đường giao thông khác thì đi sát lề đường phía tay phải 2 Kỹ năng: - Học sinh thực hiện việc đi bộ đúng quy đònh trong cuộc sống hằng ngày 3 Thái độ: - Học sinh có thái độ tôn trọng quy đònh về đi bộ theo luật đònh và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện II Chuẩn bò: 1 Giáo viên: - Hai tranh bài tập 1 phóng to - Tín hiệu đèn giao thông 2 Học... của việc trồng hoa • Cách tiến hành: Bước 1: - Giáo viên chia nhóm, cho học sinh thảo luận • - Học sinh quan sát tranh - 1 em đọc câu hỏi, 1 em trả lời bổ sung - Học sinh nêu: hoa hồng, hoa phượng Bước 2: Kiểm tra kết quả - Giáo viên cho từng nhóm lên hỏi và trả lời - Các ảnh và tranh ở SGK trang 48, 49 có cá loại hoa nào? - Em còn biết các loại hoa nào nữa không? - Hoa còn dùng để làm gì? 4 Củng cố:... cho ai? Bác mong cá cháu làm việc gì? Nhận xét, ghi điểm 3 Bài mới: - Giới thiệu: Tranh vẽ gì? Học bài: Cái nhãn vở a) Hoạt động 1: Luyện đọc Phương pháp: trực quan, luyện tập - Giáo viên đọc mẫu - Giáo viên ghi các từ cần luyện đọc: nhãn vở, trang trí, nắn nót, ngay ngắn - b) - - Học sinh đọc - Học sinh nêu - Em bé đang ngồi viết nhãn vở Hoạt động lớp - Học sinh dò - Học sinh luyện đọc cá nhân từ... - SGK, tranh minh họa I 2 Học sinh: III - SGK Hoạt động dạy và học: TG Hoạt động của giáo viên 1 Ổn đònh: Hoạt động của học sinh - Hát 2 Bài mới: - Giới thiệu: Học sang tiết 2 a) Hoạt động 1: Tìm hiểu bài Phương pháp: trực quan, động não, đàm thoại - Giáo viên đọc mẫu - Đọc câu thơ đầu - Bác Hồ tặng vở cho ai? - Đọc 2 câu cuối - Bác mong các bạn nhỏ làm gì? Bài thơ nói lên sự yêu mến, quan tâm của . : Phân tích tranh bài tập 1. Phương pháp: trực quan, đàm thoại. - Cho học sinh quan sát tranh bài tập 1. • Tranh 1 : - Hai người đi bộ đang đi phần đường. Tranh 1: Ở đường nông thôn đi theo lề bên phải là an toàn. - Tranh 2: Ở thành phố, 3 bạn đi theo tín hiệu là đúng, 1 bạn chạy ngang đường là sai. - Tranh