II Phương pháp dạy học Đàm thoại + Nêu vấn đề + Thuyết trình, giảng giải + Thảo luận nhĩm.
a. Nộidung cơbản của dân chủ trong lĩnh vực kinh tế.
GV cho HS theo dõi nội dung của biểu đồ sau đĩ cho các em thảo luận ở lớp theo tuần tự các câu hỏi sau :
* Nội dung cơ bản của dân chủ xã hội chủ nghĩa trong lĩnh vực kinh tế là gì ?
* Em hãy, trình bày những biểu hiện của dân chủ trong lĩnh vực kinh tế hiện nay mà Đảng, Nhà nước và nhân dân ta đang xây dựng ?
* Hãy nêu những ví dụ về dân chủ trong lĩnh vực kinh tế mà em biết ?
* Đại diện các nhĩm trình bày kết quả thảo luận.
* GV cho các nhĩm tranh luận, bổ sung
* GV Chốt lại các kiến thức cơ bản.
HĐ3 : Nội dung cơ bản của dân chủ trong
lĩnh vực chính trị
a. Nội dung cơ bản của dân chủ trong lĩnh vựckinh tế. kinh tế.
Nội dung :
Thực hiện quyền làm chủ của cơng dân đối với tư liệu sản xuất, trên cơ sở đĩ làm chủ quá trình quản lí sản xuất và phân phối sản
phẩm. Biểu hiện
* Thực hiện chính sách kinh tế nhiều thành phần kinh tế.
* Mọi cơng dân cũng như các thành phần kinh tế đều bình
đẳng và tự do kinh doanh trong khuơn khổ pháp luật.
Tĩm lại,Làm chủ trên lĩnh vực kinh tế là cơ sở củng cố quyền làm chủ của nhân dân trên mọi lĩnh vực, kể cả lĩnh vực chính trị.
b. Nội dung cơ bản của dân chủ trong lĩnh vực chính trị.
Nội dung :
Mọi quyền lực thuộc về nhân dân, trước hết là nhân dân lao động.
Biểu hiện
Dân chủ trong lĩnh vực chính trị được thể hiện trước hết ở các quyền sau đây :
GV hướng dẫn các em tiếp tục thảo luận theo câu hỏi gợi ý như sau :
* Nội dung cơ bản của dân chủ xã hội chủ nghĩa trong lĩnh vực chính trị là gì ?
* Em hãy, trình bày những biểu hiện của dân chủ trong lĩnh vực chính trị hiện nay mà Đảng, Nhà nước và nhân dân ta đang xây dựng ?
* Hãy nêu những ví dụ về dân chủ trong lĩnh vực chính trị mà em biết ?
* Đại diện các nhĩm trình bày kết quả thảo luận.
* GV cho các nhĩm tranh luận, bổ sung
* GV Chốt lại các kiến thức cơ bản.
* Quyền bầu cử và ứng cử vào các cơ quan quyền lực nhà
nước, các tổ chức chính trị - xã hội. * Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội, tham gia
thảo luận các vấn đề chung của Nhà nước và địa phương.
* Quyền kiến nghị với các cơ quan nhà nước, biểu quyết
khi Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân. * Quyền được thơng tin, tự do ngơn luận, tự do báo chí.
* Quyền giám sát hoạt động của các cơ quan nhà nước.
* Quyền khiếu nại, tố cáo ...