Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
140,5 KB
Nội dung
TUẦN 23 Ngày soạn:14/2/2004 Ngày dạy:Thứ hai/16/2/2004 CHÀO CỜ ____________________________________________ TẬP ĐỌC TRƯỜNG EM I/ Mục tiêu: -Học sinh đọc trơn cả bài: phát âm đúng các tiếng, từ khó: tiếng có vần ai, ay, ương, từ ngữ: Cô giáo, bè bạn, thân thiết, anh em, điều hay, mái trường. -Ôn các vần ai, ay. Tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ai, ay. Biết nghỉ hơi khi gặp các dấu câu. -Hiểu các từ ngữ trong bài: ngôi nhà thứ hai, thân thiết. Nhắc lại được nội dung bài. Hiểu được sự thân thiết của ngôi trường với bạn học sinh. Bồi dưỡng tình cảm yêu mến của học sinh với mái trường. Biết hỏi – đáp theo mẫu về trường – lớp của em. II/ Chuẩn bò: -Giáo viên: Tranh vẽ, bảng phụ, sách giáo khoa. -Học sinh: Sách giáo khoa, vở bài tập tiếng việt. III/ Hoạt động dạy và học: 1/ Ổn đònh lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: -Học sinh đọc thuộc lòng bài “Sóng nâng thuyền buồm ơi” (Ân, Bảo, Dũng, Anh) -Đọc viết các từ và bài ứng dụng: ủy ban, hòa thuận, luyện tập (Hà, Khanh, Khôi) 3/ Bài mới: *Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh: Tiết 1: -Cho học sinh xem tranh. H: Tranh vẽ gì? Trường học. *Giới thiệu bài, ghi đề bài: Trường em *Hoạt động 1: Luyện đọc tiếng, từ khó -Giáo viên đọc mẫu toàn bài( hoặc gọi 1 học sinh giỏi đọc). -Hướng dẫn học sinh đọc thầm: Tìm các tiếng có vần ai, ay. -Giáo viên gạch chân các tiếng hai,mái,hay,dạy -Hướng dẫn học sinh phân tích tiếng : hai,đánh vần tiếng : hai,đọc trơn tiếng hai. -Hướng dẫn học sinh phân tích,đánh vần, đọc tiếng : dạy . H : Tiếng trường có âm gì đứng đầu? Hướng dẫn học sinh đọc : tr H: Tiếng trường có mang vần gì ? Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng trường -Hướng dẫn học sinh đọc từ trường em. H: Tìm tiếng có âm gi? Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng giáo Hướng dẫn học sinh đọc từ: cô giáo -Hướng dẫn học sinh đọc các từ cần đọc liền hơi:dạy em, rất yêu,thứ hai, mái trường, điều hay. H: Tìm những từ trong bài có âm đầu giống nhau? -Luyện đọc các từ khó. *Hoạt động 2: Luyện đọc câu. -Hướng dẫn học sinh đọc từng câu -Chỉ không thứ tự -Hướng dẫn cách đọc nghỉ hơi khi gặp Cá nhân, lớp. Theo dõi. Đọc thầm và phát hiện các tiếng (hai, mái, hay, dạy) Phân tích tiếng:Tiếng hai có âm h đứng trước, vần ai đứng sau: Cá nhân. Đánh vần : hờ-ai-hai:cá nhân Đọc :hai : cá nhân, nhóm. Đọc các từ: cá nhân, lớp. Tiếng dạy có âm d đứng trước ,vần ay đứng sau,dấu nặng đánh dưới âm a:cá nhân. Dờ –ay-day-nặng-dạy:cá nhân. Dạy : cá nhân , nhóm. Âm tr Cá nhân ương Trờ-ương-trương-huyền-trường: cá nhân. Cá nhân, lớp. giáo gi-ao-giao-sắc-giáo: cá nhân. cá nhân Cá nhân Thân thiết, bè bạn Cả lớp đọc đồng thanh. Đọc nối tiếp :cá nhân Cá nhân các dấu câu: dấu phẩy, dấu chấm. -Gọi học sinh đọc theo nhóm, tổ *Nghỉ giữa tiết: *Hoạt động 3: Luyện đọc đoạn,bài. -Hướng dẫn học sinh đọc từng đoạn. -Hướng dẫn học sinh đọc toàn bài. -Giáo viên hướng dẫn cách đọc -Giáo viên đọc mẫu *Hoạt động 4: Chơi trò chơi củng cố. -Treo tranh H:Tranh vẽ con gì, cái gì? -Gọi học sinh lên gắn từ thích hợp theo tranh -Thi tìm tiếng có vần vừa ôn: ai ,ay -Thi nói câu chứa tiếng có vần :ai, ay -Hướng dẫn học sinh thi đọc cả bài. H: Ở trường có những ai? Ngôi trường được coi là gì? *Nghỉ chuyển tiết: Tiết 2: *Hoạt động 1: Luyện đọc bài trên bảng. -Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc câu, đoạn, cả bài (Chỉ thứ tự hoặc không thứ tự) *Hoạt động 2: Luyện đọc bài trong sách giáo khoa và tìm hiểu bài. -Gọi học sinh đọc cả bài. -Hướng dẫn cả lớp đọc thầm (giao việc). H: Trong bài có mấy dấu chấm, mấy dấu phẩy? -Hướng dẫn cách đọc ngắt, nghỉ hơi ở dấu chấm, dấu phẩy. -Hướng dẫn học sinh luyện đọc câu, Đọc nối tiếp theo nhóm, tổ. Hát múa. Cá nhân, nhóm, tổ. Cá nhân Theo dõi Đọc đồng thanh Quan sát Con nai, máy bay Học sinh lên gắn, đọc từ, tìm tiếng có vần ai, ay( nai, máy bay) Cả lớp tìm từ và viết lên bảng giấy bìa ( Ví dụ: cái chai, máy cày ) Mỗi dãy cử 1 số bạn lên bảng lớp gắn từ. Học sinh tự đặt câu (Cái chai đựng nước để uống, Bố em lái xe máy cày) 2 em -cả lớp làm ban giám khảo. Thầy cô, bạn bè. Được coi là ngôi nhà thứ hai. Hát múa. Cá nhân. Lấy sách giáo khoa. 1 em đọc. Đọc thầm. 5 dấu chấm, 1 dấu phẩy. Đọc cá nhân. đoạn, cả bài (Đọc nối tiếp). -Hướng dẫn học sinh nhìn vào phần câu hỏi. H: Trong bài trường học được gọi là gì? H: Nói tiếp: Trường học được gọi là ngôi nhà thứ 2 của em vì ? -Gọi 1 học sinh đọc câu 3 trong bài H Trường học dạy em thành người tốt.Vậy trường học còn dạy em điều gì nữa? -Giáo dục học sinh: Yêu q mái trường. -Hướng dẫn học sinh đọc và trả lời câu hỏi. -Hướng dẫn học sinh đọc toàn bài *Nghỉ giữa tiết: *Hoạt động 4: Luyện nói. -Luyện nói theo chủ đề: Hỏi nhau về trường lớp. -Gọi 1 học sinh nêu chủ đề. -Hướng dẫn học sinh thảo luận. -Chơi trò chơi “Hỏi đáp” -Gọi các nhóm trình bày hỏi nhau theo chủ đề. Giáo viên chốt ý,giáo dục học sinh sự thân thiết của ngôi trường với bạn học sinh Ngôi nhà thứ 2 của em. Vì ở trường có cô giáo hiền như mẹ, có nhiều bè bạn thân thiết như anh em. Dạy em những điều hay. Học sinh đọc bài cá nhân kết hợp trả lời câu hỏi. Đọc đồng thanh. Hát múa. Cá nhân. Thảo luận nhóm 2. 1 em nêu câu hỏi, 1 em trả lời nói về trường lớp của em. H: Trường mình đang học là trường gì? Đ: Trường tiểu học Nguyễn Trãi. H:Bạn có thích đi học không? Đ: (Tự trả lời) H:Ở trường bạn yêu ai nhất? Đ: (Tự trả lời) H:Hôm nay ở lớp, bạn được điểm gì cao nhất? Đ: (Tự trả lời) 4/ Củng cố: -Thi đọc đúng, diễn cảm: 2 em đọc. -Khen những học sinh đọc tốt. 5/ Dặn dò: -Học bài để chuẩn bò viết chính tả bài trường em. ____________________________________________ TOÁN VẼ ĐOẠN THẲNG CÓ ĐỘ DÀI CHO TRƯỚC I/ Mục tiêu: -Giúp học sinh bước đầu biết dùng thước có vạch chia thành từng xăngtimet để vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. -Vẽ được đoạn thẳng: thẳng, đúng độ dài đã cho. -Giáo dục học sinh yêu thích môn toán, tính toán chính xác. II/ Chuẩn bò: -Giáo viên: Thước có vạch chia xăngtimet. -Học sinh: Thước có vạch chia xăngtimet. III/ Hoạt động dạy và học: 1/ Ổn đònh lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: (Lâm, Minh, Ngân, Phong) 7cm + 1cm = 5cm – 3cm = 8 cm + 2 cm = 17 cm – 7 cm = 3/ Bài mới: *Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh: *Giới thiệu bài: Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước *Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh thực hiện các thao tác vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. -Hướng dẫn học sinh đo đoạn thẳng của cạnh ngắn quyển sách. -Gọi học sinh nêu cách đo. Nhắc đề Học sinh thực hành đo Đặt thước có vạch kẻ số o sát cạnh của quyển sách .Đặt thẳng thước đo, quan sát xem độ dài của quyển sách đếùn vạch kẻ số mấy. Ta sẽ biết số đo của quyển sách dài bao nhiêu. -Giáo viên nêu lại cách đo và hướng dẫn cách vẽ. -Chẳng hạn để vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 4cm thì làm như sau: +Đặt thước (Có vạch chia cm) lên tờ giấy trắng, tay trái giữ thước, tay phải cầm bút chấm 1 điểm trùng với vạch 4. +Dùng bút nối điểm ở vạch 0 với điểm ở vạch 4 ,thẳng theo mép thước. +Nhấc thước ra, viết A bên điểm đầu, viết B lên điểm cuối của đoạn thẳng. +Ta vẽ được đoạn thẳng AB có độ dài 4cm. *Nghỉ giữa tiết: *Hoạt động 2: Thực hành. Bài 1: Hướng dẫn học sinh tự vẽ các đoạn thẳng có độ dài 5cm, 7cm, Bài 2: Cho học sinh nêu tóm tắt của bài toán rồi nêu bài toán và tự giải. Bài 3: Quan sát Hát múa. Vẽ vào vở. 1 học sinh lên bảng vẽ( theo thước đo cm được phóng to gấp 10 lần) Bài toán: Đoạn thẳng AB dài 5cm, đoạn thẳng BC dài 3cm. Hỏi cả hai đoạn thẳng dài bao nhiêu xăngtimet? Bài giải: Cả hai đoạn thẳng có độ dài là: 5 + 3 = 8 (cm) Đáp số: 8cm. Tự vẽ đoạn thẳng AB và BC theo độ dài nêu trong bài 2. Có thể vẽ các hình vẽ khác nhau Đổi, sửa bài. 4/ Củng cố: -Thu chấm, nhận xét. -Thi vẽ nhanh : gọi 2 học sinh lên bảng thi vẽ đoạn thẳng AB dài 4 cm. 5/ Dặn dò: - Tập vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. ____________________________________________ ĐẠO ĐỨC ĐI BỘ ĐÚNG QUI ĐỊNH (T1) I/ Mục tiêu: -Học sinh hiểu: +Phải đi bộ trên vỉa hè, nếu đường không có vỉa hè phải đi sát lề đường. +Qua đường ở ngã ba, ngã tư phải đi theo đèn hiệu và vào vạch qui đònh. -Đi bộ đúng qui đònh là đảm bảo an toàn cho bản thân và mọi người. -Học sinh thực hiện đi bộ đúng qui đònh. II/ Chuẩn bò: -Giáo viên: Tranh. -Học sinh: Vở bài tập đạo đức. III/ Hoạt động dạy và học: 1/ Ổn đònh lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: (Sơn, Tài) H: Em cảm thấy thế nào khi cư xử tốt với bạn? (Vui và sẽ được các bạn yêu q và có thêm bạn). 3/ Bài mới: *Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh: *Hoạt động 1: Làm bài tập 1. -Treo tranh. H: Ở thành phố, đi bộ phải đi ở phần đường nào? Tại sao? H: Ở nông thôn khi đi bộ phải đi ở phần đường nào? Tại sao? Kết luận: Ở nông thôn cần đi sát lề đường. Ở thành phố cần đi trên vỉa hè. Khi qua đường cần đi theo chỉ dẫn của đèn tín hiệu và đi vào vạch qui đònh. *Nghỉ giữa tiết: *Hoạt động 2: Làm bài tập 2. -Mời 1 số học sinh lên trình bày kết quả. Kết luận: +Tranh 1: Đi bộ đúng qui đònh. +Tranh 2: Bạn nhỏ chạy ngang qua Làm bài tập. Đi trên phần đường dành cho người đi bo hoặc đi trên vỉa hè. Để tránh tai nạn giao thông. Đi sát lề đường. Để tránh tai nạn giao thông Nhắc lại. Hát múa. Làm bài tập. Trình bày kết quả. Lớp nhận xét, bổ sung. Nhắc lại. đừơng là sai qui đònh. +Tranh 3: 2 bạn sang đường, đi đúng qui đònh 4/ Củng cố: -Cho học sinh chơi trò chơi “Qua đường” 5/ Dặn dò: -Dặn học sinh về ôn bài. __________________________________________________________________ __________________________________________________________________ Ngày soạn:15/2/2004 Ngày dạy:Thứ ba/17/2/2004 TẬP VIẾT TÔ CHỮ HOA: A – Ă – Â I/ Mục tiêu: -Học sinh biết tô các chữ hoa: A, Ă, Â. -Viết đúng các vần ai, ay; các từ ngữ: mái trường, điều hay chữ thường, cỡ vừa, đúng kiểu, đều nét, đưa bút theo đúng qui trình viết, giãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu chữ trong vở tập viết 1/2. -Giáo dục học sinh viết chữ đẹp. II/ Chuẩn bò: -Giáo viên: Bảng phụ các chữ trong bài đã được viết sẵn. -Học sinh: Vở, bút, bảng con. III/ Hoạt động dạy và học: 1/ Ổn đònh lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: -Học sinh lên viết: tàu thủy, giấy pơ luya, tuần lễ, chim khuyên, nghệ thuật, tuyệt đẹp. (Quân, Sang, Tâm, Việt, My, Phương). 3/ Bài mới: *Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh: *Giới thiệu bài: *Hoạt động 1: Hướng dẫn tô chữ hoa. -Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét. Quan sát chữ A hoa trên bảng phụ. -Nhận xét về số lượng nét và kiểu nét. Sau đó nêu qui trình viết( vừa nói, vừa tô chữ trong khung chữ). *Chữ Ă và chữ Â chỉ khác với chữ A ở dấu phụ đặt trên đỉnh. -Cho học sinh thi viết đẹp chữ A, Ă, Â. -Giáo viên cho học sinh nhận xét chữ viết *Hoạt động 2: Hướng dẫn viết vần, từ ứng dụng. -Gọi học sinh đọc các vần và từ ngữ ứng dụng: ai – ay – mái trường – điều hay. Giáo viên giảng từ -Cho học sinh quan sát các vần và từ ứng dụng trên bảng phụ . -Cho học sinh tập viết bảng con. *Nghỉ giữa tiết: *Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tập viết, tập tô. -Quan sát, hướng dẫn cho từng em biết cách cầm bút cho đúng, có tư thế ngồi đúng, hướng dẫn các em sửa lỗi trong bài viết. Viết trên bìa cứng. Lên gắn trên bảng lớp. Đọc cá nhân,lớp. Quan sát từ và vần. Viết bảng con. Hát múa. Lấy vở tập viết Tập tô các chữ hoa. Tập viết các vần, các từ. 4/ Củng cố: -Thu chấm, nhận xét. -Trình bày một số bài viết đẹp để cả lớp học tập. 5/ Dặn dò: Tập viết chữ hoa. ____________________________________________ TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu: -Giúp học sinh củng cố về: +Đọc, viết, đếm các số đến 20. +Phép cộng trong phạm vi các số đến 20. +Giải bài toán. II/ Chuẩn bò: -Giáo viên: Sách giáo khoa. -Học sinh: Sách giáo khoa. III/ Hoạt động dạy và học: 1/ Ổn đònh lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: (Vương, Vỹ, Thắng) -Gọi học sinh lên bảng vẽ 5cm, 7cm. Bài toán: Đoạn thẳng AB: 5cm. Giải: Đoạn thẳng BC: 3cm. Cả 2 đoạn thẳng dài là: Cả 2 đoạn thẳng: cm? 5 + 3 = 8 (cm) Đáp số: 8cm. 3/ Bài mới: *Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh: *Giới thiệu bài: Luyện tập chung *Hoạt động 1: Làm bài tập Bài 1:Viết các số từ 1 đến 20 vào ô trống. Bài 2: Điền số thích hợp vào ô trống. + 2 + 3 *Nghỉ giữa tiết: Nhắc đề Nêu yêu cầu: Viết các số từ 1 đến 20 vào ô trống. Làm bài vào vở Gọi 2 em lên bảng lớp thi viết số nhanh Cả lớp trao đổi , sửa bài Nêu yêu cầu, làm bài. + 2 + 3 Hát múa. 11 13 16 13 7 1 2 3 4 5 6 8 9 10 11 12 14 15 1617181920 [...]... Tâm, Việt) 11 + 2 + 3 = 12 + 5 = 12 18 14 + 2 + 2 = 18 – 6 = +5 –3 -Bài toán: Mai hái: 13 bông hoa Đào hái: 2 bông hoa Cả 2 bạn hái: bông hoa? 3/ Bài mới: *Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh: *Giới thiệu bài: *Hoạt động 1: Bài 1: Tính: Nêu yêu cầu, làm bài 12 + 3 = 12 + 3 = 15 15 – 3 = 15 – 3 = 12 Bài 2: a/ Khoanh số lớn nhất Số lớn nhất: 18 b/ Khoanh số bé nhất Số bé nhất: 10 Bài 3:... II/ Chuẩn bò: -Giáo viên: Que tính, sách giáo khoa -Học sinh: Que tính, sách giáo khoa III/ Hoạt động dạy và học: 1/ Ổn đònh lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: (Thảo, Thông, Thùy, Tiên, Vỹ) -Chấm bài tập về nhà 3/ Bài mới: *Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh: *Giới thiệu bài: *Hoạt động 1: -Giới thiệu các số tròn chục từ 10 -> 90 -Hướng dẫn lấy 1 bó 1 chục Lấy bó 1 chục que tính H: 1 chục còn gọi... -Hiểu lời khuyên của câu chuyện -Giáo dục học sinh tính kiên trì, nhẫn nại II/ Chuẩn bò: -Giáo viên: Tranh minh họa -Học sinh: Sách giáo khoa III/ Hoạt động của giáo viên: 1/ Ổn đònh lớp: 2/ Kiểm tra dụng cụ: -Giáo viên kiểm tra sách giáo khoa 3/ Bài mới: *Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh: *Giới thiệu bài: *Hoạt động 1: -Giới thiệu về Rùa và Thỏ -Kể lần 1 câu chuyện Theo dõi, lắng nghe... hoa TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu: -Giúp học sinh củng cố kó năng cộng, trừ nhẩm so sánh các số trong phạm vi 20 Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước -Giải bài toán có lời văn, có nội dung hình học -Giáo dục học sinh cách ghi tóm tắt và giải toán có lời văn II/ Chuẩn bò: -Giáo viên: Sách giáo khoa -Học sinh: Sách giáo khoa III/ Hoạt động dạy và học: 1/ Ổn đònh lớp: 2/ Kiểm tra... bút chì, thước kẻ, kéo -Giáo dục học sinh óc thẩm mó, tính tỉ mỉ II/ Chuẩn bò: -Giáo viên: Bút chì, thước kẻ, kéo, 1 tờ giấy vở học sinh -Học sinh: Bút chì, thước kẻ, kéo, 1 tờ giấy vở học sinh III/ Hoạt động dạy và học: 1/ Ổn đònh lớp: 2/ Kiểm tra dụng cụ: -Học sinh để dụng cụ lên bàn để giáo viên kiểm tra 3/ Bài mới: *Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh: *Hoạt động 1: Giới thiệu các dụng... của nhãn vở -Giáo dục học sinh tự làm và trang trí được 1 nhãn vở II/ Chuẩn bò: -Giáo viên: Tranh vẽ, bảng phụ, sách giáo khoa -Học sinh: Sách giáo khoa, vở bài tập tiếng việt III/ Hoạt động dạy và học: 1/ Ổn đònh lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: -Học sinh đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi bài “Tặng cháu” (Trinh, Tuệ, Tùng, Ân) 3/ Bài mới: *Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh: Tiết 1: -Cho học... nghó trả lời câu hỏi 1, 2 -Hướng dẫn học sinh luyện đọc câu, đoạn, cả bài (Đọc nối tiếp) -Gọi 1 học sinh đọc đoạn 1: Từ đầu nhãn vở H: Bạn Giang viết gì lên vở? -Gọi 1 học sinh đọc đoạn 2: Bố nhãn vở H: Bố Giang khen bạn ấy như thế nào? -Giáo viên hỏi thêm học sinh về tác dụng của nhãn vở Lấy sách giáo khoa 1 em đọc Đọc thầm Đọc cá nhân Bạn viết tên trường, tên lớp, vở, học và tên của mình, năm học... -Kể tên 1 số cây hoa và nơi sống của chúng -Quan sát, phân biệt và nói tên các bộ phận chính của cây hoa Nói ích lợi của việc trồng hoa -Học sinh có ý thức chăm sóc cây hoa ở nhà, không bẻ cây, hái hoa ở nơi công cộng II/ Chuẩn bò: -Giáo viên: Cây hoa, sách giáo khoa -Học sinh: Cây hoa, sách giáo khoa, vở bài tập tự nhiên III/ Hoạt động dạy và học: 1/ Ổn đònh lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ H: Kể tên 1 số cây... bó 1 chục que tính H: 1 chục còn gọi là bao nhiêu? 10 -Ghi bảng 10 -Hướng dẫn lấy 2 bó 1 chục H: Có mấy chục? 2 chục H: 2 chục còn gọi là gì? 20 -Ghi bảng 20 -Tương tự yêu cầu lấy 3 – 4 – 5 – 6 – Lấy tiếp các bó que tính 7 – 8 – 9 bó (Mỗi bó 1 chục que tính) H: Có mấy chục? -> Viết số, đọc số Cá nhân -Yêu cầu đọc các số 10 -> 90 H: Các số tròn chục từ 10 -> 90 là 2 chữ số những số có mấy chữ số? *Nghỉ... *Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh: Tiết 1: -Cho học sinh xem tranh Bác Hồ tặng vở cho các cháu nhi đồng H: Tranh vẽ gì? *Giới thiệu bài, ghi đề bài Tặng cháu Cá nhân, lớp *Hoạt động 1: Luyện đọc tiếng, từ khó -Gọi 1 học sinh giỏi đọc -Hướng dẫn học sinh đọc thầm: Tìm các tiếng có vần ăng – au -Giáo viên gạch chân các tiếng: tặng, cháu -Hướng dẫn học sinh phân tích,đánh vần, đọc tiếng . từ 1 đến 20 vào ô trống. Làm bài vào vở Gọi 2 em lên bảng lớp thi viết số nhanh Cả lớp trao đổi , sửa bài Nêu yêu cầu, làm bài. + 2 + 3 Hát múa. 11 13 16 13 7 1 2 3 4 5 6 8 9 10 11 12 14 15 16 1 718 1920 *Hoạt. cho. -Giáo dục học sinh yêu thích môn toán, tính toán chính xác. II/ Chuẩn bò: -Giáo viên: Thước có vạch chia xăngtimet. -Học sinh: Thước có vạch chia xăngtimet. III/ Hoạt động dạy và học: 1/ Ổn. 4 5 6 8 9 10 11 12 14 15 16 1 718 1920 *Hoạt động 2: Bài 3: -Cho học sinh nêu tóm tắt rồi tự giải và viết bài giải. Bài 4: Điền số thích hợp vào ô trống Tóm tắt: Có: 12 bút xanh Có: 3 bút đỏ. Tất