Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
274,5 KB
Nội dung
TUẦN 18 Thứ hai, ngày 14 tháng 12 năm 2009. Mơn: TẬP ĐỌC. Tiết 52+ 53 Bài: ƠN TẬP CUỐI HỌC KỲ I I. Mục đích- u cầu: -Đọc rõ ràng , trơi chảy bài TĐ đã học ở học kì 1( phát âm rõ ràng, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ; tốc độ đọc khoảng 40 tiếng / phút); hiểu ý chính của đoạn, nội dung của bài; trả lời được câu hỏi về ý đoạn đã đọc. Thuộc 2 đoạn thơ đã học. -Tìm đúng từ chỉ sự vật trong câu( BT2); biết viết bản tự thuật theo mẫu đã học (BT3) * HS khá, giỏi đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 40 tiếng/phút). II. Chuẩn bò -GV: Phiếu viết tên các bài tập đọc và học thuộc lòng đã học. Bảng viết sẵn câu văn bài tập 2. -HS: SGK.Vở bài tập Tiếng Việt 2, tập một. III. Các hoạt động d ạ y h ọ c: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1-Ổn định lớp: 2-KT bài cũ: -KT phần chuẩn bị của HS 3- Bài mới * Giới thiệu: -Nêu mục tiêu tiết học và ghi đầu bài lên bảng. * Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng: - Gọi HS lên bảng bốc thăm bài tập đọc. - Theo dõi HS đọc chỉnh sửa lỗi sai cho các em nếu có và chấm điểm khuyến khích: + Đọc đúng từ đúng tiếng: 7 điểm. + Nghỉ ngơi đúng, giọng đọc phù hợp: 1,5 điểm. + Đạt tốc độ 45 tiếng/ 1 phút: 1,5 điểm. * Tìm từ chỉ sự vật trong câu đã cho - Gọi HS đọc YC và đọc câu văn đề bài cho. - Yêu cầu gạch chân dưới các từ chỉ sự vật trong câu văn đã cho. - Yêu cầu nhận xét bài bạn trên bảng. - Nhận xét và cho điểm HS. - Lời giải: Dưới ô cửa máy bay hiện ra nhà cửa, ruộng đồng, làng xóm, núi non. -Hát tập thể. -Lắng nghe à nhắc lại tựa bài. -7 đến 8 HS lần lượt lên bảng, bốc thăm chọn bài tập đọc sau đó đọc 1 đoạn hoặc cả bài như trong phiếu đã chỉ đònh. - Đọc bài. - Làm bài cá nhân. 2 HS lên bảng làm bài. - Nhận xét bài làm và bổ sung nếu cần. * Viết bản tự thuật theo mẫu - Cho HS đọc YC của bài tập và tự làm bài. - Gọi 1 số em đọc bài Tự thuật của mình. - Nhận xét - ghi điểm HS. 4- Củng cố – Dặn do ø : - Nhận xét chung về tiết học. - Làm bài cá nhân. - Một số HS đọc bài. Sau mỗi lần có HS đọc bài, các HS khác nhận xét, bổ sung. Tiết 2 I. Mục đích, u cầu: - Mức độ yêu cầu về kó năng đọc như tiết 1. - Đọc đúng rõ ràng tồn bài. Mức u cầu về kĩ năng đọc như tiết 1. - Biết đặt câu tự giới thiệu mình với người khác(BT2). - Bước đầu biết dùng dấu chấm để tách đoạn văn thành 5 câu và viết lại cho đúng CT (BT3). II. Chuẩn bò - GV: Phiếu ghi tên các bài tập đọc đã học. Tranh minh họa bài tập 2. Bảng phụ chép nội dung đoạn văn bài tập 3. - HS: SGK. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài mới: * Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng - Gọi HS lên bảng bốc thăm bài tập đọc. - Theo dõi HS đọc chỉnh sửa lỗi sai cho các em nếu có và chấm điểm khuyến khích: + Đọc đúng từ đúng tiếng: 7 điểm. + Nghỉ ngơi đúng, giọng đọc phù hợp: 1,5 điểm. + Đạt tốc độ 45 tiếng/ 1 phút: 1,5 điểm. * Đặt câu tự giới thiệu: - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Gọi 1 HS khá đọc lại tình huống 1. - Yêu cầu 1 HS làm mẫu. Hướng dẫn em cần nói đủ tên và quan hệ của em với bạn là gì? - 7 đến 8 HS lần lượt lên bảng, bốc thăm chọn bài tập đọc sau đó đọc 1 đoạn hoặc cả bài như trong phiếu đã chỉ đònh. - 3 HS đọc, mỗi em đọc 1 tình huống. - Tự giới thiệu về em với mẹ của bạn em khi em đến nhà bạn lần đầu. - 1 HS khá làm mẫu. Ví dụ: Cháu chào bác ạ! Cháu là Mai, học cùng lớp với bạn Ngọc. Thưa bác Ngọc có - Gọi một số HS nhắc lại câu giới thiệu cho tình huống 1. - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi để tìm cách nói lời giới thiệu trong hai tình huống còn lại. Ví dụ: + Cháu chào bác ạ! Cháu là Sơn con bố Tùng ở cạnh nhà bác. Bác làm ơn cho bố cháu mượn cái kìm ạ! - Gọi một số HS nói lời giới thiệu. Sau đó, nhận xét và cho điểm. * Ôân luyện về dấu chấm: - Yêu cầu HS đọc đề bài và đọc đoạn văn. - Yêu cầu HS tự làm bài sau đó chép lại cho đúng chính tả. - Yêu cầu HS nhận xét bài bạn trên bảng. Sau đó nhận xét và cho điểm HS. Lời giải: +Đầu năm học mới, Huệ nhận được quà của bố. Đó là một chiếc cặp rất xinh. Cặp có quai đeo. Hôm khai giảng, ai cũng phải nhìn Huệ với chiếc cặp mới. Huệ thầm hứa học chăm, học giỏi cho bố vui lòng. 2. Củng cố – Dặn do ø : - Nhận xét chung về tiết học. - Chuẩn bò: Tiết 3 nhà không ạ - 1 hs nhắc lại. - Thảo luận tìm cách nói. - HS giới thiệu. - 1 HS đọc thành tiếng,lớp đọc thầm. - 2 HS làm trên bảng lớp. Cả lớp làm bài trong Vở bài tập. Rút kinh nghiệm tiết dạy- Bổ sung …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Môn: TOÁN Tiết 86 -Bài: ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN I-Mục tiêu: - Biết tự giải được các bài tốn bằng một phép tính cộng hoặc trừ, trong đó có các bài tốn về nhiều hơn , ít hơn một số đơn vị. - HS làm được Bài 1; Bài 2; Bài 3. II. Chuẩn bò - GV: SGK. Bảng phụ. - HS: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1-n đònh lớp: 2-KT bài cũ: Ôn tập về đo lường. - Con vòt nặng bao nhiêu kílôgam? - Gói đường nặng mấy kílôgam? - Bạn gái nặng bao nhiêu kílôgam? - GV nhận xét. 3- Bài mới: a. Giới thiệu: -GV giới thiệu ngắn gọn rồi ghi tên bài lên bảng. b. Ôn tập: Bài 1: - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Bài toán cho biết những gì? (Bài toán cho biết buổi sáng bán được 48l dầu, buổi chiều bán được 37l dầu.) - Bài toán hỏi gì? -Muốn biết cả hai buổi bán được bao nhiêu lít dầu ta làm thế nào? - Tại sao? - Yêu cầu HS làm bài. 1 HS lên bảng làm bài. Sau đó nhận xét, cho điểm HS. Tóm tắt Buổi sáng: 48 lít Buổi chiều: 37 lít Tất cả: ……. lít? Bài giải Số lít dầu cả ngày bán được là: 48 + 37 = 85 (l) Đáp số: 85 lít -Nhận xét -sửa bài. Bài 2: - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Bài toán cho biết những gì? - Bài toán hỏi gì? - Bài toán thuộc dạng gì? Vì sao? - HS trả lời. Bạn nhận xét. -Theo dõi - nhắc lại tựa bài. - Đọc đề - HS trả lời -Bài toán hỏi cả hai buổi cửa hàng bán được bao nhiêu lít dầu ? -Ta thực hiện phép cộng 48 + 37 . -Vì số lít dầu cả ngày bằng cả số lít dầu buổi sáng bán và số lít dầu buổi chiều bán gộp lại.) - Làm bài. - Đọc đề bài. - Bài toán cho biết Bình cân nặng 32 kg. An nhẹ hơn Bình 6 kg. - Hỏi An nặng bao nhiêu kg? - Bài toán thuộc dạng bài toán về ít -YC HS tóm tắt bài toán bằng sơ đồ rồi giải. Tóm tắt 32 kg Bình / / / An / / 6 kg ? kg -Nhận xét -sửa bài. Bài 3: - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Bài toán cho biết những gì? - Bài toán hỏi gì? - Bài toán thuộc dạng toán gì? - Yêu cầu HS tóm tắt bằng số đo và giải. Tóm tắt 24 bông Lan / / 6 bông Liên / / / ? bông -Nhận xét - sửa bài. 4. Củng cố – Dặn do ø - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bò: Luyện tập chung. hơn. Vì nhẹ hơn có nghóa là ít hơn. - Làm bài Bài giải Bạn An cân nặng là: 32 – 6 = 26 (kg) Đáp số: 26 kg. - Đọc đề bài. - Lan hái được 24 bông hoa. Liên hái được nhiều hơn Lan 16 bông hoa. - Liên hái được mấy bông hoa? - Bài toán về nhiều hơn. - Làm bài Bài giải Liên hái được số hoa là: 26 + 14 = 40 (bông) Đáp số: 40 bông hoa. -Sửa bài. - HS giỏi làm. Rút kinh nghiệm tiết dạy- Bổ sung …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Môn: ĐẠO ĐỨC Tiết 18 -Bài: THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HỌC KÌ I I- Mục tiêu: -Những chủ đề đã học trong chương trình từ tuần 1 – 16 -Nêu được những việc nên làm,không nên làm để thực hiện tốt các chủ đề trên. -Nêu được lợi ích của nhũng việc đã làm theo từng chủ đề . II-Tài liệu và phương tiện: -Một số câu hỏi – phiếu tham gia thảo luận . III-Các Hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1- Ổn đònh : 2- KTBC: tiết trước học bài gì ? - Nêu những việc đã làm để giữ trật tự,vệ sinh nơi công cộng ? - Giữ trật tự vệ sinh tốt những nơi công cộng đem lại lợi ích gì ? - Đọc thuộc 2 câu thơ khuyên ta nên giữ vệ sinh trật tự nơi công cộng . - Nhận xét. 3-Bài mới: *Giới thiệu bài: -ghi bảng. Hoạt động 1: đàm thọai - Chăm chỉ học tập và sinh hoạt đúng giờ có lợi gì ? - Em hãy đọc thời gian biểu ngày thứ 2 của em? Em đã thực hiện đúng theo thời gian biểu buổi sáng chưa ? - Em cần nhận lỗi và sửa lỗi khi nào? - Biết nhận lỗi và sửa lỗi có lợi gì ? - Sống gọn gàng ngăn nắp có lợi gì ? - Tham gia làm tốt việc nhà phù hợp với khả năng là quyền và bổn phận của ai ? -Để thể hiện tình cảm yêu thương cha mẹ. Em tham gia làm việc nhà với tinh thần và thái độ như thế nào? - Em hãy kể 1 số việc em thường làm hằng ngày ở nhà -Nhận xét - tuyên dương. - Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là quyền và bổn phận của ai? - Giữ gìn trường lớp sạch đẹp đem lại lợi ích gì? - Vì sao ta cần giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng ? -Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng . -Hs trả lời . -HS đọc thuộc ghi nhớ. -Hs nhắc lại -Giúp cho việc học của em mau chóng tiến bộ,tinh thần thoải mái hơn đảm bảo sức khỏe. -Hs nêu. -Khi mắc lỗi . -Giúp em mau chóng tiến bộ và được mọi người yêu qúy. - Làm cho nhà cửa sạch đẹp khi dùng không mất công tìm kiếm bảo quản đồ dùng được lâu bền. - Của trẻ em. - Tự giác làm các việc nhà vừa sức không cần ai nhắc nhở khi làm phải làm thật tốt . -Hs kể - Quyền và bổn phận của mỗi hs. - Các em được học tập sinh hoạt vui chơi trong môi trường trong lành. -Vì những nơi công cộng đem lại những lợi ích cho con người.Nơi tập trung đông người nếu xả rác bừa bãi,làm ồn ào sẽ gây ô nhiểm và ảnh hưởng đến những người xung quanh. - Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng có lợi ích gì? Hoạt động 2: Liên hệ thực tế. - Thường 7 giờ vào lớp em phải đến lớp mấy giờ? - Bạn Nhung, Từ trường đến lớp 7giờ 15 hoặc 7 giờ 30 phút. Vậy bạn đã đi học đúng giờ chưa ? - GV: Khi đến lớp trể giờ em sẽ làm ảnh hưởng đến việc học của mình và của bạn nên cần phải đi đúng giờ. -Bạn cho em mượn bút viết bài,em lỡ tay làm rơi gãy của bạn em phải làm như thế nào? - Tổ chức ho hs tham gia trò chơi. Tên: Đoán xem tôi làm gì? Nhận xét tuyên dương - Em hãy kể những việc em đã làm hàng ngày tham gia giữ sạch trường lớp? Nhận xét bổ sung. -Trong giờ chào cờ đầu tuần, hoặc trong những buổi lễ lớn trong nhà trường. Khi được tham gia các em cần làm gì để thể hiện nếp sống văn minh? 4- Củng cố dặn dò: -Gọi vài hs nhắc lại bài học. -Chuẩn bò bài tiết sau. - Thể hiện được nếp sống văn minh. Giúp cho công việc của mỗi người được thuận lợi, môi trường trong lành có lợi cho sức khoẻ. -6 giờ 50 phút. -Chưa đúng giờ. - em sẽ xin lỗi bạn và xin tiền mẹ mua bút trả lại bạn. Chơi 2 lần mỗi lần 3 em ở 3 tổ lên tham gia. -Hs nêu - Giữ trật tự không nói chuyện gây ồn ào làm ảnh hưởng đến những bạn khác,không ăn uống xả rác trên sân trường . -Vài hs nhắc lại nội dung bài học. Rút kinh nghiệm tiết dạy - Bổ sung …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ ba, ngày 15 tháng 12 năm 2009 Môn: KỂ CHUYỆN Tiết 18 -Bài: ÔN TẬP HỌC KÌ I (Tiết 3) I- Mục đích- u cầu: - Mức độ yêu cầu về kó năng đọc như tiết 1. - Biết thực hành sử dụng mục lục sách( BT2). - Nghe – viết chính xác, trình bày đúng bài CT; tốc độ khoảng 40 chữ/ 15 phút. II- Chuẩn bò - GV: Phiếu viết tên các bài tập đọc. - HS: SGK. III- Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1-n đònh lớp: 2-KT bài cũ: 3-Bài mới: *Giới thiệu bài: Ôn tập *Ôân luyện tập đọc và học thuộc lòng - Gọi HS lên bảng bốc thăm bài tập đọc. - Theo dõi HS đọc chỉnh sửa lỗi sai cho các em nếu có và chấm điểm khuyến khích: * Ôân luyện kó năng sử dụng mục lục sách. - Gọi 1 HS đọc yêu cầu, sau đó tổ chức cho HS thi tìm mục lục sách. - Tổ chức cho HS thi tìm mục lục sách. - Chia lớp thành 4 đội phát cho mỗi đội 1 lá cờ và cử ra 2 thư kí. Nêu cách chơi: Mỗi lần cô sẽ đọc tên 1 bài tập đọc nào đó, các em hãy xem mục lục và tìm số trang của bài này. Đội nào tìm ra trước thì phất cờ xin trả lời. Nếu sai các đội khác được trả lời. Thư kí ghi lại kết quả của các đội. - Tổ chức cho HS chơi thử. GV hô to: “Người mẹ hiền.” - Kết thúc, đội nào tìm được nhiều bài tập đọc hơn là đội thắng cuộc. * Viết chính tả: - GV đọc đoạn văn một lượt và yêu cầu 2 HS đọc lại. - Hỏi: Đoạn văn có mấy câu? - Những chữ nào phải viết hoa? Vì sao? - Cuối mỗi câu có dấu gì? - YC HS viết bảng các từ ngữ: đầu năm, - Hát -Vài hs nhắc lại. - 7 đến 8 HS lần lượt lên bảng, bốc thăm chọn bài tập đọc sau đó đọc 1 đoạn hoặc cả bài như trong phiếu đã chỉ đònh. - Đọc yêu cầu của bài và nghe GV phổ biến cách chơi và chuẩn bò chơi. - HS phất cờ và trả lời: trang 63 - 2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp theo dõi và đọc thầm. - Đoạn văn có 4 câu. - Chữ Bắc phải viết hoa vì đó là tên riêng. Các chữ Đầu, Ở, Chỉ phải viết hoa vì là chữ đầu câu. - Cuối mỗi câu có dấu chấm. - Thực hành viết bảng. quyết trở thành, giảng lại, đã đứng đầu lớp. - Đọc bài cho HS viết, mỗi cụm từ đọc 3 lần. - Đọc bài cho HS soát lỗi. - Chấm điểm một số bài và nhận xét. 4- Củng cố – Dặn do ø : - Nhận xét chung về tiết học. - Chuẩn bò: Tiết 4. - Nghe GV đọc và viết lại. - Soát lỗi và ghi lỗi sai ra lề vở. Rút kinh nghiệm tiết dạy- Bổ sung …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Môn: CHÍNH TẢ Tiết 35 -Bài: ÔN TẬP HỌC KÌ I (Tiết 4) I. Mục đích- u cầu: - Mức độ u cầu về kĩ năng đọc như tiết 1. - Nhận biết được từ chỉ hoạt động và dấu câu đã học(BT2). - Biết cách nói lời an ủi và cách hỏi để người khác tự giới thiệu về mình (BT4). II. Chuẩn bò: - GV: Phiếu ghi tên các bài tập đọc. Bảng phụ chép sẵn đoạn văn bài tập 2. - HS: SGK. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1-n đònh lớp: 2- Bài mới: * Giới thiệu: -Nêu mục tiêu tiết học và ghi đầu bài lên bảng. * Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng. - Gọi HS lên bảng bốc thăm bài tập đọc. - Theo dõi HS đọc chỉnh sửa lỗi sai cho các em nếu có và chấm điểm khuyến khích: * Ôn luyện về từ chỉ hoạt động. - 7 đến 8 HS lần lượt lên bảng, bốc thăm chọn bài tập đọc sau đó đọc 1 đoạn hoặc cả bài như trong phiếu đã chỉ đònh. - YC HS đọc đề bài và đọc đoạn văn trong bài. - Yêu cầu HS tìm và gạch chân dưới 8 từ chỉ hoạt động có trong đoạn văn. - Đọc đề bài. - 1 HS làm trên bảng lớp. Cả lớp làm bài vào Vở bài tập. - Gọi HS nhận xét bài bạn. - Kết luận về câu trả lời đúng. Lời giải: nằm, lim dim, kêu, chạy, vươn mình, dang (đôi cánh), vỗ, gáy. * Ôn luyện về các dấu chấm câu. - YC HS đọc lại đoạn văn, đọc cả các dấu câu. - Hỏi: Trong bài có những dấu câu nào? - Dấu phẩy viết ở đâu trong câu? - Hỏi tương tự với các dấu câu khác. - -Nhận xét - bổ sung. *Ôn luyện về cách nói lời an ủi và tự giới thiệu. - Gọi HS đọc tình huống. - Hỏi: Nếu em là chú công an, em sẽ hỏi thêm những gì để đưa em nhỏ về nhà? - Yêu cầu HS thực hành theo cặp. Sau đó gọi một số cặp lên trình bày và chấm điểm. 3- Củng cố – Dặn do ø : - Nhận xét chung về tiết học. - Chuẩn bò: Tiết 5. - Nhận xét bạn làm bài Đúng/ Sai. Bổ sung nếu bài bạn còn thiếu. - Đọc bài. Ví dụ: Càng về sáng, phẩy, tiết trời càng lạnh giá. chấm. -Trong bài có dấu phẩy, dấu chấm, dấu hai chấm, dấu ngoặc kép, dấu chấm cảm, dấu ba chấm. -Trả lời. -2 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. -Em sẽ an ủi em bé trước rồi phải hỏi tên, hỏi đòa chỉ của em bé thì mới có thể đưa em về nhà. - Thực hiện yêu cầu của GV. Rút kinh nghiệm tiết dạy- Bổ sung …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Mơn: Thể dục Tiết 35 -Bài: Trò chơi: “VỊNG TRỊN” “NHANH LÊN BẠN ƠI” I. Mục tiêu: