Phương tiện dạy học & tài liệu

Một phần của tài liệu GDCD 10 Trọn bộ (Trang 37 - 42)

1 Phương tiện Sơ đồ về nội dung cơ bản của cơng nghiệp hố, hiện đại hố ở nước ta. nước ta.

2 Tài liệu SGK + SHD.IV Tiến trình dạy học IV Tiến trình dạy học

1 Ổn định tổ chức2 Kiểm tra bài cũ : 2 Kiểm tra bài cũ :

* Vì sao CNH, HĐH ở nước ta là một tất yếu khách quan ?

* Trình bày tác dụng to lớn và tồn diện của sự nghiệp CNH, HĐH . 3 Bài mới : ( giới thiệu bài mới )

Cơng nghiệp hố, hiện đại hố cĩ vai trị và tác dụng to lớn trong sự nghiệp phát triển kinh tế ở

nước ta. Vậy, chúng cĩ nội dung cơ bản như thế nào ? Là HS, chúng ta cần phải cĩ trách nhiệm

như thế nào đối với sự nghiệp này ?

HĐ1:

Sau phần mở bài GV treo sơ đồ đã chuẩn bị lên bảng rồi cho HS trả lời các câu hỏi :

* Cơng nghiệp hố, hiện đại hố ở nước ta cĩ những nội dung gì ? * Để phát triển mạnh mẽ LLSX thì cần phải thực hiện những vấn đề gì ? Cho ví dụ để chứng minh.

* Em hiểu, thế nào là cơ cấu kinh tế ?

Thế nào là chuyển dịch cơ cấu kinh tế ?

Thế nào là cơ cấu kinh tế hợp lí, hiện đại

và hiệu quả? Cho ví dụ để chứng minh.

* Tại sao phải củng cố và tăng cường địa vị

chủ đạo của QHSX xã hội chủ nghĩa trong

nền kinh tế ? Cho ví dụ để chứng minh.

* Ba nội dung cơ bản trên cĩ mối

1 Nội dung cơ bản của cơng nghiệp hố, hiệnđại đại

hố ở nước ta.

a. Phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất

Nội dung này thể hiện thơng qua việc : * Thực hiện cơ khí hố nền sản xuất xã hội, bằng cách

chuyển nền kinh tế từ chỗ dựa trên kĩ thuật thủ cơng

sang dựa trên kĩ thuật cơ khí.

* Áp dụng những thành tựu khoa học và cơng nghệ

hiện đại vào các ngành của nền kinh tế quốc dân.

* Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong quá

trình CNH, HĐH đất nước, thực hiện bằng cách gắn

CNH, HĐH với phát triển kinh tế tri thức.

b.Xây dựng một cơ cấu kinh tế hợp lí, hiện đại và hiệu

quả.

c. Củng cố và tăng cường địa vị chủ đạo của quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa và tiến tới quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa và tiến tới xác lập địa vị thống trị của quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa trong tồn bộ nền kinh tế quốc dân.

Tĩm lại, Ba nội dung cơ bản nĩi trên cĩ mối quan hệ mật thiết với nhau. Thực chất của mối quan hệ này là mối quan hệ biện chứng nhân quả giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa trong quá trình

quan hệ với

nhau như thế nào ?

* GV chốt lại các kiến thức cơ bản và cho HS

ghi bài.

HĐ2 Cho HS thảo luận theo tổ của lớp

GV đưa ra câu hỏi gợi ý như sau : * Cơng dân cĩ trách nhiệm như thế nào

đối với sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước ?

* Em thấy mình cĩ trách nhiệm gì đốivới sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước ?

HĐ3:

* Đại diện các nhĩm trình bày kết quả thảo luận.

* GV cho các nhĩm tranh luận, bổ sung các kiến thức

* GV chốt lại các kiến thức cơ bản

cơng nghiệp hố, hiện đại hố ở nước ta. 2. Trách nhiệm của cơng dân đối với sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố đấ nước.

a Cĩ nhận thức đúng đắn về tính tất yếu khách quan khách quan

và tác dụng to lớn của cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước.

b Trong sản xuất kinh doanh cần lựa chọn ngành, mặt ngành, mặt

hàng cĩ khả năng cạnh tranh cao, phù hợp với nhu cầu của thị trường trong nước và thế giới.

-Tiếp thu và ứng dụng những thành tựu khoa học - cơng nghệ hiện đại vào sản xuất để tạo nhiều sản phẩm chất lượng cao, giá thành thấp, cĩ khả năng chiếm lĩnh thị trường nhằm tối đa hố lợi nhuận.

-Thường xuyên học tập nâng cao trình độ văn hố,

khoa học cơng nghệ theo hướng hiện đại, đáp ứng nguồn lao động cĩ kĩ thuật cho sự nghiệp gắn cơng nghiệp hố, hiện đại hố gắn với phát triển kinh tế tri thức. 4 Củng cố GV hướng dẫn học sinh làm bài tập : 6 ; 8 ; 9 ở SGK trang 54 và 55. 5 Nhắc nhở Học bài vừa học ; soạn trước bài :

Thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần và tăng cường vai trị quản lí kinh tế của nhà nước.

Chuẩn bị : Chia lớp thành 2 nhĩm.

Nhĩm 1 : Quan sát sự hoạt động của một số thành phần kinh tế ( Ghi nhận xét ).

Nhĩm 2 : Quan sát sự hoạt động trong quản lí nền kinh tế nhiều thành phần của nhà nước.

( ghi chép số liệu và nhận xét )

Tiết 13 Bài 7 THỰC HIỆN NỀN KINH TẾ NHIỀU THAØNH PHẦN VAØ

TĂNG CƯỜNG VAI TRỊ QUẢN LÍ KINH TẾ CỦA NHAØ NƯỚC I Mục tiêu Học xong bài này học sinh cần : I Mục tiêu Học xong bài này học sinh cần :

1 Về kiến thức

* Nêu được thế nào là thành phần kinh tế, sự cần thiết khách quan của nền kinh tế nhiều thành

phần ở nước ta.

* Biết được đặc điểm cơ bản của các thành phần kinh tế ở nước ta hiện nay. 2 Về kỹ năng Phân biệt được các thành phần kinh tế ở địa phương. 3 Về thái độ

* Tin tưởng ủng hộ đường lối phát triển kinh tế nhiều thành phần của Đảng và Nhà nước

* Tích cực tham gia phát triển kinh tế gia đình, phù hợp với điều kiện của gia đình và khả

năng của bản thân.

II Phương pháp dạy học Nêu và giải quyết vấn đề +Diễn giảng +Đàm thoại + sơ đồ +Thảo luận đồ +Thảo luận

III Phương tiện dạy học & tài liệu

1 Phương tiện Sơ đồ khái quát cơ cấu nền kinh tế nhiều thành phần kinh tế ở nước ta. nước ta.

2 Tài liệu SGK + SHD.IV Tiến trình dạy học IV Tiến trình dạy học

1 Ổn định tổ chức2 Kiểm tra bài cũ 2 Kiểm tra bài cũ

* Phân tích nội dung cơ bản của cơng nghiệp hố, hiện đại hố ở nước ta. * Trách nhiệm của CD và HS đối với sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước ?

3 Bài mới

Trên thị trường hiện nay tình hình cung - cầu hàng hố nhiều, phong phú và đời sống nhân dân

cao hơn so với thời kì trước năm 1986. Nguyên nhân nào dẫn đến sự thay đổi đĩ ? Phải chăng do

nước ta đã chuyển đổi mơ hình kinh tế cũ sang mơ hình kinh tế thị trường lấy nền kinh tế nhiều

thành phần làm cơ sở kinh tế.

Họat động của GV và HS Nội dung chính của bài học

HĐ1:

Sau phần mở bài cho HS trả lời câu hỏi :

* Thành phần kinh tế là gì ? * Căn cứ vào đâu để xác định thành phần

kinh tế ở nước ta ? Vì sao ? ( Căn cứ vào chế độ sở hữu về tư liệu sản

xuất vì nĩ gắn với chủ sở hữu, quy định

quan hệ quản lí và quan hệ phân phối

trong hệ thống quan hệ sản xuất đối với

mỗi thành phần kinh tế nhất định )

* Tại sao trong thời kì quá độ đi lên

CNXH ở nước ta lại phải thực

1 Thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần.a.Khái niệm a.Khái niệm

Thành phần kinh tế là kiểu quan hệ kinh tế dựa trên một hình thức sở hữu nhất định về tư liệu sản xuất.

b. Tính tất yếu khách quan của sự tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần ở nước ta. kinh tế nhiều thành phần ở nước ta.

Thời kì quá độ lên CNXH ở nước ta tồn tại nền

kinh tế nhiều thành phần là tất yếu khách quan vì :

* Về lí luận :

Trong TKQĐ lên CNXH của bất cứ nước nào cũng tồn tại nền kinh tế nhiều thành

phần.

* Ở nước ta,

LLSX trong TKQĐ lên CNXH cịn thấp kém và ở nhiều trình độ khác nhau, nên cĩ nhiều hình thức sở hữu về TLSX khác nhau. Vì vậy, Để phù hợp với lí luận mang tính phổ biến nĩi trên và để QHSX phù hợp với trình độ phát triển của LLSX, nền kinh tế nước ta tất yếu phải tồn tại nhiều thành phần kinh tế.

hiện nền

kinh tế nhiều thành phần ? * GV chốt lại các kiến thức cơ bản và cho HS ghi bài.

HĐ2 Cho HS thảo luận theo tổ của lớp

GV treo sơ đồ đã chuẩn bị lên bảng rồi cho HS trả lời các câu hỏi :

* Kinh tế Nhà nước là gì ? vai trị của kinh

tế Nhà nước ? Theo em cần phải làm gì

để tăng cường vai trị quản lí kinh tế Nhà

nước hiện nay ở nước ta ? Cho ví dụ.

* Kinh tế tập thể là gì ? Vai trị và mối

quan hệ giữa nĩ với kinh tế nhà nước ?

Cho ví dụ.

* Trình bày khái niệm, cơ cấu và vai trị

của kinh tế tư nhân ở nước ta hiện nay ?

* Kinh tế tư bản Nhà nước là gì ? Cho ví dụ.

* Tại sao trong 5 thành phần kinh tế, kinh

c.Các thành phần kinh tế ở nước ta.

Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ X đã xác định, ở nước ta cĩ 5 thành phần kinh tế sau :

2 Trách nhiệm của

cơng dân đối với sự

nghiệp

cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước. - Tin tưởng và chấp hành tốt chính sách phát triển nền

kinh tế nhiều thành phần.

Một phần của tài liệu GDCD 10 Trọn bộ (Trang 37 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(110 trang)
w