Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 110 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
110
Dung lượng
700 KB
Nội dung
Gi¸o viªn : Ngun V¨n Th×n Trêng THPT Lª Qu¶ng ChÝ Tiết 1 Bài 1 : CÔNG DÂN VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ I Mục tiêu Học xong bài này học sinh đạt được: 1 Về kiến thức * Nêu được thế nào là sản xuất của cải vật chất và vai trò của sx của cải vật chất đối với đời sống xã hội. * Nêu được các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất và mối quan hệ giữa chúng. 2 Về kỹ năng Phân biệt được các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất của cải vật chất trong cuộc sống. 3 Về thái độ Biết quý trọng tài sản, của cải của gia đình và xã hội. II Phương pháp dạy học Đàm thọai + Đặt vấn đề + Thảo luận nhóm III Phương tiện dạy học & tài liệu 1 Phương tiện Sơ đồ về các bộ phận hợp thành của từng yếu tố sản xuất Sơ đồ về mối quan hệ giữa 3 yếu tố của quá trình sản xuất. 2 Tài liệu SGK + SGV. IV Tiến trình dạy học 1 Ổn đònh tổ chức 2 Giới thiệu khái quát môn học, kiểm tra sách vở của học sinh 3 Bài mới Dân tộc Việt Nam là một dân tộc anh hùng, thông minh, sáng tạo với lòch sử hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước. Ngày nay, dân tộc ta đang đứng trước thách thức của cuộc đấu tranh chống đói nghèo, lạc hậu, khắc phục nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế so với nhiều nước trong khu vực và trên thế giới. Vì vậy, mỗi chúng ta phải làm gì để góp phần xây dựng đất nước ta giàu mạnh. Họat động của GV và HS Nội dung chính của bài học GDCD 10 Tỉ : Sư - GDCD Gi¸o viªn : Ngun V¨n Th×n Trêng THPT Lª Qu¶ng ChÝ HĐ1: Đơn vò kiến thức : sản xuất của cải vật chất GV sử dụng phương pháp đặt và giải quyết vấn đề kết hợp với thuyết trình, gợi mở theo các câu hỏi sau : * Em hiểu thế nào là của cải vật chất ? Cho ví dụ những của cải vật chất trong thực tế mà em thường gặp. * Thế nào là sản xuất của cải vật chất ? Cho ví dụ ? * Tại sao nói : Sản xuất của cải vật chất là cơ sở của đời sống xã hội ? * Sản xuất của cải vật chất có phải là hoạt động trung tâm của xã hội loài người hay không ? Vì sao như vậy ? HĐ2 Đơn vò kiến thức : Sức lao động và đối tượng lao động GV trình bày 2 sơ đồ đã chuẩn bò trên bảng sau đó GV chia HS làm 2 nhóm rồi cho các em thảo luận theo các câu hỏi sau : * Để thực hiện quá trình lao động sản xuất , cần phải có những yếu tố cơ bản nào ? Trình bày khái niệm sức lao động, lao động ? 1 Sản xuất của cải vật chất. a. Sản xuất của cải vật chất là gì ? Là sự tác động của con người vào tự nhiên, biến đổi các yếu tố của tự nhiên để tạo ra các sản phẩm phù hợp với nhu cầu của mình. b, Vai trò của sản xuất của cải vật chất . * Sản xuất của cải vật chất là cơ sở tồn tại và phát triển của xã hội loài người, là quan điểm duy vật lòch sử. * Sản xuất của cải vật chất là cơ sở để xem xét và giải quyết các quan hệ kinh tế, chính trò, văn hoá trong xã hội. 2, Các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất. Mọi quá trình sản xuất đều là sự kết hợp của 3 yếu tố cơ bản : Sức lao động, đối tượng lao động và tư liệu lao động. a, Sức lao động *. Sức lao động : là toàn bộ những năng lực thể chất và tinh thần của con người được vận dụng vào quá trình sản xuất. *. Lao động : là hoạt động có mục đích , có ý thức của con người làm biến đổi những yếu tố của tự nhiên cho phù hợp với nhu cầu của con người. GDCD 10 Tỉ : Sư - GDCD Gi¸o viªn : Ngun V¨n Th×n Trêng THPT Lª Qu¶ng ChÝ * Tại sao nói sức lao động mới chỉ là khả năng của lao động, còn lao động là sự tiêu dùng sức lao động trong hiện thực ? * Đối tượng lao động là gì ? Có mấy loại ? Cho ví dụ minh hoạ. * Mọi đối tượng lao động đều bắt nguồn từ tự nhiên nhưng có phải mọi yếu tố tự nhiên đều là đối tượng lao động không ? Vì sao ? * Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. * GV cho các nhóm tranh luận, bổ sung các kiến thức * GV chốt lại các kiến thức cơ bản HĐ3: Đơn vò kiến thức : Tư liệu lao động GV sử dụng phương pháp đặt và giải quyết vấn đề kết hợp với thuyết trình, gợi mở theo các câu hỏi sau : * Tư liệu lao động là gì ? * Tư liệu lao động được chia thành mấy loại ? Nêu nội dung cụ thể ? * Tư liệu lao động được cấu thành *. sức lao động mới chỉ là khả năng của lao động, còn lao động là sự tiêu dùng sức lao động trong hiện thực. b Đối tượng lao động. *. Đối tượng lao động là những yếu tố của tự nhiên mà lao động của con người tác động vào nhằm biến đổi nó cho phù hợp với mục đích của con người. *. Có 2 loại đối tượng lao động : - Loại có sẵn trong tự nhiên như : Các nguồn tài nguyên - Loại đã trãi qua tác động của lao động, được cải biến ít nhiều như : Sợi để dệt vải, sắt thép để chế tạo máy gọi là nguyên liệu. c Tư liệu lao động * Tư liệu lao động là một vật hay hệ thống những vật làm nhiệm vụ truyền dẫn sự tác động của con người lên đối tượng lao động, nhằm biến đổi đối tượng lao động thành sản phẩm thoả mãn nhu cầu của con người. * Tư liệu lao động được chia thành ba loại : - Công cụ lao động hay công cụ sản xuất như : Cày, cuốc, máy móc - Hệ thống bình chứa của sản xuất như : ống, thùng, hộp GDCD 10 Tỉ : Sư - GDCD Gi¸o viªn : Ngun V¨n Th×n Trêng THPT Lª Qu¶ng ChÝ bởi những yếu tố nào ? * Trong các yếu tố cấu thành tư liệu lao động thì yếu tố nào là quan trọng nhất ? Vì sao ? * Quá trình lao động sản xuất là sự kết hợp giữa các yếu tố nào ? * Trình độ phát triển của tư liệu sản xuất là sự phản ánh vấn đề nào của con người ? * GV chốt lại các kiến thức cơ bản - Kết cấu hạ tầng của sản xuất như : đường giao thông, bến cảng, sân bay, nhà ga, * Trong các yếu tố cấu thành tư liệu lao động thì công cụ lao động là yếu tố quan trọng nhất. Nó là một trong những căn cứ cơ bản để phân biệt các thời đại kinh tế. Lưu ý * Đối tượng lao động và tư liệu lao động kết hợp lại thành tư liệu sản xuất. Vì vậy, quá trình lao động sản xuất là sự kết hợp giữa sức lao động với tư liệu sản xuất. * Trong các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất, tư liệu lao động và đối tượng lao động bắt nguồn từ tự nhiên. Còn sức lao động với tính sáng tạo, giữ vai trò quyết đònh nhất. Suy đến cùng, trình độ phát triển của tư liệu sản xuất là sự phản ánh sức lao động sáng tạo của con người. 4 Củng cố : Yêu cầu HS lên bảng vẽ sơ đồ về các yếu tố hợp thành của sức lao động, tư liệu lao động, đối tượng lao động, quá trình lao động sản xuất: đồng thời, tất cả các HS cùng tham gia đánh giá, bổ sung và phát biểu về tầm quan trọng của các vấn đề trên. 5 Nhắc nhở Học bài vừa học ; soạn trước phần còn lại của bài : GDCD 10 Tỉ : Sư - GDCD Gi¸o viªn : Ngun V¨n Th×n Trêng THPT Lª Qu¶ng ChÝ Phát triển kinh tế và ý nghóa của phát triển kinh tế đối với cá nhân, gia đình và xã hội Tiết 2 Bài 1 : CÔNG DÂN VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ (tiếp) I Mục tiêu Học xong bài này học sinh cần : 1 Về kiến thức * Nêu được thế nào là phát triển kinh tế * Nêu được ý nghóa của phát triển kinh tế đối với cá nhân, gia đình và xã hội. 2 Về kỹ năng Biết tham gia xây dựng kinh tế gia đình phù hợp với khả năng của bản thân. 3 Về thái độ * Tích cực tham gia xây dựng kinh tế gia đình và đòa phương. * Tích cực học tập để nâng cao chất lượng lao động của bản thân góp phần xây dựng kinh tế đất nước. II Phương pháp dạy học Đàm thọai + Đặt vấn đề + Thảo luận nhóm III Phương tiện dạy học & tài liệu 1 Phương tiện Sơ đồ về nội dung phát triển kinh tế. 2 Tài liệu SGK + SHD. IV Tiến trình dạy học 1 Ổn đònh tổ chức 2 Kiểm tra bài cũ * Sản xuất của cải vật chất là gì ? Tại sao nói sản xuất của cải vật chất là cơ sở của đời sống xã hội ? * Vẽ sơ đồ về mối quan hệ giữa ba yếu tố của quá trình sản xuất ? 3 Bài mới Các-Mác khẳng đònh : “ Kinh tế là nhân tố quyết đònh cuối cùng của mọi sự biến đổi của lòch sử ” Trong công cuộc đổi mới hôm nay, HS, thanh niên - sức trẻ của dân tộc - có vai trò quan trọng như thế nào và phải làm gì để góp phần thúc đẩy nhanh sự phát triển kinh tế đất nước để nước ta trở thành nước phát GDCD 10 Tỉ : Sư - GDCD Gi¸o viªn : Ngun V¨n Th×n Trêng THPT Lª Qu¶ng ChÝ triển Họat động của GV và HS Nội dung chính của bài học HĐ1: Đơn vò kiến thức 1a ; 1b Phương pháp : gợi mở – thuyết trình. GV trình bày sơ đồ về nội dung của phát triển kinh tế, sau đó cho các em trả lời các câu hỏi sau : * Em hiểu phát triển kinh tế là gì ? * Thế nào là tăng trưởng kinh tế ? Cho ví dụ * Tăng trưởng kinh tế phải dựa trên những cơ sở nào, phải gắn với những vấn đề nào ? Vì sao ? Cho ví dụ minh hoạ. HĐ2 Đơn vò kiến thức 1c phương pháp Đàm thoại - diễn giải Gv trình bày : Mọi nền kinh tế đều tồn tại và vận động trong một cơ cấu nhất đònh. * Vậy, Cơ cấu kinh tế là gì ? * Thế nào là một cơ cấu kinh tế hợp lí ? Cho ví dụ minh hoạ. * Thế nào là cơ cấu kinh tế biến 3. Phát triển kinh tế và ý nghóa của phát triển kinh tế đối với cá nhân, gia đình và xã hội . a, Phát triển kinh tế là gì ? Là sự tăng trưởng kinh tế gắn liền với cơ cấu kinh tế hợp lýtiến bộ và công bằng xã hội. * Tăng trưởng kinh tế là gì ? Là sự tăng lên về số lượng, chất lượng sản phẩm và các yếu tố của quá trình sản xuất ra nó trong một thời kỳ nhất định. * Tăng trường kinh tế phải - Dựa trên cơ cấu kinh tế hợp lí, tiến bộ để đảm bảo tăng trưởng kinh tế bền vững. - Đi đôi với công bằng và tiến bộ xã hội, tạo điều kiện cho mọi người có quyền bình đẳng trong đóng góp và hưởng thụ kết quả của tăng trưởng kinh tế. - Phù hợp với sự biến đổi nhu cầu phát triển toàn diện của con người và xã hội, bảo vệ môi trường sinh thái. - Gắn với chính sách dân số phù hợp. * Cơ cấu kinh tế là gì ? - Cơ cấu kinh tế là tổng thể mối quan hệ hữu cơ, phụ thuôc và quy đònh lẫn nhau cả về quy mô và trình độ giữa các ngành kinh tế, các thành phần kinh tế, các vùng kinh tế. - Cơ cấu kinh tế hợp lí là cơ cấu kinh tế phát huy được mọi tiềm năng, nội lực của toàn bộ nền kinh tế ; phù hợp với sự phát triển của khoa học và công nghệ hiện đại ; gắn với phân công lao động và hợp tác quốc tế. GDCD 10 Tỉ : Sư - GDCD Gi¸o viªn : Ngun V¨n Th×n Trêng THPT Lª Qu¶ng ChÝ đổi theo hướng tiến bộ ? GV giảngKhái niệm GDP và GNP cho các em HĐ3 Đơn vò kiến thức 2 phương pháp Thảo luận nhóm GV cho HS theo dõi nội dung của biểu đồ ý nghóa của phát triển kinh tế đối với cá nhân, gia đình và xã hội, sau đó chia lớp thành 4 tổ rồi cho các em thảo luận theo các câu hỏi : * Hãy nêu ý nghóa của phát triển kinh tế đối với cá nhân, gia đình và xã hội ? Lấy các ví dụ trong thực tiễn để minh hoạ. ( tổ 1 : thảo luận mục a : đối với cá nhân ) ( tổ 2 : thảo luận mục b : đối với gia đình ) ( tổ 3 : thảo luận mục c : đối với xã hội ) - Cơ cấu kinh tế biến đổi theo hướng tiến bộ là cơ cấu kinh tế có tỉ trọng của các ngành dòch vụ và công nghiệp trong tổng sản phẩm quốc dân tăng dần, tỉ trọng của các ngành nông nghiệp giảm dần b, ý nghóa của phát triển kinh tế đối với cá nhân, gia đình và xã hội . * Đối với cá nhân : Phát triển kinh tế : - Tạo điều kiện cho mỗi người có việc làm và thu nhập ổn đònh, cuộc sống ấm no ; có điều kiện chăm sóc sức khoẻ, nâng cao tuổi thọ - Đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng phong phú cho con người. - Giúp con người có điều kiện học tập, tham gia các hoạt động xã hội, có điều kiện phát triển toàn diện. * Đối với gia đình : Phát triển kinh tế : - Là tiền đề, cơ sở quan trọng để thực hiện tốt các chức năng của gia đình. - là tiền đề để xây dựng gia đình văn hoá ; để gia đình thực sự là tổ ấm hạnh phúc của mỗi người, là tế bào lành mạnh của xã hội. * Đối với xã hội : Phát triển kinh tế : -Làm tăng thu nhập quốc dân và phúc lợi xã hội, chất lượng cuộc sống của cộng đồng được cải thiện. - Tạo điều kiện giải quyết công ăn việc làm, giảm tỉ lệ thất nghiệp, giảm tệ nạn xã hội. - là tiền đề vật chất để củng cố an ninh quốc phòng, giữ vững chế độ chính trò, tăng cường hiệu lực quản lí của Nhà nước, củng cố niềm tin của nhân dân đối với Đảng. -Là điều kiện tiên quyết để khắc phục sự tụt hậu xa hơn về kinh tế so với các nước tiên GDCD 10 Tỉ : Sư - GDCD Gi¸o viªn : Ngun V¨n Th×n Trêng THPT Lª Qu¶ng ChÝ * Em hiểu thế nào khi người ta nói : Lao động là quyền và nghóa vụ của mỗi công dân. ( tổ 4 ) * Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. * GV cho các nhóm tranh luận, bổ sung * GV chốt lại các kiến thức cơ bản. tiến trên thế giới ; xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, mở rộng quan hệ quốc tế, đònh hường xã hội chủ nghóa. Tóm lại : Tích cực tham gia phát triển kinh tế vừa là quyền lợi vừa là nghóa vụ của công dân, góp phần thực hiện dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh. 4 Củng cố Cho HS giải bài tập 5 ; 6 ; 7 ở sách giáo khoa trang 12 5 Nhắc nhở Học bài cũ và soạn trước mục 1 của bài 2 : Hàng hoá Tiết 3 Bài 2 HÀNG HOÁ - TIỀN TỆ - THỊ TRƯỜNG I Mục tiêu Học xong bài này học sinh cần : 1 Về kiến thức Nêu được thế nào là hàng hoá và hai thuộc tính của hàng hoá. 2 Về kỹ năng Biết phân biệt giá trò với giá cả của hàng hoá. 3 Về thái độ Coi trọng đúng mức vai trò của hàng hoá. II Phương pháp dạy học Thuyết trình, giảng giải kết hợp với so sánh, gợi mở, nêu và giải quyết vấn đề. III Phương tiện dạy học & tài liệu 1 Phương tiện * Sơ đồ về 3 điều kiện để sản phẩm trở thành hàng hoá. * Sơ đồ về mối quan hệ giữa giá trò và giá trò sử dụng 2 Tài liệu SGK + SHD. IV Tiến trình dạy học 1 Ổn đònh tổ chức GDCD 10 Tỉ : Sư - GDCD Gi¸o viªn : Ngun V¨n Th×n Trêng THPT Lª Qu¶ng ChÝ 2 Kiểm tra bài cũ * Thế nào là phát triển kinh tế ? Tăng trưởng kinh tế là gì ? Cơ cấu kinh tế là gì ? * Phát triển kinh tế có ý nghóa như thế nào đối với mỗi cá nhân, gia đình và xã hội ? 3 Bài mới Để thích ứng với cuộc sống kinh tế thò trường, mỗi người cần phải hiểu rõ bản chất của các yếu tố cấu thành kinh tế thò trường. Vậy hàng hoá là gì ? Tiền tệ là gì ? Thò trường là gì ? Trong tiết học này chúng ta sẽ làm sáng tỏ các nội dung về hàng hoá. Họat động của GV và HS Nội dung chính của bài học HĐ1: Dùng cho mục I GV sử dụng phương pháp đặt và giải quyết vấn đề kết hợp với thuyết trình, gợi mở . GV dùng sơ đồ về 3 điều kiện để sản phẩm trở thành hàng hoá, sau đó yêu cầu các em trả lời các câu hỏi sau : * Em hiểu thế nào là hàng hoá ? Cho ví dụ những hàng hoá trong thực tế mà em thường gặp. * Nếu thiếu một trong 3 điều kiện trên sơ đồ 1. Hàng hoá. a Hàng hoá là gì ? Là sản phẩm của lao động có thể thoả mãn một nhu cầu nào đó của con người thông qua trao đổi mua - bán. * Hàng hoá chỉ là một phạm trù của lòch sử, chỉ tồn tại trong nền kinh tế hàng hoá, bởi vì chỉ trong điều kiện sản xuất hàng hoá thì sản phẩm mới được coi là hàng hoá. * Hàng hoá có thể tồn tại ở dạng vật thể ( hữu hình ) hoặc ở dạng phi vật thể ( hàng GDCD 10 Tỉ : Sư - GDCD Gi¸o viªn : Ngun V¨n Th×n Trêng THPT Lª Qu¶ng ChÝ đã vẽ thì sản phẩm có trở thành hàng hoá được không ? Vì sao ? * Theo em hàng hoá là phạm trù lòch sử hay là phạm trù vónh viễn ? Vì sao ? * Hàng hoá có thể tồn tại ở mấy dạng trong thực tế ? Cho ví dụ ? HĐ2 Dùng cho mục II GV trình bày sơ đồ đã chuẩn bò trên bảng sau đó GV cho HS trả lời các câu hỏi: * Giá trò sử dụng của hàng hoá là gì ? * Em hãy cho ví dụ về một hàng hoá có thể có một hoặc một số giá trò sử dụng . * Giá trò sử dụng dành cho thành phần kinh tế nào trong trao đổi, mua - bán ? * Giá trò của hàng hoá là gì ? * Bằng cách nào có thể xác đònh được giá trò của hàng hoá ? * Lượng giá trò hàng hoá được xác đònh như thế nào ? hoá dòch vụ ) b Hai thuộc tính của hàng hoá. * Giá trò sử dụng của hàng hoá là gì ? Là công dụng của sản phẩm có thể thoả mãn nhu cầu nào đó của con người. -Giá trò sử dụng được phát hiện dần và ngày càng đa dạng, phong phú cùng với sự phát triển của lực lượng sản xuất và khoa học - kó thuật. - Giá trò sử dụng không phải dành cho người sản xuất ra hàng hoá đó mà cho người mua, cho xã hội ; vật mang giá trò sử dụng cũng đồng thời là vật mang giá trò trao đổi. * Giá trò của hàng hoá là gì ? - Giá trò của hàng hoá được biểu hiện thông qua giá trò trao đổi của nó. Giá trò trao đổi là một quan hệ về số lượng, hay tỉ lệ trao đổi giữa các hàng hoá có giá trò sử dụng khác nhau. - Giá trò hàng hoá là lao động xã hội của người sản xuất hàng hoá kết tinh trong hàng hoá. Giá trò hàng hoá là nội dung, là cơ sở của giá trò trao đổi. - Thời gian lao động cá biệt là thời gian hao phí để sản xuất ra hàng hoá của từng GDCD 10 Tỉ : Sư - GDCD [...]... hai thuộc tính thì sản phẩm không thể trở thành hàng hoá Giá trò Trò SD Người mua, tiêu dùng * GV chốt lại các kiến thức cơ bản và nhấn mạnh phần kiến thức trọng tâm của bài 4 Củng cố Yêu cầu HS lên bảng vẽ lại các sơ đồ về : GDCD 10 Tỉ : Sư - GDCD Gi¸o viªn : Ngun V¨n Th×n THPT Lª Qu¶ng ChÝ Tr êng * Các điều kiện để sản phẩm trở thành hàng hoá * Mối quan hệ giữa giá trò và giá trò trao đổi * Sự thống... cần : 1 Về kiến thức: * Nêu được khái niệm thò trường và các chức năng cơ bản của thò trường GDCD 10 Tỉ : Sư - GDCD Gi¸o viªn : Ngun V¨n Th×n THPT Lª Qu¶ng ChÝ * Tr êng Quy luật lưu thông tiền tệ 2 Về kỹ năng Biết nhận xét tình hình sản xuất và tiêu thụ một số sản phẩm hàng hoá ở đòa phương 3 Về thái độ Coi trọng đúng mức vai trò của thò trường và các chức năng của thò trường trong cuộc sống II Phương... khi giảng ở trên lớp GDCD 10 Tỉ : Sư - GDCD Gi¸o viªn : Ngun V¨n Th×n THPT Lª Qu¶ng ChÝ Tr êng Tiết 6 Bài 3 QUY LUẬT GIÁ TRỊ TRONG SẢN XUẤT & LƯU THÔNG HÀNG HOÁ I Mục tiêu Học xong bài này học sinh cần : 1 Về kiến thức Nắm được nội dung cơ bản của quy luật giá trò 2 Về kỹ năng Vận dụng quy luật giá trò để giải thích một số hiện tượng kinh tế gần gũi trong cuộc sống 3 Về thái độ Tôn trọng quy luật giá... : Yêu cầu này là điều kiện đảm bảo cho nền kinh tế hàng hoá vận động và phát triển bình thường ( hay cân đối ) * GV chốt lại các kiến thức cơ bản và nhấn mạnh phần kiến thức trọng tâm của bài (phần kết luận ) GDCD 10 Tỉ : Sư - GDCD Gi¸o viªn : Ngun V¨n Th×n THPT Lª Qu¶ng ChÝ Tr êng 4 Củng cố : Cho HS vẽ và nhận xét 2 sơ đồ vừa học rồi rút ra kết luận 5 Nhắc nhở Học bài vừa học, soạn trước bài : Quy... và công dân vận dụng như thế nào ở nước ta hiện nay ? * GV yêu cầu HS tìm các ví dụ để chứng minh VỀ PHÍA CÔN G DÂN HĐ3: * GV chốt lại các kiến thức cơ bản và nhấn mạnh phần kiến thức trọng tâm của bài GDCD 10 Tỉ : Sư - GDCD *Phấn đấu giảm chi phí, nâng cao sức cạnh tranh, thu nhiều lợi nhuận *Chuyển dòch cơ cấu sản xuất, cơ cấu mặt hàng và ngành hàng sao cho phù hợp với nhu cầu *Cải tiến kó thuật -... : Tìm các biểu hiện và cho ví dụ minh hoạ về mặt tiêu cực của cạnh tranh * Đại diện 2 nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung * GV nhận xét, kết luận GDCD 10 Tỉ : Sư - GDCD Mặt hạn chế Làm cho môi trường, môi sinh mất cân bằng nghiêm trọng Sử dụng những thủ đoạn phi pháp bất lương Gây rối loạn thò trường Gi¸o viªn : Ngun V¨n Th×n THPT Lª Qu¶ng ChÝ Tr êng 4 Củng cố * Mục đích của cạnh... ở sách giáo khoa 5 Nhắc nhở: Học bài vừa học, soạn trước bài : Công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước Tiết 10 KIỂM TRA 1 TIẾT I Mục tiêu 1 Về kiến thức Học sinh nắm được những kiến thức cơ bản về kinh tế, một số khái niệm cơ bản 2 về kó năng kó năng trình bày một vấn đề GDCD 10 Tỉ : Sư - GDCD Gi¸o viªn : Ngun V¨n Th×n THPT Lª Qu¶ng ChÝ Tr êng 3 Về thái độ Có thái độï nghiêm túc trong kiểm tra (Đề... trường sẽ giúp cho người sản xuất và tiêu dùng giành được lợi ích kinh tế lớn nhất và nhà nước cần ban hành những chính sách kinh tế phù hợp nhằm hướng nền kinh tế vào những mục tiêu xác đònh GDCD 10 Tỉ : Sư - GDCD Gi¸o viªn : Ngun V¨n Th×n THPT Lª Qu¶ng ChÝ Tr êng thế nào ? người mua vận dụng như thế nào ? Nhà nước vận dụng như thế nào ? ) * Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận * các nhóm tranh... tệ và lấy + Năm chức năng của tiền tệ có quan hệ nhiều ví dụ trong thực tế để minh mật thiết với nhau Sự phát triển các chức hoạ cho từng chức năng năng của tiền tệ phản ánh sự phát triển của GDCD 10 Tỉ : Sư - GDCD Gi¸o viªn : Ngun V¨n Th×n THPT Lª Qu¶ng ChÝ Tr êng sản xuất và lưu thông hàng hoá Nắm được Theo em, năm chức năng của tiền nguồn gốc, bản chất và chức năng của tiền tệ có quan hệ với nhau... hẹp sản xuất, có lại mở rộng sản xuất, hoặc khi đang sản xuất mặt hàng này lại chuyển sang mặt hàng khác ? Tại sao trên thò trường, hàng hoá khi thì nhiều khi thì ít ; khi giá cao, khi thì giá GDCD 10 Tỉ : Sư - GDCD Gi¸o viªn : Ngun V¨n Th×n THPT Lª Qu¶ng ChÝ Tr êng thấp Những hiện tượng nói trên là ngẫu nhiên hay do quy luật nào chi phối ? Để giải quyết các câu hỏi trên chúng ta sẽ tìm hiểu khái quát . ống, thùng, hộp GDCD 10 Tỉ : Sư - GDCD Gi¸o viªn : Ngun V¨n Th×n Trêng THPT Lª Qu¶ng ChÝ bởi những yếu tố nào ? * Trong các yếu tố cấu thành tư liệu lao động thì yếu tố nào là quan trọng nhất ?. đánh giá, bổ sung và phát biểu về tầm quan trọng của các vấn đề trên. 5 Nhắc nhở Học bài vừa học ; soạn trước phần còn lại của bài : GDCD 10 Tỉ : Sư - GDCD Gi¸o viªn : Ngun V¨n Th×n Trêng THPT. dân tộc - có vai trò quan trọng như thế nào và phải làm gì để góp phần thúc đẩy nhanh sự phát triển kinh tế đất nước để nước ta trở thành nước phát GDCD 10 Tỉ : Sư - GDCD Gi¸o viªn : Ngun V¨n